Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Hoàn thiện việc thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.23 KB, 85 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

Lời Cảm Ơn

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại Học
Kinh Tế - Huế cũng như thời gian thực tập và viết đề tài khóa luận


tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
tập thể, cá nhân và các thầy cô giáo trong trường.
Trước hết tôi xin chân thành cám ơn tất cả quý thầy cô giáo
đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong 4 năm học vừa qua.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: Thạc
sỹ Lê Anh Qúy - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài khóa luận.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các chú, bác, anh, chị ở phòng
Đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực tập, đặc
biệt đã giúp tôi tiếp xúc với thực tiễn, cung cấp cho tôi các thông
tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu, điều tra,
phỏng vấn thực tế tại các doanh nghiệp để hoàn thành bài viết
khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn đến những người thân
trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, ủng hộ, động viên tôi trong suốt
thời gian học tập và thực hiện khóa luận.
Mặc dù tôi đã cố gắng nỗ lực hết sức để hoàn thành luận
văn tốt nghiệp này trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận
được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô giảng viên.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý


Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn!

Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Võ Thị Thu Sương

Ế

MỤC LỤC
Trang

U

LỜI CÁM ƠN ..............................................................Error! Bookmark not defined.

́H

MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii



DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...........................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ...........................................................................................vi

H

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... vii

IN


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1

K

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................1

̣C

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI..........................................................................1

O

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................2

̣I H

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4

Đ
A

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG........4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................4
1.1.1. Các khái niệm ........................................................................................................4
1.1.2. Những quy định chung về cơ chế một cửa liên thông...........................................5
1.1.2.1. Phạm vi điều chỉnh .............................................................................................5
1.1.2.2. Đối tượng áp dụng ..............................................................................................5

1.1.2.3. Nguyên tắc giải quyết thủ tục hành chính ..........................................................6
1.1.2.4. Kết quả giải quyết các thủ tục hành chính về ĐKKD, đăng ký thuế, đăng ký
con dấu.............................................................................................................................6

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

1.1.2.5. Mã số doanh nghiệp............................................................................................6
1.1.2.6. Ngành, nghề ĐKKD ...........................................................................................7
1.1.3. Những quy định cụ thể trong cơ chế một cửa liên thông ......................................7
1.1.4.Tổ chức thực hiện .................................................................................................10
1.1.5. Nội dung cơ bản về cơ chế một cửa liên thông ...................................................11
1.1.5.1. Các văn bản quy định .......................................................................................11
1.1.5.2. Quy trình ĐKKD một cửa liên thông ...............................................................11

Ế

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................13

U

1.2.1. Tình hình thực hiện cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế........... 13

́H


1.2.2. Tính hiệu quả của cơ chế một cửa liên thông trong ĐKKD tại tỉnh Thừa Thiên
Huế.................................................................................................................................15



CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH CẢI CÁCH THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH
NGHIỆP THÔNG QUA CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG TẠI SỞ KẾ

H

HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................18

IN

2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..............................18

K

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................18
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................18

O

̣C

2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ KH&ĐT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................20

̣I H


2.2.1. Lịch sử hình thành của sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế..................................20
2.2.2. Vị trí, chức năng của sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................20

Đ
A

2.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế..........................21
2.2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế.....................................................................25
2.3. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐKKD, ĐĂNG KÝ THUẾ, ĐĂNG KÝ CON DẤU
THÔNG QUA CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG ...................................................26
2.3.1. Thủ tục ĐKKD đối với các loại hình doanh nghiệp, đăng ký thuế và đăng ký con dấu .. 26
2.3.2. Tiếp nhận hồ sơ ...................................................................................................30
2.3.3. Lệ phí giải quyết thủ tục hành chính ...................................................................31
2.3.4. Trả kết quả ĐKKD và đăng ký thuế....................................................................31
2.3.5. Trả kết quả đăng ký con dấu................................................................................32
2.3.6. Cung cấp thông tin về thay đổi nội dung ĐKKD ................................................32

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

2.3.7. Quy trình phối hợp giải quyết thủ tục hành chính...............................................32
2.4. TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ QUY MÔ VỐN
GIAI ĐOẠN 2009-2013................................................................................................34
2.4.1. Tình hình đăng ký kinh doanh và quy mô vốn bình quân của doanh nghiệp trên

cả nước giai đoạn 2009-2013 ........................................................................................34
2.4.2. Tình hình đăng ký thành lập doanh nghiệp và số vốn đăng ký kinh doanh của
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2013 ..................36

Ế

2.5. TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CẢI

U

CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP .............39

́H

2.5.1. Tính công khai, minh bạch trong các thủ tục hành chính về đăng ký thành lập
doanh nghiệp tại Phòng ĐKKD của Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế.......................40



2.5.2. Tác động tích cực của cơ chế một cửa liên thông đến tiến trình cải cách thủ tục
hành chính trong ĐKKD của các doanh nghiệp............................................................41

H

2.5.3. Tác động tiêu cực của cơ chế một cửa liên thông đến tiến trình cải cách thủ tục

IN

hành chính trong đăng ký thành lập doanh nghiệp........................................................42


K

2.6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH TRONG ĐKKD QUA CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG ............44

O

̣C

2.6.1. Kết quả đạt được sau khi thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” ......................44

̣I H

2.6.2. Những vấn đề còn tồn tại sau khi thực hiện cơ chế một cửa liên thông.............45
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH CÁC THỦ TỤC

Đ
A

HÀNH CHÍNH TRONG ĐKKD THÔNG QUA CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN
THÔNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................................................47
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG
TRONG ĐKKD.............................................................................................................47
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TRONG ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ...............................................48
3.2.1. Đầu tư hệ thống phần mềm .................................................................................48
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ..............................................48
3.2.3. Đầu tư xây dựng nhà làm việc.............................................................................49
3.2.4. Tăng cường sự phối hợp giữa ba cơ quan liên quan ...........................................49


SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

3.2.4. Đầu tư trang thiết bị.............................................................................................49
3.2.5. Công tác tuyên truyền các Thông tư, Nghị quyết được ban hành .......................50
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................51
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................51
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

U

Ế

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
: Đăng ký kinh doanh

KH&ĐT

: Kế hoạch và Đầu tư

BKH


: Bộ Kế hoạch

BTC

: Bộ Tài chính

IN

H



́H

ĐKKD

BCA

K



O

̣I H

DN

̣C


CP

: Bộ Công an
: Nghị định
: Chính phủ
: Doanh nghiệp
: Trách nhiệm hữu hạn

PCI

: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

UBND

: Uỷ ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức

ĐVTT

: Đơn vị trực thuộc

Đ
A


TNHH

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ

Tên

Trang

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu và tổ chức bộ máy của Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế ..............26
Sơ đồ 2.2: Cấp giấy chứng nhận ĐKKD và đăng ký thuế, cấp con dấu và giấy chứng

Đ
A

̣I H

O

̣C


K

IN

H



́H

U

Ế

nhận mẫu dấu “một cửa liên thông” ..........................................................33

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng

Tên


Trang

Bảng 1.1. Tổng hợp số doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc áp dụng hệ thống đăng ký
doanh nghiệp qua mạng từ thời điểm áp dụng cho đến hết năm 2013.........................14
Bảng 1.2: Tổng hợp chỉ số chi phí gia nhập thị trường trong chỉ số PCI của 3 tỉnh TP
HCM, Hà Nội và Thừa Thiên Huế ................................................................................15
Bảng 2.1. Tổng hợp quy mô vốn của các doanh nghiệp trên cả nước 2009-2013............35

Ế

Bảng 2.2: Số doanh nghiệp đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2009-

U

2013 ...............................................................................................................................36

́H

Bảng 2.3: Số vốn ĐKKD của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế



trong giai đoạn 2009-2013.............................................................................................37
Bảng 2.4: Tổng hợp quy mô vốn/doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai

H

đoạn 2009-2013. ............................................................................................................38


IN

Bảng 2.5: Cơ cấu về mức vốn góp của doanh nghiệp 03/2014 .....................................39

K

Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình xử lý hồ sơ một cửa từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 .....43

̣C

Biểu

Tên

Trang

O

Biểu đồ 1.1: Tổng hợp chỉ số chi phí gia nhập thị trường của 3 tỉnh TP Hồ Chí

̣I H

Minh, Hà Nội, Thừa Thiên Huế. ......................................................................... 16

Đ
A

Biểu đồ 2.2. Quy mô vốn (tỷ đồng/doanh nghiệp) của các doanh nghiệp đăng ký
thành lập mới trên cả nước giai đoạn 2009-2013................................................ 35
Biểu đồ 2.3: Tổng hợp quy mô vốn/doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên

Huế giai đoạn 2009-2013 .................................................................................... 38
Biểu đồ 2.4: Tổng hợp chỉ số chi phí gia nhập thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế 42
giai đoạn 2009-2013............................................................................................ 42

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Từ việc tìm hiểu các lý luận cơ bản về quá trình cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh và quy định chung về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp thông qua cơ
chế một cửa liên thông giữa các cơ quan nhà nước tại Việt Nam, đề tài “Hoàn thiện
việc thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong đăng ký kinh doanh tại Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế” đã làm rõ quy trình cũng như các vấn đề

Ế

hoàn thiện thủ tục hành chính khi thành lập doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư

U

tỉnh Thừa Thiên Huế đồng thời đưa ra những đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm

́H


hoàn thiện các thủ tục đăng ký đối với các doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn



tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và Việt Nam nói chung.

Đề tài sử dụng nguồn số liệu chủ yếu từ các tài liệu tổng hợp theo các báo cáo,

H

nguồn dữ liệu thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngoài ra,

IN

còn có các nguồn dữ liệu thống kê từ website chính thức của tỉnh Thừa Thiên Huế, của

K

quốc gia Việt Nam.

Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề tài này bao gồm: phương pháp

O

̣C

thống kê, phân tích, điều tra, tổng hợp, thu thập thông tin, internet, so sánh, đối chiếu.

̣I H


Nội dung đề tài nghiên cứu đã tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
của tỉnh Thừa Thiên Huế để rút ra nhận xét khách quan về những thuận lợi cũng như

Đ
A

khó khăn liên quan đến các nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Và đề tài cũng đã khái quát lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức tại Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.
Mặc khác, đề tài đã tổng hợp tình hình đăng ký kinh doanh và quy mô vốn bình
quân trên cả nước giai đoạn 2009-2013 với tổng số doanh nghiệp thành lập là 392325
doanh nghiệp và tổng số vốn của doanh nghiệp đăng ký thành lập là 2386470 tỷ đồng.
Riêng tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn này có 3694 doanh nghiệp, đơn vị trực
thuộc và số vốn của doanh nghiệp đăng ký thành lập là 9218.093 tỷ đồng.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

Bên cạnh đó, đề tài còn phân tích sự tác động của cơ chế một cửa liên thông đến
vấn đề thành lập doanh nghiệp; đánh giá tính công khai, minh bạch trong quá trình cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với 27 doanh nghiệp rất hài lòng chiếm 62.8%
và 13 doanh nghiệp đánh giá hài lòng chiếm 30.2% trên tổng số 40 doanh nghiệp tham
gia trả lời, điều đó cho thấy thủ tục hành chính trong ĐKKD được tiến hành công khai
và minh bạch.

Từ các kết quả đạt được, các tồn tại và bất cập của cơ chế một cửa liên thông, đề

Ế

tài đã đưa ra các phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện thủ tục hành chính

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

về vấn đề thành lập doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT


ix


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cải cách thủ tục hành chính luôn là vấn đề rất được quan tâm của tỉnh Thừa
Thiên Huế nói riêng và của cả nước nói chung hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã hội
nhập kinh tế quốc tế. Cải cách hành chính cũng được Quốc Hội nhắc tới trong các
phiên họp cùng với các Dự thảo Luật chống tham nhũng đã được toàn thể nhân dân

Ế

góp ý, bàn luận sôi nổi. Để có biện pháp tích cực, nói đi đôi với làm, Thủ tướng Chính

U

phủ đã có chỉ thị về một số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương

́H

hành chính trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp.




Đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế, vấn đề tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp ra đời và phát triển là rất quan trọng. Chính vì thế, cơ chế một cửa đã được ban

H

hành, đặc biệt là “cơ chế một cửa liên thông giữa các cơ quan giải quyết thủ tục đăng

IN

ký kinh doanh (ĐKKD) nhằm phần nào cải tiến các thủ tục hành chính hiệu quả hơn.
Khởi đầu trong hoạt động sản xuất – kinh doanh để thúc đẩy doanh nghiệp phát

K

triển thì việc đăng ký thành lập doanh nghiệp là tiền đề. Vậy cơ chế một cửa liên thông

̣C

ra đời được thực hiện như thế nào? Cơ chế này giúp ích gì cho các doanh nghiệp khi

O

làm thủ tục thành lập? Các cơ quan liên quan phối hợp thực hiện các công việc nhanh

̣I H

chóng, giảm thiểu các thủ tục hành chính ra sao? Từ nhu cầu cấp thiết và thực tế đó,
tôi đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện việc thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong

Đ

A

đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích tác động của
cơ chế một cửa liên thông về vấn đề khai sinh doanh nghiệp trong tiến trình cải cách
hành chính, đề tài đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế một cửa liên thông tại Tỉnh
Thừa Thiên Huế nói riêng và của cả nước nói chung.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

2.2. Mục tiêu cụ thể
Thực hiện một bước về cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp và mọi công dân tham gia khởi sự doanh nghiệp. Đơn giản hóa
các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian khai sinh doanh nghiệp và đưa doanh nghiệp
vào hoạt động kinh doanh. Đồng thời tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước trước
và sau ĐKKD.
Đưa ra các giải pháp cụ thể về cải cách thủ tục hành chính nhằm rút ngắn thời

Ế


gian thực hiện các thủ tục hành chính từ khi nhận hồ sơ hợp lệ đến khi trả kết quả

U

“thành lập doanh nghiệp” tối đa không quá 10 ngày.

́H

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp thu thập số liệu



Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tổng kết tình
hình đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tỉnh Thừa Thiên Huế

H

giai đoạn 2009-2013, danh sách các doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn năm

IN

2013 và chỉ số PCI của tỉnh Thừa Thiên Huế 2009-2013 qua sự hỗ trợ của các chuyên

K

viên phòng Đăng ký kinh doanh; qua sách, báo chuyên ngành, các Website của Cục
thống kê, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế và các website khác... Số liệu thứ

O


̣C

cấp này cung cấp các thông tin nhằm khái quát tình hình khai sinh doanh nghiệp trên

̣I H

địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khi áp dụng cơ chế một cửa liên thông.
3.2. Phương pháp phân tích

Đ
A

Đề tài vận dụng các phương pháp phân tích tổng hợp thống kê, phân tích kinh tế
để từ đó đánh giá sự tác động của cơ chế một cửa liên thông trong cải cách hành trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bên cạnh đó, sử dụng các phương pháp hệ thống cũng được sử dụng để đánh giá
thực trạng, những tồn tại và những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động đăng ký
kinh doanh trên địa bàn tỉnh, làm cơ sở cho việc đề xuất các nhóm giải pháp góp phần
hoàn thiện vấn đề đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Tất cả các phương pháp trên đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Anh Quý

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơ chế một cửa liên thông được áp dụng cho các trường hợp sau:
- Các tổ chức, cá nhân thực hiện các thủ tục thành lập doanh nghiệp mới theo các
hình thức quy định tại Luật Doanh nghiệp và trong các nghị định, thông tư của Thủ
Tướng Chính phủ.
- Các doanh nghiệp đã được thành lập thực hiện thủ tục đăng ký các thay đổi nội

Ế

dung ĐKKD (sẽ được ghi lại hoặc ghi bổ sung trên giấy Chứng nhận ĐKKD), đăng ký

U

hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, tổ chức lại doanh nghiệp.

́H

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: đề tài chủ yếu tập trung làm rõ những nội dung cơ bản của tiến



trình cải cách hành chính thông qua cơ chế một cửa liên thông về vấn đề thành lập
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.


H

- Về thời gian: đánh giá thực trạng đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp

IN

thông qua cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn

K

2008-2013 đồng thời đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy trình, thủ tục hành chính về

Đ
A

̣I H

O

̣C

vấn đề đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp trong giai đoạn 2014 – 2015.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

3


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Anh Quý

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ
MỘT CỬA LIÊN THÔNG

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Các khái niệm
Theo thông tư liên tịch của Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Bộ Tài chính – Bộ Công an

U

Ế

số 05/2008 đã ban hành về vấn đề phối hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinh

́H

doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu thì các doanh nghiệp mới thành lập sẽ hoàn
thiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua “một cửa liên thông” giữa các cơ quan trên.



Cơ chế này ra đời đã giúp doanh nghiệp giải quyết một cách nhanh gọn các thủ tục
hành chính. Và các khái niệm sau đây sẽ làm rõ hơn về cơ chế này.

H

- “Cải cách hành chính”: là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất


IN

định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cải cách hành chính không

K

làm thay đổi bản chất của hệ thống hành chính mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên
hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn so với trước, chất lượng các thể chế quản

̣C

lý nhà nước được đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn.

O

- “Cơ chế một cửa liên thông”: là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá

̣I H

nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp
hoặc giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả

Đ
A

kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ
quan hành chính nhà nước.
- “Thủ tục một cửa”: Phương thức giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan

nhà nước theo cơ chế “một cửa”, tức là nhận và trả hồ sơ tại một cửa của cơ quan

tiếp nhận.
- “Thủ tục một cửa liên thông”: Phương thức phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước có nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành chính có liên quan với nhau, nhằm giảm thời
gian chờ đợi giải quyết thủ tục, giảm thiểu số lượt đi lại để tiến hành các thủ tục cho
doanh nghiệp.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

- “Hỗ trợ đăng ký qua mạng”: Phương thức tiếp nhận hồ sơ hành chính qua
mạng Internet, tiến hành một số giao dịch giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp
qua mạng.
- Đăng ký doanh nghiệp quy định tại Nghị định này bao gồm nội dung về ĐKKD
và đăng ký thuế đối với các loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định của Luật
Doanh nghiệp. Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập mới doanh nghiệp
và đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Ế

- “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” là văn bản hoặc bản điện tử mà cơ

U

quan ĐKKD cấp cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về ĐKKD và đăng ký thuế


́H

do doanh nghiệp đăng ký.

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời là Giấy chứng nhận ĐKKD và



Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp.

- “Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia” là hệ thống thông tin

H

nghiệp vụ chuyên môn về đăng ký doanh nghiệp do Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với

IN

các cơ quan có liên quan xây dựng và vận hành để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị hoặc

K

thực hiện các xử lý khác đối với dữ liệu phục vụ công tác đăng ký doanh nghiệp. Hệ
thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia bao gồm Cổng thông tin đăng ký

O

̣C


doanh nghiệp quốc gia và Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
1.1.2. Những quy định chung về cơ chế một cửa liên thông

̣I H

1.1.2.1. Phạm vi điều chỉnh

Đ
A

Thông tư liên tịch 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA hướng dẫn về hồ sơ, trình tự
và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan giải quyết các thủ tục hành chính về ĐKKD, đăng
ký thuê và đăng ký con dấu đối với doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện thành
lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
1.1.2.2. Đối tượng áp dụng
Thông tư liên tịch 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA áp dụng đối với tổ chức, cá
nhân ĐKKD, đăng ký thuế và đăng ký con dấu khi thành lập doanh nghiệp, thành lập
chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc thay đổi nội dung ĐKKD; Sở KH&ĐT, Cục Thuế,
Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

1.1.2.3. Nguyên tắc giải quyết thủ tục hành chính

Điều kiện cấp Giấy Chứng nhận ĐKKD và đăng ký thuế theo quy định tại Điều
24 Luật Doanh nghiệp và Luật Quản lý Thuế.
Cơ quan ĐKKD chỉ chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định lại
Khoản 3 Điều 4 Luật Doanh nghiệp là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ và có nội dung được kê
khai đầy đủ theo quy định tại Luật Doanh nghiệp.
Người thành lập doanh nghiệp và các thành viên (nếu có) phải tự chịu trách

Ế

nhiệm về tỉnh chính xác, trung thực, hợp pháp của nội dung hồ sơ ĐKKD và đăng ký

U

thuế, và sự phù hợp pháp luật của điều lệ công ty. Trong trường hợp nội dung hồ sơ

́H

ĐKKD và đăng ký thuế không trung thực, không chính xác, giả mạo hoặc nội dung
điều lệ công ty không phù hợp với quy định của pháp luật thì tùy theo mức độ vi phạm



sẽ bị xử lý theo quy định.

Tranh chấp giữa các thành viên của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động

H

thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tổ tụng dân sự.


IN

1.1.2.4. Kết quả giải quyết các thủ tục hành chính về ĐKKD, đăng ký thuế, đăng ký
con dấu

K

Kết quả giải quyết thủ tục hành chính về ĐKKD và đăng ký thuế là Giấy chứng

̣C

nhận ĐKKD và đăng ký thuế (đối với doanh nghiệp) hoặc Giấy chứng nhận đăng ký

O

hoạt động và đăng ký thuế (đối với chi nhánh, văn phòng đại diện). Mẫu Giấy chứng

̣I H

nhận ĐKKD và đăng ký thuế, mẫu Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và đăng ký
thuế thực hiện theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày

Đ
A

19/10/2006 của Bộ KH&ĐT hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục
ĐKKD; trong đó, phần tên “Giấy chứng nhận ĐKKD" đổi thành “Giấy chứng nhận
ĐKKD và đăng ký thuế", "Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động" đổi thành "Giấy
chứng nhận đăng ký hoạt động và đăng ký thuế".
Kết quả giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký con dấu là con dấu và Giấy

chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
1.1.2.5. Mã số doanh nghiệp
Mã số doanh nghiệp là mã số duy nhất đối với mỗi doanh nghiệp thành lập và
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và được ghi trên Giấy chứng nhận ĐKKD và đăng
ký thuế. Mã số doanh nghiệp đồng thời là mã số thuế của doanh nghiệp.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

Trong suốt quá trình hoạt động từ khi đăng ký thành lập cho đến khi không còn
tồn tại, mã số doanh nghiệp được dùng để kê khai nộp thuế cho tất cả các loại thuế
phải nộp, kể cả trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành, nghề khác nhau
hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh tại các địa bàn khác nhau.
Mã số doanh nghiệp đã cấp không được sử dụng để cấp cho đối tượng nộp thuế
khác. Doanh nghiệp khi không còn tồn tại thì mã số doanh nghiệp chấm dứt hiệu lực
và không được sử dụng lại. Thủ tục chấm dứt mã số doanh nghiệp thực hiện theo các

Ế

quy đinh của Luật Doanh nghiệp và các Luật Thuế liên quan.

U

Nguyên tắc cấp và cấu trúc mã số doanh nghiệp được thực hiện theo các quy định


́H

tại điểm 3.1, điểm 3.2, điểm 3.3 phần I Thông tư số 85/2007TT-BTC ngày 18/7/2007
của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế về việc đăng ký thuế.



Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế liên quan tới mã số
doanh nghiệp được thực hiện theo quy đinh của Luật Quản lý thuế và các văn bản

H

hướng dẫn thi hành.

IN

1.1.2.6. Ngành, nghề ĐKKD

K

Ngành, nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận ĐKKD và đăng ký thuế được
ghi theo quy đinh tại Điều 5 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 của Chính

O

̣C

phủ về ĐKKD (sau đây gọi là Nghị định số 88/2006/NĐ-CP). Mã số ngành, nghề


̣I H

ĐKKD trong Giấy chứng nhận ĐKKD và đăng ký thuế chỉ có ý nghĩa trong công tác
thống kê và được đánh theo mã ngành kinh tế cấp hai trong Danh mục hệ thống ngành

Đ
A

kinh tế Việt Nam ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của
Thủ tướng Chính phủ.
1.1.3. Những quy định cụ thể trong cơ chế một cửa liên thông
 Thời hạn giải quyết:
Thời hạn giải quyết đăng ký doanh nghiệp, đăng ký mã số doanh nghiệp và đăng
ký con dấu là 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với doanh
nghiệp đăng ký thành lập mới hoặc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
có khắc con dấu và 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với
doanh nghiệp đăng ký thành lập mới hoặc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh
nghiệp không khắc con dấu.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

Các cơ quan, đơn vị có liên quan phải chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân
tỉnh đối với việc giải quyết chậm trễ các thủ tục liên quan đến đăng ký doanh nghiệp.

 Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị:
Sở KH&ĐT tỉnh:
a) Là cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả cho doanh
nghiệp đối với việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký con dấu
được quy định tại Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

Ế

b) Niêm yết công khai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ, đưa lên trang

U

thông tin điện tử của Sở các biểu mẫu, thủ tục hành chính liên quan đến đăng ký doanh

́H

nghiệp theo quy định; hướng dẫn hồ sơ, thủ tục đăng ký doanh nghiệp, đăng ký khắc
con dấu cho doanh nghiệp.



c) Hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện thủ tục đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, Giấy

H

chứng nhận ĐKKD và đăng ký thuế trước khi Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15

IN


tháng 04 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp có hiệu lực khi tiến hành

K

các thủ tục tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
d) Phối hợp với Công an tỉnh hướng dẫn doanh nghiệp việc nộp, thu hồi con dấu

O

̣C

và làm thủ tục đăng ký khắc con dấu mới theo quy định đối với trường hợp tại Điểm c,

̣I H

Khoản 1, Điều 5 của Quy chế này; nộp, thu hồi con dấu đối với các trường hợp giải
thể, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.

Đ
A

đ) Thông tin, tuyên truyền để doanh nghiệp biết dịch vụ Tư vấn, hỗ trợ và hoàn
chỉnh hồ sơ ĐKKD trực tuyến qua mạng tại dịch vụ công trực tuyến của Sở KH&ĐT
theo địa chỉ ; tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp thực
hiện các thủ tục ĐKKD trực tiếp qua mạng tại Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp
quốc gia theo địa chỉ của Cục Quản lý ĐKKD thuộc
Bộ KH&ĐT.
e) Tiếp nhận hồ sơ và ra phiếu biên nhận nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; trong quá
trình thụ lý hồ sơ nếu xét thấy cần phải bổ sung, hiệu chỉnh các nội dung của hồ sơ
đăng ký doanh nghiệp đã nộp thì thông báo, hướng dẫn tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn

chỉnh hồ sơ (tối đa không quá một lần đối với một hồ sơ đăng ký); việc hiệu chỉnh, bổ

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

sung hồ sơ của doanh nghiệp phải được thông báo bằng văn bản.
g) Nhập và chuyển dữ liệu đăng ký doanh nghiệp vào Hệ thống thông tin đăng ký
doanh nghiệp quốc gia (sau đây gọi tắt là Hệ thống).
h) Trong thời hạn 03 ngày (kể từ ngày hồ sơ hợp lệ), chuyển dữ liệu, thông tin
đăng ký mã số doanh nghiệp cho cơ quan thuế đối với trường hợp thành lập mới doanh
nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh và nhận thông báo mã số
doanh nghiệp từ cơ quan thuế thông qua Hệ thống.

Ế

i) Lập danh sách doanh nghiệp đề nghị thành lập mới, đăng ký thay đổi nội dung

U

đăng ký doanh nghiệp có đăng ký khắc con dấu; cung cấp, mở sổ theo dõi việc giao

́H

nhận bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy đề nghị khắc dấu của

doanh nghiệp cho các đơn vị khắc dấu.



k) Trả kết quả giải quyết đăng ký doanh nghiệp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả cho tổ chức, cá nhân theo đúng thời hạn đã được quy định tại Khoản 1, Điều 4 của

H

Quy chế này; thu lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.

IN

Cục Thuế tỉnh:

K

a) Tiếp nhận hồ sơ, dữ liệu từ Sở KH&ĐT và tiến hành đăng ký mã số doanh
nghiệp theo quy định trong Hệ thống.

O

̣C

b) Thời hạn trả kết quả mã số thành lập doanh nghiệp và cung cấp mã số doanh

̣I H

nghiệp cho Sở KH&ĐT thông qua Hệ thống không quá 02 (hai) ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ thông tin hợp lệ.


Đ
A

c) Phối hợp với Sở KH&ĐT để tư vấn, hướng dẫn và giải quyết kịp thời những vướng
mắc, khiếu nại của các tổ chức, cá nhân về đăng ký thuế theo quy định của pháp luật.
Công an tỉnh:
a) Cung cấp các quy định, thống nhất bảng giá và biểu mẫu có liên quan về việc
khắc dấu; hướng dẫn quản lý, sử dụng con dấu cho doanh nghiệp và Sở KH&ĐT để
cùng theo dõi và thực hiện.
b) Thời hạn giao con dấu cho doanh nghiệp không quá 01 (một) ngày làm việc kể
từ ngày nhận con dấu do các đơn vị khắc dấu giao nộp tại Công an tỉnh.
c) Cử cán bộ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở KH&ĐT để trực tiếp
giao con dấu và cấp các giấy tờ liên quan theo quy định về sử dụng, quản lý con dấu

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

cho doanh nghiệp; thu hồi con dấu đối với doanh nghiệp đăng ký đổi con dấu, giải thể
và chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện theo đúng quy định của
pháp luật.
d) Phối hợp với Sở KH&ĐT để giải quyết kịp thời những vướng mắc, khiếu nại
của các tổ chức, cá nhân về khắc dấu và đăng ký con dấu theo quy định của pháp luật.
Các đơn vị khắc dấu:

a) Chấp hành đúng bảng giá quy định về khắc dấu đã được Công an tỉnh thống

Ế

nhất thông qua.

U

b) Đến nhận bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy đề nghị

́H

khắc dấu do doanh nghiệp tự lựa chọn đơn vị khắc dấu tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của Sở KH&ĐT.



c) Thời hạn khắc và giao nộp con dấu cho Công an tỉnh không quá 01 (một) ngày
làm việc kể từ khi nhận đầy đủ thông tin khắc dấu từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

H

của Sở KH&ĐT.

IN

d) Các đơn vị khắc dấu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu xãy ra các

K


trường hợp có hơn 01 (một) con dấu cùng một nội dung đăng ký của doanh nghiệp khi
không chấp hành đúng quy trình khắc dấu đã được quy định.

̣C

1.1.4.Tổ chức thực hiện

̣I H

O

 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước:
Giao Giám đốc Sở KH&ĐT, Giám đốc Công an tỉnh, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh

Đ
A

chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc phối hợp
thực hiện Quy chế này, cụ thể như sau:
Chỉ đạo các đơn vị có chức năng trực thuộc thực hiện tốt các công tác phối hợp;

có trách nhiệm phối hợp và triển khai thực hiện có hiệu quả Quy chế này. Trong quá
trình thực hiện thường xuyên báo cáo lãnh đạo từng ngành theo dõi và kịp thời tháo gỡ
những khó khăn, vướng mắc.
Kịp thời thông tin những thay đổi, bổ sung về hồ sơ, thủ tục liên quan đến đăng
ký doanh nghiệp.
Tuyên truyền giáo dục, quán triệt tư tưởng cán bộ, công chức trong từng ngành,
nhất là cán bộ, công chức được phân công trực tiếp làm nhiệm vụ đăng ký doanh

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT


10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

nghiệp, đăng ký thuế, giao nhận con dấu cho doanh nghiệp để thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao.
Báo cáo UBND tỉnh trong trường hợp cơ quan, đơn vị có trách nhiệm phối hợp
nhưng không thực hiện đúng theo Quy chế này.
 Sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh Quy chế:
Trong quá trình thực hiện, nếu có phát sinh những khó khăn, vướng mắc hoặc
vấn đề cần bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế, Thủ trưởng các đơn vị

Ế

liên quan đề xuất, trình UBND tỉnh xem xét, quyết định.

U

1.1.5. Nội dung cơ bản về cơ chế một cửa liên thông

Đối với trường hợp thành lập doanh nghiệp:

́H

1.1.5.1. Các văn bản quy định




Hồ sơ ĐKKD, đăng ký thuế, đăng ký con dấu (sau đây gọi chung là hồ sơ đăng
ký) bao gồm các giấy tờ đối với từng loại hình doanh nghiệp theo quy định tại các

H

Điều 14, 15, 16, 17 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP, Thông tư 05/2008/TTLT-BKH-

IN

BTC-BCA và Bản kê khai thông tin đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban

K

hành kèm theo Thông tư này.

1.1.5.2. Quy trình ĐKKD một cửa liên thông

O

̣C

Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế (cụ thể là Phòng ĐKKD) là đầu mối tổ chức phối

̣I H

hợp với các sở, ngành hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, luân chuyển hồ sơ,
trả kết quả và giải đáp những vướng mắc cho doanh nghiệp (DN) trên nguyên tắc công


Đ
A

khai, minh bạch, tôn trọng và tuân thủ đúng theo các qui định pháp luật.
 Hướng dẫn thủ tục:
- Phòng ĐKKD thuộc Sở KH&ĐT có trách nhiệm hướng dẫn trực tiếp các DN đền

liên hệ về hồ sơ, thủ tục, hặoc đề xuất, kiến nghị những việc có liên quan đến hoạt động
kinh doanh của DN hoặc hướng dẫn thông qua điện thoại, mạng tin học, văn bản…
- DN có thể liên hệ với trang web của Sở KH&ĐT để biết về các thủ tục ĐKKD
tại địa chỉ truy cập kehoach.kiengiang.gov.vn hoặc gửi email về Sở KH&ĐT theo địa
chỉ hoặ
Sở KH&ĐT có trách nhiệm giải đáp cụ thể những vấn đầ vướng mắc của DN và
gửi lại cho DN các thông tin nói trên để DN hoàn chỉnh hồ sơ.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

 Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ:
- DN (người kinh doanh) lập xong hồ sơ, nộp tại Tổ ĐKKD một cửa liên thông.
- Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Tổ ĐKKD một cửa liên thông phải thực hiện thủ tục
viết biên nhận đã nhận hồ sơ.
- Ngay trong ngày làm việc, cán bộ nghiệp vụ phải kiểm tra lại, tiến hành thủ tục
ĐKKD cho DN theo qui định.

- Sau khi Sở KH&ĐT thực hiện xong thủ tục ĐKKD, phải cử cán bộ trực tiếp

Ế

luân chuyển hồ sơ cho các sở, ngành có liên quan.

U

- Thời gian thực hiện thủ tục ĐKKD tại Sở KH&ĐT là 09 ngày làm việc kể từ

́H

ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ
 Trực tiếp luân chuyển hồ sơ:



- Sau khi thực hiện các thủ tục D(KKD, Sở KH&ĐT thực hiện việc luân chuyển
hồ sơ trực tiếp đến các sở, ngành.

H

- Các sở, ngành khi tiếp nhận hồ sơ luân chuyển của Sở KH&ĐT có trách nhiệm

IN

kiểm tra ngay hồ sơ, đồng thời nhận và ký vào phiếu trực tiếp luân chuyển hồ sơ đến.

K


- Sau khi tiếp nhận hồ sơ luân chuyển đến, các sở, ngành phải xử lý hồ sơ thủ tục
theo qui định.

O

̣C

- Thời gian thực hiện là 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ do Sở

̣I H

KH&ĐT trực tiếp luân chuyển đến.
- Sau khi xử lý xong hồ sơ, thủ tục theo qui định, các sở, ngành phải có trách

Đ
A

nhiệm cử cán bộ trực tiếp luân chuyển hồ sơ lại (trả kết quả về).
- Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có vướng mắc thuộc sở, ngành nào thì

sở, ngành đó có trách nhiệm xử lý và thông báo bằng văn bản về Tổ ĐKKD một cửa
liên thông để bộ phận này thông báo cho DN hoặc người kinh doanh biết.
- Sở, ngành nào khi luân chuyển hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đủ thủ tục, thì sở, ngành
đó có trách nhiệm phải bổ sung đủ thủ tục cho sở, ngành khác trong thời hạn 03 ngày,
kể từ ngày giao trả kết quả về Tổ ĐKKD một cửa liên thông.
 Trả kết quả:
- Tổ ĐKKD một cửa liên thông nhận lại kết quả từ các sở, ngành luân chuyển hồ
sơ lại để giao trả kết quả cho DN.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

- DN (người kinh doanh) căn cứ vào phiếu hẹn (mang theo các loại giấy để bổ
sung vào hồ sơ nếu có) đến nhận kết quả các loại thủ tục trong quá trình hoạt động sản
xuất, kinh doanh theo qui định, trong thời gian 15 ngày làm việc.
- Mang theo các loại giấy để bổ sung vào hồ sơ nếu hồ sơ chưa đủ (có ghi vào
phiếu tiếp nhận hồ sơ).
- Điền các thông tin về DN trong từng trường hợp chưa đủ thông tin, đóng dấu
vào tờ khia đăng ký thuế.

Ế

- Nộp các khoản lệ phí (việc thu và nộp lệ phí được tiến hành tại Tổ ĐKKD một

U

cửa liên thông theo qui định của pháp luật).

́H

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.2.1. Tình hình thực hiện cơ chế một cửa liên thông trên địa bàn tỉnh Thừa




Thiên Huế

Hiện nay cơ chế một cửa liên thông đã được áp dụng rộng rãi, tỉnh Thừa Thiên

H

Huế là một trong các tỉnh thực hiện hiệu quả cơ chế này. Thực tế đã cho thấy tại phòng

IN

ĐKKD của Sở KH&ĐT tỉnh đã áp dụng cơ chế này trong vấn đề đăng ký thành lập

K

doanh nghiệp. Các chuyên viên làm việc tích cực, đảm bảo đúng thời gian và đầy đủ
thông tin hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

O

̣C

Theo thống kê của Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế, 100% các doanh nghiệp

̣I H

đã đăng ký khai sinh doanh nghiệp thông qua cơ chế “một cửa” – “một dấu”. Ba cơ
quan đã phối hợp chặt chẽ trong việc hoàn thành thủ tục cho doanh nghiệp Sở


Đ
A

KH&ĐT, Cục thuế tỉnh và Công an tỉnh Thừa Thiên Huế. Các doanh nghiệp đến
tiếp xúc và làm việc tại Sở KH&ĐT, Bộ Công an sẽ cử cán bộ qua Sở làm việc về
đóng dấu các văn bản liên quan, khắc con dấu và cung cấp con dấu. Các chuyên
viên Sở KH&ĐT sẽ tiếp nhận hồ sơ của các doanh nghiệp gửi qua cho Cục thuế để
đăng ký mã doanh nghiệp. Tại phòng ĐKKD Sở KH&ĐT các chuyên viên sẽ tiếp
tục hoàn thiện các thủ tục còn lại.
Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế đã áp dụng Hế thống đăng ký doanh nghiệp
qua mạng quốc gia. Đảm bảo sự quản lý đồng bộ cũng như là cách làm việc chuyên
nghiệp của các chuyên viên.
Doanh nghiệp đã tự động đăng ký, kê khai mọi thông tin về doanh nghiệp thông

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

qua mạng điện tử dưới sự hướng dẫn của các chuyên viên phòng ĐKKD tỉnh.
Doanh nghiệp có thế đăng ký trực tiếp hoặc trực tuyến thông qua cơ chế một cửa
liên thông tại Phòng ĐKKD của Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ thống đăng ký
doanh nghiệp qua mạng mới được áp dụng từ thời điểm 08/05/2013 và đã thu đươc
một số kết quả đáng khích lệ. Theo thông tin dưới đây của Sở KH&ĐT đã phân loại
tình hình sử dụng dịch vụ công trực tuyến theo số liệu tình hình đăng ký kinh doanh
tính từ thời điểm thực hiện 08/05/2013. Dưới đây là bảng tổng hợp về tình hình đăng


Ế

ký doanh nghiệp qua mạng của tỉnh Thừa Thiên Huế.

U

Bảng 1.1. Tổng hợp số doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc áp dụng hệ thống đăng ký

% so với
thành lập mới
kể từ thời
điểm áp dụng

25

H

32

78%

144

197

73%

47


58

81%

216

284

76%

12

54

22%

Văn phòng đại diện

3

8

38%

Địa điểm kinh doanh

5

100


5%

Tổng DN

20

154

13%

Tổng:

236

445

53%

Loại hình doanh nghiệp

8/5/2013

̣I H

O

Chi nhánh

Đ
A


Đơn
vị
trực
thuộc

̣C

Tổng DN

K

Doanh Công ty TNHH
nghiệp Doanh nghiệp tư nhân

IN

Công ty cổ phần



Tổng số DN
thành lập mới
kể từ thời
điểm áp dụng

Thời
điểm áp
dụng


Số DN
thực hiện
đăng ký
qua mạng

́H

doanh nghiệp qua mạng từ thời điểm áp dụng cho đến hết năm 2013

(Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế)

Từ việc thống kê, phân tích bảng số liệu trên cho thấy các DN trên địa bàn Thừa
Thiên Huế đã thực hiện và áp dụng rất nhanh Hệ thống đăng ký kinh doanh quốc gia.
Tính từ thời điểm áp dụng Hệ thống này, các loại hình DN đều đăng ký trực tuyến trên
50% so với tổng số đăng ký thành lập mới năm 2013.
Thực tế, việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến với số lượng nhiều hơn do chưa
tính các hồ sơ không thành công vì hệ thống mạng đăng ký bị lỗi hoặc doanh nghiệp
sử dụng dịch vụ chỉ mang tính chất tham khảo.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

Điều đó cho thấy tính hiệu quả và thực tế của cơ chế một cửa liên thông tại tỉnh
Thừa Thiên huế. Không những đăng ký hồ sơ trực tiếp mà cả quá trình đăng ký trực

tuyến cũng được triển khai nhanh chóng và áp dụng rộng rãi. Và đăng ký theo cách
thức nào cũng được thực hiện thông qua cơ chế một cửa liên thông giữa 3 cơ quan liên
quan đến vấn đề thành lập doanh nghiệp.
1.2.2. Tính hiệu quả của cơ chế một cửa liên thông trong ĐKKD tại tỉnh Thừa
Thiên Huế

Ế

Có thể dùng chỉ số gia nhập thị trường trong hệ thống chỉ số PCI để thấy được

U

tính hiệu quả của cơ chế một cửa liên thông trong đăng ký doanh nghiệp bởi chỉ số này

́H

được xây dựng nhằm đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị trường của các



doanh nghiệp mới thành lập giữa các tỉnh với nhau mà trong đó có hầu hết các tiêu chí
đánh giá tính hiệu quả của cơ chế một cửa liên thông. So sánh với các tỉnh khác có thể

H

thấy cơ chế này tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát huy tác dụng rất tốt, biểu hiện thông

IN

qua sự so sánh hệ thống các tiêu chí trong chỉ số về chi phí gia nhập thị trường đối với

Hà Nội, TP HCM.

K

Bảng 1.2: Tổng hợp chỉ số chi phí gia nhập thị trường trong chỉ số PCI của 3

̣C

tỉnh TP HCM, Hà Nội và Thừa Thiên Huế

O

Chỉ số về chi phí gia nhập thị trường

TP HCM

Đ
A

Hà Nội
Huế

2009

2010

2011

2012


2013

7,96

5,59

8,27

8,43

7,01

8,35

6,08

8,97

8,93

7,08

9,06

7,22

9,17

9,2


8,15

̣I H

Tỉnh

(Nguồn: www.pcivietnam.org)

Qua bảng tổng hợp số liệu trên có thể thấy tính hiệu quả của cơ chế một cửa liên
thông tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Chỉ số này qua các năm luôn ổn định và ở mức đánh
giá “tốt” và “rất tốt”. Điều này đã khẳng định được niềm tin của các doanh nghiệp vào
sự lãnh đạo của các cấp chính quyền tỉnh, những triển vọng trong thu hút đầu tư, cải
thiện môi trường kinh doanh. Thừa Thiên Huế xứng tầm là một trung tâm y tế chuyên
sâu của khu vực miền Trung và cả nước.

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Quý

Đối với 2 tỉnh Hà Nội và TP HCM, chỉ số chi phí gia nhập thị trường được đánh
giá “tốt” nhưng vẫn thấp hơn tỉnh Thừa Thiên Huế. Có thể thấy rõ điều này qua biểu

H




́H

U

Ế

đồ sau:

IN

Biểu đồ 1.1: Tổng hợp chỉ số chi phí gia nhập thị trường của 3 tỉnh TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Thừa Thiên Huế.

K

Theo kết quả bản báo cáo, điểm tích cực trong bảng xếp hạng PCI năm nay là các

̣C

trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước đều tăng hạng, TP.HCM tăng 3 hạng, nằm

O

trong top 10 tỉnh, TP có PCI cao nhất cả nước. Thủ đô Hà Nội tăng 18 hạng trong

̣I H

trong bảng chỉ số, xếp hạng 33 từ vị trí 51 của PCI 2012.
Từ số liệu cũng như là biểu đồ đã thể hiện rõ cách thức thực hiện cơ chế một cửa


Đ
A

liên thông tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát huy tính hiệu quả. Chỉ số về chi phí gia
nhập thị trường có sự thay đổi không đáng kể, mặc dù có xu hướng giảm xuống trong
năm vừa qua nhưng vẫn nằm trong nhóm “rất tốt”. Điều này được thể hiện rõ trên số
liệu cũng như là tình hình thực tế. Phòng ĐKKD tại sở KH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế
đã được cải thiện và nâng cao về cơ sở kỹ thuật cũng như cách thức làm việc của các
chuyên viên dưới sự quan tâm đặc biệt của ban lãnh đạo sở KH&ĐT. Thời gian đăng
ký được rút ngắn, thủ tục được giảm thiểu, các cơ quan chức năng liên quan có sự phối
hợp chặt chẽ đã làm cho cơ chế này ngày càng được phát huy tác dụng.
Với Hà Nội, trong 10 chỉ số đánh giá, Hà Nội có 4 chỉ số được đánh giá tốt, có sự
cải thiện gồm: đào tạo lao động; dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; tính minh bạch và tiếp

SVTH: Võ Thị Thu Sương - Lớp: K44A - KHĐT

16


×