Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

PPNCKHKT xây dựng mô hình CLB học thuật khoa kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.51 KB, 21 trang )

Nhóm 10

Nhóm trưởng: Nguyễn Văn Tin
Thành viên: Nguyễn Thị Thương
Nguyễn Thị Thu Thủy
Dương Thị Thương
Lương Thị Huyền Thương
Lê Thị Trang
Nguyễn Khắc Tiến
Vy Trọng Thủy
Nguyễn Qúy Tiến
Cầm Thanh Thủy
Lương Thị Tiên


Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

Tên đề tài: Xây
dựng và phát triển
mô hình câu lạc bộ
học thuật khoa kinh
tế.


I. Nội dung

II. Cây mục tiêu

III. Đề cương sơ bộ



Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

I. Những nội dung cơ bản

1.
2.
3.
4.
5.

mục tiêu
Nội dung
Đối tượng
Phạm vi
Khách thể


I. Những nội dung cơ bản

1. Mục tiêu

Xây dựng CLB học thuật khoa kinh tế
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh


Rèn luyện các kỹ năng nghề cho sinh viên trước khi ra
trường như: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ra quyết

Nghiên cứu các kiến thức nền tảng của kinh tế, như quy luật


định, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc độc

cung cầu,quy luật giá trị.,các học thuyết kinh tế.v.v..

lập..v.v…

2.. Nội dung

CLB là nơi rèn luyên kiến thức cho sinh viên chuyên
ngành kinh tế và là nơi tiếp xúc, tiếp cận kiến thức
kinh tế cho các sinh viên không chuyên ngành kinh
tế.

Là cầu nối giữa sinh viên và các doanh nghiệp


I. Những nội dung cơ bản
3. Đối tượng








Quá trình hình thành một CLB
Nhu cầu nắm bắt kiến thức kinh tế của sinh viên Trường Đại học Vinh.
Hướng phát triển của CLB trong tương lai.
Nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong địa bàn Thành phố Vinh.

Kiến thức nền tảng của kinh tế
Các kỹ năng cần thiết cho sinh viên trước khi ra trường

4. Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Trường Đại học Vinh, nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp địa bàn Thành phố Vinh và
tham khảo một số CLB của các trường đại học nổi tiếng và đang hoạt đông CLB hiểu quả.


I. Những nội dung cơ bản



5. Khách thể

Không gian: Thành phố Vinh và một số CLB
hoạt động hiểu quả của các trường nổi tiếng.

Quá trình: Quá trình hình thành và phát triển của
CLB

Khu vực hành chính: Trường Đại học Vinh

Hoạt động: Trao đổi và rèn luyện cho sinh viên
chuyên ngành cũng như không chuyên ngành kinh
tế về những cái gì?


II. Cây mục tiêu
Mô hình CLB học thuật

Cấp I


Cấp II

Cấp III

Cấp IV

Nghiên cứu nhu cầu sinh

Nghiên cứu nhu cầu lao đông

Xây dựng khung kiến thức và

Nghiên cứu các CLB hiện tại và đưa

viên

của các doanh nghiệp

kỹ năng

ra kế hoạch phát triển

……….

Kỹ năng

Giao tiếp

Quản lý thời gian


Kiến thức

Làm việc nhóm

……….


III. Đề cương sơ bộ

Ý nghĩa và tầm
Chủ đề

quan trọng của

Phát triển mục

nghiên cứu

đề tài nghiên

tiêu đề tài

cứu

Cơ sở lý luận

Phương pháp
nghiên cứu


Ngân sách

Lịch thời gian

Tài liệu tham
khảo

Phụ lục


III. Đề cương sơ bộ
1. Chủ đề nghiên cứu: Xây dựng và phát triển Mô hình CLB Học thuật khoa Kinh tế
2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu.





Trong quá trình tiếp xúc và trao đổi với sinh viên chuyên ngành kinh tế, chúng tôi nhận thấy nhu cầu rèn luyện kiến thức đã học trên lớp của các
bạn.
Hiện tại trường đại học Vinh vẫn chưa có một môi trường cho các bạn sinh viên chuyên ngành kinh tế tham gia, học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến
thức và rèn luyện các kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc sau này của các bạn sinh viên chuyên ngành.
Bên cạnh đó, nhóm còn nhận thấy được nhu cầu tìm hiểu và nắm bắt kiến thức, các khái niệm kinh tế và trao đổi thông tin kinh tế của các bạn sinh
viên không chuyên ngành kinh tế. ví dụ như các bạn sinh viên khoa luật, một khoa có rất đông sinh viên. Pháp luật luôn gắng liền với cuộc sống và
với lĩnh vực kinh tế luật rất quan trọng. Việc hiểu được các con số kinh tế có thể giúp cho các sinh viên ngành luật có thêm kiến thức ngành và lĩnh
vực làm việc sau khi ra trường của mình..v.v.v…


3. Phát triển mục tiêu đề tài.




Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là thành lập CLB học thuật khoa kinh tế, từ đó có thể giúp và phục vụ tốt nhu cầu của

sinh viên trường đại học vinh.



Bên cạnh đó, CLB cũng sẽ liên hệ các doanh nghiệp trong địa bàn thành phố vinh, tạo ra các buổi gặp mặt trao đổi

cho sinh viên, để sinh viên nắm bắt được nhu cầu của doanh nghiệp mà tự bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng phù hợp
cho bạn thân.



CLB còn là cầu nối để doanh nghiệp có thể tìm và chọn ra cho doanh nghiêp mình những ứng cử viên tiêu biểu, xuất

sắc mà doanh nghiệp muốn, để đưa doanh nghiệp đi lên và ngày càng phát triển.


4. Cơ sở lý luận
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

Khái niệm CLB: Câu lạc bộ là danh từ của tiếng nước ngoài, ta dùng dần
thành quen, đây là một cụm từ muốn nói về một tổ chức được thành lập
theo sự tự nguyện của mỗi người có chung một mục đích từ một mục đích
này mà đề ra chương trình hoạt động của mình sao cho phù hợp với khả
năng và thời gian rỗi của các thành viên và khi hoạt động câu lạc bộ, nhóm,
đội lớn mạnh, số hội viên đông thì lại có thể chia ra các nhóm nhỏ hơn để
đáp ứng được nhu cầu và sở thích riêng biệt hơn.



4. Cơ sở lý luận
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu là trạng thái cảm thấy thiếu
thốn một thứ gì đó. Ví dụ như nhu cầu về thức ăn, thức
uống, nhà ở, tiện nghi... Mỗi người sẽ có những nhu cầu
khác nhau, tùy vào điều kiện sống, tình trạng sức khỏe.
v.v... Nhu cầu của con người thay đổi theo thời gian.


5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1.Phương pháp thu thập số liệu:
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh


o

a. Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin:

Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là sự

khởi đầu của quá trình tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu, là sự đi trước của tư
duy trước khi bắt tay thực hiện những thao tác cụ thể của quá trình thu thập
thông tin.

o

Tiếp cận bao gồm: Tiếp cận hệ thống có cấu trúc; Tiếp cận định tính và định


lượng; Tiếp cận tất nhiên và ngẫu nhiên; Tiếp cận lịch sử và logic; Tiếp cận cá
biệt và so sánh; Tiếp cận phân tích và tổng hợp.


5.1 phương pháp thu thập số liệu
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

pháp nghiên cứu tài liệu:
Mụcb. Phương
đích nghiên cứu tài liệu là tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, nắm bắt
o
những nội dung đồng nghiệp đi trước đã làm, không mất thời gian lặp
lại những công việc mà đồng nghiệp đi trước đã thực hiện.

Nội dung phân tích có thể bao gồm: Phân tích nguồn, phân tích tác
o
giả, phân tích nội dung và tổng hợp tài liệu.


c
o

. Phương pháp phi thực nghiệm:

Khái niệm: Là một phương pháp thu thập thông tin dựa trên sự quan sát, quan trắc những sự kiện đã hoặc đang tồn

tại, trên cơ sở đó phát hiện quy luật của sự vật hoặc hiện trượng. Trong phương pháp phi thực nghiệm, người
nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất cứ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của
đối tượng nghiên cứu.


o

Phương pháp thực nghiệm bao gồm: Quan sát khách quan; Phỏng vấn; Phương pháp hội đồng; Điều tra bằng bảng

hỏi.


o

d. Phương pháp chuyên gia

Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một

giải pháp tối ưu.


5.2. phân tích số liệu.
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

a. phương pháp tỷ lệ %
b. phương pháp trung bình
c. phương pháp sếp tổ, chọn mẫu


6. Ngân sách: Ngân sách dự kiến của đề tài là 2.000.000 đ. Viết bằng chứ: Hai triệu đồng chẵn
7. Lịch thời gian: Từ ngày 22 tháng 11 năm 2016 đến ngày 22 tháng 4 năm 2017.
Thời gian dự kiến chi tiết:
- Tìm kiếm tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 5 tuần
- Điều tra nhu cầu sinh viên : 3 tuần

- Gặp gỡ doanh nghiệp trao đổi và kết nối: 4 tuần.
- Đánh giá tình hình hoạt động của các CLB hiện tại từ đó đưa ra các nhận định, phương hướng hoạt động và phát triển của CLB học
thuật khoa kinh tế:

3 tuần

- Viết báo cáo và chính sửa báo cáo nghiên cứu: 4 tuần


8. Tài liệu tham khảo.
- Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân chủ biên, Giáo trình Quản trị nhân sự
- TS. Thái Thị Kim Oanh chủ biên, Giáo trình Quản trị chiến lược.
…v.v.v….
9. Phụ lục




×