Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Vài gợi ý dạy và học thơ Hai - cư theo đặ trưng thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.62 KB, 16 trang )



1. Mục đích
1.1. Giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể chính là một phương diện
quan trọng của việc giảng dạy tác phẩm trong sự thống nhất giữa hình thức
với nội dung.Phương pháp giảng dạy này đi đúng với quy luật và bản chất của
văn học đồng thời đảm bảo hiệu quả cao nhất.
1.2. Việc dạy và học thể thơ Hai – cư của Nhật Bản ( gồm 8 bài thơ được đưa
vào chương trình đọc thêm SGK10 và một số bài trong SGK Ngữ văn nâng cao
10) đang là vấn đề khó khăn đối với giáo viên và học sinh.
* Với giáo viên.

Đây là thể thơ tương đối mới lạ dù có nhiều điểm tương đồng với thơ Đường
nhưng không thể đồng nhất với thể thơ này.

Lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp để kích thích và lôi cuốn học trò
vào thế giới vi diệu của thơ Hai – cư.
*Với học sinh:

Mới lạ về đặc điểm riêng biệt về hình thức và nội dung.

Đòi hỏi quá trình liên tưởng và suy ngẫm trong khi sự trải nghiệm của các em
chưa nhiều.
Từ những khó khăn trên chúng tôi mạnh dạn đề cập hướng tiếp nhận thơ Hai
-cư từ góc độ đặc trưng thể loại.

2. Đặc điểm thơ Hai cư cần được nhận diện trên một số phương diện tiêu
biểu:
2.1.Nguồn gốc:
Thơ Hai – cư bắt nguồn từ thể liên ca, một loại thơ xướng hoạ trong cung đình
của tầng lớp quý tộc Nhật Bản. Nội dung của nó thường mang tính chất mua


vui, giải trí hoặc trào lộng .
2.2. Về hình thức:
Là thể thơ ngắn nhất thế giới, chỉ có 17 âm tiết (hoặc 19 âm tiết ), được ngắt
theo thứ tự 5-7-5 âm ( chỉ có 7,8 chữ Nhật ).
Ví dụ: Bài 5 (SGK 10)
Nguyên văn tiếng
Nguyên văn tiếng
Nhật
Nhật
( Phiên âm La -
( Phiên âm La -
tinh)
tinh)
Đọc gần như
Đọc gần như
Nghĩa là
Nghĩa là
Saru wo kiku hito
Saru wo kiku hito
Sutego ni aki no
Sutego ni aki no
Kaze ikani*
Kaze ikani*
{
{
Sa - ru ô ki - kuhi - tô} (7 âm)
Sa - ru ô ki - kuhi - tô} (7 âm)
{su - te - gô ni a – ki nô} (7
{su - te - gô ni a – ki nô} (7
âm)

âm)
{ka - zê i – kani } (5 âm)
{ka - zê i – kani } (5 âm)
Người nghe tiếng vượn
Người nghe tiếng vượn
kêu
kêu
Trẻ bị bỏ rơi
Trẻ bị bỏ rơi
Trong mùa thu gió thổi
Trong mùa thu gió thổi
* Saru: con khỉ, vượn, kiku: nghe, hito: người, sutego: trẻ bị bỏ rơi, aki: mùa thu,
kaze: gió

* Ba dòng đoạn thơ Hai – cư có chức năng khác nhau.
+ Dòng thứ nhất giới thiệu
+ Dòng thứ hai tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng thứ ba.
+ Kết lại ý thơ nhưng không bao giờ rõ ràng, đủ ý mà phải mở ra những suy tư
xúc cảm cho người đọc.
2.3. Đề tài.
-
Đề tài của thơ Hai – cư là những khoảnh khắc của thiên nhiên bốn mùa
(quý đề ). Do đó bài nào cũng có từ chỉ mùa ( gọi là Kigo : quý ngữ )
-
Mỗi bài chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, thường là những
hình ảnh bình dị, quen thuộc với người Nhật Bản.
2.4. Ngôn ngữ:
- Cô đọng, ngắn gọn, hàm súc, khơi gợi, đánh thức và gây liên tưởng trong
lòng người đọc.


Một số quý ngữ
Một số quý ngữ
Hoa anh đào

Thác nước

×