Tải bản đầy đủ (.pptx) (256 trang)

BAI GIANG NGUYEN LY THONG KE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 256 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MÔÔ T
KHOA KINH TÊ

BÀI GIẢNG:

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TÊ

GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa


Nội dung môn học

Kiến thức nền tảng: LT xác suất và thống kê
Nôôi dung môn học:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thống kê kinh tê
Chương 2: Thu thâÔp và trình bày dữ liêÔu thống kê
Chương 3: Mô tả dữ liêÔu bằng các đăÔc trưng đo lường
Chương 4: Ước lượng và khoảng tin cậy
Chương 5: Kiểm định giả thiêt
Chương 6: Phân tích phương sai
Chương 7: Tương quan và hồi quy


Giáo trình – Tài liệu tham khảo

1.
2.
3.

Nguyên lý thống kê kinh tế – Hà Văn Sơn – NXB Thống Kê.
Lý thuyết thống kê – Trần Ngọc Phác & Trần Thị Kim Thu – NXB Thống Kê.


Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội – Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc – NXB Thống
Kê.

4. Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Hoàng Trọng - NXB thống kê.
5. Statistics for Business and Economics - Paul Newbold - Prentice Hall International.


Cách đánh giá môn học

- 30% kiểm tra trên lớp
+ Thực hành nhóm
+ Bài tập cá nhân

- 70% điểm kiểm tra kết thúc học phần


CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ THỐNG KÊ KINH TÊ


CHƯƠNG I

1

Khái quát về thống kê

2


MôÔt số khái niêÔm

3

Quá trình nghiên cứu thống kê

4

Các loại thang đo


1. Khái quát về thống kê

Thống kê

Số liệu được thu thập để

Hệ

thống

phản ánh các hiện tượng

pháp được sử dụng để

kinh tê- xã hội, tự nhiên,

nghiên cứu các hiện tượng

kỹ thuật


kinh tê - xã hội, tự nhiên kỹ
thuật.

các

phương


1. Khái quát về thống kê

Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số
(mặt lượng) của hiện tượng số lớn nhằm tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có
của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Ví dụ:
Thống kê tình hình sản xuất kinh doanh của công ty: mỗi tháng bán được bao nhiêu sản
phẩm, doanh thu, lợi nhuâÔn hàng tháng là bao nhiêu?
Thống kê về số tân sinh viên đâÔu vào các ngành của 1 trường đại học/cao đẳng…


1. Khái quát về thống kê

Nhiêôm vụ của thống kê:



Cung cấp số liêÔu cần thiêt cho viêÔc xây dựng các kê hoạch và chương trình phát
triển kinh tê – xã hôÔi của doanh nghiêÔp, ngành, địa phương và cả nước, kiểm
tra, đánh giá viêÔc thực hiêÔn kê hoạch qua từng thời kỳ.




Đảm bảo thông tin tuyên truyền.



Phản ánh trung thực về các hiêÔn tượng kinh tê, chính trị, xã hôÔi, nhằm phục vụ
tốt cho sự lãnh đạo và quản lý.


1. Khái quát về thống kê

Thống kê

Thống kê mô tả: Gồm các

Thống kê suy diễn: Gồm các

phương pháp thu thập số liệu,

phương pháp như ước

mô tả và trình bày số liệu, tính

kiểm định, phân tích mối liên hệ,

toán các đặc trựng đo lường.

dự đoán.. trên cơ sở các thông tin
thu thập từ mẫu.


lượng,


2. Một số khái niệm

Tổng thể: tâÔp hợp tất cả các phần tử/đơn vị cần quan sát, nghiên cứu/phân tích. Phần
tử cấu tạo nên tổng thể gọi là đơn vị tổng thể.

Mẫu: MôÔt số đơn vị được chọn ra từ tổng thể theo môÔt phương thức nào đó.


2. Một số khái niệm

Biến: ĐăÔc điểm của đơn vị tổng thể

Chỉ tiêu thống kê: Tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát
triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tê - xã hội trong điều kiện không
gian và thời gian cụ thể.


2. Một số khái niệm

Tổng
Tổng thể
thể

Bộc lộ

Tiềm ẩn


Đồng

Không

chất

đồng chất


2. Một số khái niệm

Ngẫu nhiên
Mẫu

Không ngẫu nhiên

Định tính: phản ánh tính chất, không biểu hiện bằng số.
Biến

Định lượng: biểu hiện bằng số (rời rạc/liên tục)


2. Một số khái niệm



Chỉ tiêu khối lượng: là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng
nghiên cứu.


Chi tiêu

Vd: Số sinh viên tại một trường đại học, số

công nhân trong một doanh

nghiệp…



Chỉ tiêu chất lượng: là chỉ tiêu biểu hiện trình độ phổ biên, mối quan hệ của
tổng thể như: mức lương công nhân, năng suất lao động, giá thành đơn vị sản
phẩm, …


3. Quá trình nghiên cứu thống kê

1 - Xác định mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu

2 – Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

3 - Điều tra thống kê
4 - Tổng hợp thống kê
5 – Phân tích và dự báo
6 – Báo cáo, giải thích và truyền đạt kêt quả nghiên cứu.


4. Các loại thang đo

Thang đo định danh: dùng cho các biên định tính, dùng số để biểu hiêÔn các thuôÔc tính

giống nhau nhưng những số này không biểu hiêÔn quan hêÔ hơn kém, cao thấp.

Thang đo thứ bâ ôc: Đây là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có
quan hệ hơn kém, cao thấp


4. Các loại thang đo

Thang đo khoảng: Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau nhưng không có
giá trị “0” thực (các phép tính côÔng/trừ có ý nghĩa, nhưng tỉ số không có nghĩa)..

Thang đo tỷ lêô: Là thang đo khoảng có giá trị “0” thực.


4. Các loại thang đo

Ví dụ:

1.

Biên giới tính: nhâÔn giá trị 1 nêu là nam và nhâÔn giá trị 0 nêu là nữ (măÔc dù “0 < 1”
nhưng ta không thể so sánh trong trường hợp này là “nữ < nam”) thang đo định
danh.

2.

Biên sự hài lòng của sinh viên với giảng viên:
1. Rất không hài lòng
2. Không hài lòng
3. Hài lòng

4. Rất hài lòng
Giá trị số ở đây cũng dùng để đo lường thuôÔc tính và có thể so sánh với nhau  thang
đo thứ bâôc.


4. Các loại thang đo

Ví dụ:

3.

o
Biên nhiêÔt đôÔ: có thể nhâÔn giá trị 0 C nhưng điều này không có nghĩa là không có
nhiêÔt đôÔ  thang đo khoảng.

4.

Thang đo tỷ lệ được sử dụng rất rộng rãi để đo lường các hiện tượng kinh tê - xã
hội, như: thu nhập, chi tiêu, thời gian lao động, tuổi, số con ...


**** Thảo luận

Chia nhóm:

1.

Xác định 1 vấn đề cần nghiên cứu và nêu mục đích nghiên cứu

2.


Xác định những biên cần quan sát và cho biên sử dụng là định tính/định lượng? Sử
dụng loại thang đo nào?


**** Thảo luận

Ví dụ:
Nghiên cứu về ảnh hưởng của viêÔc tham gia công tác Đoàn/HôÔi đên kêt quả học
tâÔp của sinh viên để biêt liêÔu viêÔc tham gia những công tác này có ảnh hưởng đên
kêt quả học tâÔp hay không.

Biên cần thu thâÔp:

1. Có tham gia công tác Đoàn/Hôôi hay không
Trả lời: 1 (có) 2 (không)



Biên định tính, thang đo định danh


**** Thảo luận

2. Viêôc tham gia có thường xuyên hay không?
Trả lời:
1 – không bao giờ
2 – hiêm khi
3 – thỉnh thoảng
3 – thường xuyên




Biên định tính, thang đo thứ bâÔc

3. Thời gian tham gia trong môôt tuần?



Biên định lượng, thang đo tỉ lêÔ


**** Thảo luận

4. Mục đích tham gia của anh/chị là:
1 – Có sân chơi lành mạnh
2 – Có thêm kiên thức xã hôÔi
3 – Rèn luyêÔn kỹ năng mềm (giao tiêp, thuyêt trình, …)
4 – Mục đích khác (ghi rõ)

 Biên định tính, thang đo định danh


CHƯƠNG II

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×