Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

PP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 22 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI BÁO CÁO
MÔN: KCS THỰC PHẨM

CHUYÊN ĐỀ: KCS DẦU

GVHD: MẠC XUÂN HÒA
LỚP: KCS 23B
NHÓM : 3
Danh sách nhóm 3
1. Phan Sa Tô
2. Trần Thái Thu Vi
3. Lê Thành Phát

TPHCM. THÁNG 7/ 2015


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

MỤC LỤC

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 2



MÔN: KCS DẦU

Bài 1:

NHÓM:3

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACID VÀ ĐỘ ACID TRONG DẦU

1. TỔNG QUAN
1.1. Chỉ số acid - AV
Chỉ số acid là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid béo tự do có trong 1g chất béo.
Chỉ số acid đặc trưng cho lượng acid béo tự do có trong chất béo.
Chỉ số acid càng cao thì chất béo càng dễ bị hư hỏng do các acid béo tự do rất dễ bị biến
đổi, đặc biệt là khi có mặt của oxy.
Độ acid biểu thị quy ước theo tỷ lệ phần trăm của acid béo tự do.
1.2. Nguyên tắc thực hiện
Sử dụng phương pháp trung hòa bằng kiềm để xác định lượng acid béo trong dầu mỡ.
Trong thí nghiệm, thường sử dụng KOH (theo TCVN) để trung hòa lượng acid và lưu ý là
KOH sẽ được pha trong cồn để tăng tốc độ hòa tan dầu tốt hơn. Tuy nhiên trong bài nay ta áp
dụng theo AOCS nên dùng NaOH để trung hòa lượng acid.
Phương pháp này chủ yếu thích hợp với các loại dầu và mỡ có màu nhạt.
1.3. Sản phẩm mẫu ( dầu Tường An)

2. CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ THUỐC THƯ
2.1. Dung môi cồn 98o
2.2. Dung dịch chuẩn NaOH 0,1N
Pha 100ml dung dịch NaOH 0,1 N từ dạng bột tinh thể. Lưu ý, quá trình pha chế phải
nhanh vì NaOH rất dễ hút ẩm, gây sai lệch nồng độ trong quá trình pha hóa chất.
Ta tính toán như sau: MNaOH = N* Đ * V = 0,1 * 40 * 0,1 = 0,40g


GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 3


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

2.3. Pha dung dịch chỉ thị PP 1%.

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 4


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

3. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
3.1 Dụng

STT

Tên dụng cụ

Số lượng

1


Bình tam giác 250ml

4

2

Cốc thủy tinh 100ml

2

3

Bóp cao su

1

4

Pipet bầu 10

1

5

Pipet bầu5

1

cụ


3.2 Thiết bị
STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

Cân phân tích, chính xác 0,01g

1

2

Bếp điện

1

4. CÁCH TIẾN HÀNH
Đầu tiên, ta chuẩn bị 1 cốc 250ml, cho vào cốc 50ml, sau đó cho vào 3 giọt chỉ thị PP và
nhỏ NaOH vào đến khi dung dịch có màu hồng nhạt rồi mang đi cồn và đem đun sôi nhẹ. Đậy
nắp hoặc bịt kín cốc 250ml lại tránh để cồn bay hơi làm hao hụt cồn. Có thể dùng cốc 1lit để
đun cồn dùng chung cho cả lớp.

Đun cồn trên bếp điện

GVHD: MẠC XUÂN HÒA


Page 5


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

Trong quá trình chờ đun sôi cồn trên bếp điên, ta tiến hành cân 20g mẫu (dầu) cho vào 1
bình tam giác, khi cồn đã nóng, ta cho cồn nóng vào bình tam giác cho thêm 5 giọt pp 1%.

Cân 20g mẫu (dầu)

Sau khi cho tất cả vào bình tam giác, ta tiến hành lắc đều. Quan sát bình tam giác, ta thấy

Màu dd trước chuẩn đô

màu hồng nhạt ban đầu mất đi.

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 6


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

- Tiến hành chuẩn độ tiếp tục bằng NaOH 0,1N (đã được hiệu chỉnh bằng HCl 0,1N)
cho đến khi xuất hiện màu hồng rõ và bền trong 30 giây thì dừng quá trình chuẩn độ. Ghi lại
thể tích NaOH tiêu tốn.


Màu dd sau chuẩn đô

Lưu ý, khi chuẩn độ nếu dung dịch trở nên đục và không xuất hiện màu hồng ta cần bổ
sung 1 lượng dụng môi vừa đủ để dung dịch trong lại.
Điểm tương đương khó nhận biết trong quá trình chuẩn độ vì màu hồng không bền khi
chưa đến điểm tương đương, màu hồng trở thành màu đỏ và không đổi màu khi chuẩn độ quá,
vì vậy cần quan sát kỹ sự đổi màu của bình xác định.
5. BÁO CÁO KẾT QUẢ
Công thức tính chỉ số acid
% FFA =

NVM
.f
10W

Trong đó:






V: là thể tích của dung dịch NaOH tiêu tốn (ml)
N: nồng độ chính xác của dung dịch chuẩn NaOH đã sử dụng (mol/l).
M : khối lượng phân tử quy về acid oleic
W: khối lượng mẫu thử (g)
F: hê số hiệu chỉnh NaOH bằng HCl 0,1N

GVHD: MẠC XUÂN HÒA


Page 7


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

Thể tích tiêu tốn của NaOH trên Buret là lần 1 : 4,1ml, lần 2 : 4,0ml
Theo công thức trên ta có:
Lần 1:
% FFA =

NVM
0,1.4,1.282, 4614
.f =
.0,85 = 0, 4924
10W
10.19,99

% FFA =

NVM
0,1.4, 0.282, 4614
.f =
.0,85 = 0, 4804
10W
10.19,99

Lần 2:


Ta được kết quả trung bình của 2 lần là %FFA = 0,4864 và SD = 8,485.10-3 < 0,1 (thỏa)
6. NHẬN XÉT
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy chỉ số FFA trong dầu ta đang phân tích cũng khá cao.
Theo TCVN 7597 – 2013 thì %FFAmax = 0,6

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 8


MÔN: KCS DẦU

Bài 2 :

NHÓM:3

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PEROXIDE

1. TỔNG QUAN
1.1. Định nghĩa
Chỉ số Peroxide được định nghĩa là hàm lượng hydroperoxide có trong 1 kg chất béo và
được biễu diễn bằng số milliequivalent (viết tắt là meq).
Trong không khí, các acid béo có trong chất béo, đặc biệt là acid béo không no dễ bị
oxy hóa thành peroxide. Nói cách khác, chi số peroxide là số gram iode được giải phóng do
lượng peroxide có trong 100g chất béo.
Chỉ số peroxide đặc trưng cho mức độ ôi hóa của chất béo. Chỉ số peroxide càng cao thì
mức độ hư hỏng của chất béo càng nặng. Cần lưu ý là nhiều sản phẩm từ các phản ứng oxy
hóa chất béo không chỉ ảnh hưởng xấu đến giá trị cảm quan thực phẩm mà còn gây độc hại
cho sức khỏe người sử dụng.

1.2. Nguyên tắc
Xử lý phần mẫu thử trong môi trường acid acetic và chloroform ( theo tỷ lệ
a.acetic
3
18ml
= ⇔
chloroform 2
12ml

) bằng dung dịch iodua. Xác định hàm lượng iodua bằng dung dịch

chuẩn Natri thiosulfate kết hợp với chỉ thị hồ tinh bột 1%.
1.3. Sản phẩm mẫu ( dầu Tường An)

2. CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ THUỐC THƯ
2.1. Pha dung dịch chuẩn Na2S2O3.5H2O 0,01N
Pha 250 ml dung dịch chuẩn Na2S2O3.5H2O 0,01N từ dạng tinh thể bột màu trắng

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 9


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

Quá trình tính toán: Trước khi pha nồng độ 0,01, ta tiến hành pha dung dịch chuẩn 0,1N
sau đó pha loãng nồng độ này xuống 0,01N, định mức 250ml.
Ta có công thức: M Na2S2O3.5H2O 0,1N = N*Đ*V = 0,1 *248 * 0,25 = 6,2g

(VN) Na2S2O3.5H2O 0,1N = (VN)KOH 0,01N
 0,1 * V Na2S2O3.5H2O 0,1N = 0,01 * 250 

V Na2S2O3.5H2O 0,1N = 25ml

Vậy cần cân 6,2g Na2S2O3.5H2O sau đó hòa tan bằng 25ml nước cất trong cốc và chuyển
hỗn hợp sang bình định mức 250ml để định mức.
2.2. Pha dung dịch Kali iodua bão hòa- KI
Cân chính xác 5,00g KI hòa tan tinh thể KI vào 2ml nước cho đến khi KI không tan nữa thì
dừng lại. Bảo quản KI trong tối vì ngoài môi trường KI sẽ phân hủy thành I 2 gây sai lệch kết
quả thí nghiệm.
2.3. Pha dung dịch hồ tinh bột 1%
Tiến hành cân chính xác 1,00g tinh bột, cho vào cốc thủy tinh chứa 50ml nước cất hòa tan
hoàn toàn tinh bột và tiến hành đun sôi trên bếp điện, khuấy đều đến khi dung dịch trong suốt
thì dùng, để nguội và định mức 100ml ta được dung dịch hồ tinh bột 1%.
2.4. Chuẩn bị môi trường
Môi trường cần chuẩn bị là hỗn hợp hai dung dịch là dung dịch Acid acetic đậm đặc và
Chloroform. Vì đây là những dung môi có mùi và có tính độc, vì sự an toàn nên được hút
trong tủ hút trong quá trình thực hiện tiến hành hút chính xác 18ml dung dịch Acid acetic đậm
đặc và 12ml Chloroform ta được dung dịch môi trường.

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 10


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3


3. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - THIẾT BỊ
3.1. Dụng cụ
STT

Tên dụng cụ

Số lượng

1

Bình tam giác có nút nhám 250ml

4 bình

2

Cốc thủy tinh 250ml

2

3

Cốc thủy tinh 100ml

2

4

Pipet 1ml


1

5

Pipet 2ml

1

6

Pipet 10ml

1

7

Pipet bầu 25ml

1

8

Buret màu tối 25ml

1

9

Đũa thủy tinh


1

10

Ống nhỏ giọt

1

11

Bóp cao su

1

3.2. Thiết bị
STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

Cân phân tích, chính xác 0,01g

1

2

Bếp điện


1

4. CÁCH TIẾN HÀNH
Chuẩn bị 2 bình tam giác có nút mài, 1 bình ứng với mẫu cần chuẩn (Bình 1), một bình ứng
với mẫu trắng để đối chứng (Bình 2).
Cân 5g dầu cho vào (bình 1), sau đó cho thêm vào 30 ml môi trường gồm : 12ml
chloroform và 18ml acid acetic đậm đặc. Đồng thời, tiến hành chuẩn bị mẫu trắng. Cân chính

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 11


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

xác 5,00g nước cất cho vào bình 2, sau đó cho vào chính xác chloroform và a.acetic đậm đặc
tương tự như bình 1.
Lắc đều 2 bình, sau đó cho 1ml KI bão hòa vào cả 2 , đậy nắp bình tam giác ngay lập tức,

Cho môi trường vào( Bình 1 - trái)

Cân 5g mẫu ( dầu)

lắc đều sau đó, để yên bình trong tối 3 phút, nhiệt độ tốt nhất là từ 15 – 25oC.
Sau 3 phút, lấy bình ra cho thêm 30ml nước cất, lắc mạnh, bổ sung 1ml chỉ thị hồ tinh bột
1% và tiến hành chuẩn độ.
Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3.5H2O 0,01N đến khi mất màu (màu trắng đục)

của dung dịch thì dừng quá trình chuẩn độ và ghi nhận kết quả. Lưu ý, chuẩn độ mẫu trắng
song song với mẫu thử.

Sau khi chuẩn đô

Sau khi chuẩn độ, so sánh màu của mẫu thử với mẫu trắng, và rút ra nhận xét.
Tiến hành lặp lại đối với 2 bình còn lại kế tiếp sau đó và so sánh kết quả giữa 2 lần liên tiếp
và tiến hành nhận xét, đánh giá kết quả
GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 12


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

Công thức tính kết quả:
PV =

(V1 − V0 ).T
.1000
m

Trong đó:



Vo là thể tích dung dịch Na2S2O3.5H2O 0,01N dùng để chuẩn mẫu trắng–bình 2 (ml)
V1 là thể tích dung dịch Na 2S2O3.5H2O 0,01N dùng để chuẩn mẫu chính–Bình 1


(ml)
 T là nồng độ của dung dịch Na2S2O3.5H2O (N)
 m là khối lượng của phần mẫu thử (g)
5. KẾT QUẢ
Lần 1:
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn cho bình 1 là 3,4 ml
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn cho bình 2 là 1,5 ml

Lần 2:
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn cho bình 1 là 3,5 ml
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn cho bình 2 là 1,4 ml

Theo công thức

Lần 1:
PV =

(V1 − V0 ).T
(3, 4 − 1, 4).0, 01
.1000 =
.1000 = 4, 0
m
5

PV =

(V1 − V0 ).T
(3,5 − 1, 45).0, 01
.1000 =

.1000 = 4,1
m
5

Lần 2:

Kết quả trung bình: PV = 4,05mg/ kg và SD = 0,0707 < 0,1 ( thỏa)

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 13


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

6. NHẬN XÉT
Từ kết quả có được từ thực nghiệm trên cho thấy chỉ số peroxide trong dầu là rất thấp
so với tiêu chuẩn TCVN 7597 – 2013 có PV ≤ 10. Nên ta có thể khẳn định mẫu dầu đang phân
tích hoàn toàn đạt chất lượng về chỉ tiêu này.

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 14


MÔN: KCS DẦU

Bài 3:


NHÓM:3

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ IODE – IV TRONG DẦU

1. TỔNG QUAN
1.1. Định nghĩa
Chỉ số iode là số gram iode có thể kết hợp với các triglyceride không no có trong 100g chất
béo hay số gram halogen bị hấp thụ bởi 100g dầu. Chỉ số iode đặc trưng cho số mức độ không
no của chất béo.
Chỉ số iode càng cao thì chất béo càng khó bảo quản và càng dễ hư hỏng do các acid béo
không no dễ bị oxy hóa hơn các acid béo no.
Chỉ số iode được biễu diễn bằng số gam Iode trên 100g mẫu thử
1.2. Nguyên tắc
Hòa tan mẫu thử trong dung môi và cho thuốc thử Wijs. Sau 1 giờ đồng hồ, ta lấy bình ra,
cho vào dung dịch KI va nước, sau đó tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch Na 2S2O3.5H2O.
1.3. Sản phẩm mẫu( dầu Cái Lân)

2. CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ THUỐC THƯ
2.1. Chuẩn bị dung dịch chuẩn Na2S2O3.5H2O 0,1N
Pha 250 ml dung dịch chuẩn Na2S2O3.5H2O 0,1N từ dạng tinh thể bột màu trắng
Ta có công thức: M Na2S2O3.5H2O 0,1N = N*Đ*V = 0,1 *248 * 0,25 = 6,2g
Vậy cần cân 6,2g Na2S2O3.5H2O sau đó hòa tan bằng 100ml nước cất trong cốc và chuyển
hỗn hợp sang bình định mức 250ml để định mức.
2.2. Chỉ thị hồ tinh bột
Pha 50ml dung dịch hồ tinh bột từ tinh bột rắn.
Tiến hành cân 0,5g tinh bột, cho vào cốc thủy tinh chứa 50ml nước cất, đun sôi trên bếp
điện, khuấy đều đến khi dung dịch trong suốt thì dùng lại, để nguội và sử dụng.
GVHD: MẠC XUÂN HÒA


Page 15


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

2.3. Chuẩn bị dung môi – CCl4
Vì CCl4 là một chất độc nên trong điều kiện phòng thí nghiệm không lưu trữ. Ta sử dụng
dung môi thay thế là Chloroform.
2.4. Thuốc thử Wijs
Thuốc thử Wijs chứa iode clorua đơn trong acid acetic. Ngoài ra, có thể sử dụng Wijs dạng
thương phẩm.
2.5. Dung dịch KI 10%
Pha 100ml dung dịch KI 10% từ KI dạng bột. Ta cân 10g KI hòa tan và định mức 100ml,
khuấy đều cho tan hết và mang ủ trong tối.
3. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
3.1. Dụng cụ
STT

Tên dụng cụ

Số lượng

1

Bình tam giác có nút nhám 250ml

4 bình


2

Cốc thủy tinh 250ml

2

3

Cốc thủy tinh 100ml

2

4

Pipet 1ml

1

5

Pipet 5ml

1

6

Pipet 10ml

1


7

Pipet bầu 25ml

1

8

Buret màu tối 25ml

1

9

Đũa thủy tinh

1

10

Ống nhỏ giọt

1

11

Bóp cao su

1


3.2. Thiết bị
ST
GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Tên thiết bị
Page 16

Số lượng


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

T
1

Cân phân tích, chính xác 0,01g

1

2

Bếp điện

1

4. CÁCH TIẾN HÀNH
Chuẩn bị 2 bình tam giác có nút mài, 1 bình ứng với mẫu cần chuẩn – Bình A, một bình
ứng với mẫu trắng để đối chứng – Bình B.

Cân 0,1g dầu cho vào bình A, và 0,1g nước cất cho vào bình B trắng. Sau đó cho thêm vào
10ml Wijs và 15ml Chloroform vào cả 2 bình, lắc đều. lúc này dung dịch có màu đen tối.

Cân mẫu (dầu)

Bình A

Bình B

Tiến hành ủ trong tối 2 bình trong vòng 30 phút cho phản ứng cộng xảy ra. Cách 10 phút
sau khi ủ 2 bình đầu, ta tiến hành chuẩn bị 2 bình tiếp theo, tương tự như trên và đem ủ tối 30
phút.
Sau 30 phút, ta hút lần lượt 20ml dung dịch KI cho vào 2 bình và lần lượt thêm vào mỗi
bình 100ml nước cất, lúc này dung dịch vẫn có màu nâu tối.

Màu của 2 bình khi cho KI

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 17


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch Na 2S2O3.5H2O, đến khi màu chuyển sang màu vàng
rơm thì ngưng chuẩn độ và cho 2ml chỉ thị hồ tinh bột vào, tiếp tực chuẩn đến mất màu của
dung dịch thì ngừng quá trình chuẩn độ.


Bắt đầu chuẩn đô

Xuất hiện màu vàng

Dung dịch vàng rơm

Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3.5H2O đến khi mất màu của dung dịch thì
dừng quá trình chuẩn độ và ghi nhận kết quả. Lưu ý, chuẩn độ mẫu trắng song song với mẫu
thử.

Kết thúc chuẩn đô

Dung dịch mất màu

Sau khi chuẩn độ, so sánh màu của mẫu thử với mẫu trắng, và rút ra nhận xét.

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 18


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3

Tiến hành lặp lại đối với 2 bình còn lại kế tiếp sau đó và so sánh kết quả giữa 2 lần liên tiếp
và tiến hành nhận xét, đánh giá kết quả.
5. KẾT QUẢ
Công thức tính toán: chỉ số iode - IV được xác định như sau:
IV =


12, 69.(V1 − V2 ).N
W

Trong đó:





N: là nồng độ chính xác của dung dịch Na2S2O3.5H2O đã sử dụng (mol/lit)
V1: là thể tích dung dịch Na2S2O3.5H2O chuẩn đã sử dụng cho mẫu trắng (ml)
V2: là thể tích dung dịch Na2S2O3.5H2O chuẩn đã sử dụng cho mẫu xác định (ml)
W: là khối lượng của mẫu (g)

Kết quả thực nghiệm là:
Lần 1:
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn đồi với mẫu trắng là: V1 = 14,9ml
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn đồi với mẫu xác định là: V2 = 8,4ml

Theo
IV =

công

thức,

ta

tính


được

chỉ

số



:

12, 69.(V1 − V2 ).N 12, 69.(14,9 − 8, 4).0,1
=
= 82, 485
W
0,1

Lần 2:
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn đồi với mẫu trắng là: V1 = 15,3ml
 Thể tích Na2S2O3.5H2O tiêu tốn đồi với mẫu xác định là: V2 = 8.1ml

IV =

Theo công thức, ta tính được chỉ số là :
IV =

Vậy kết quả cuối cùng là:

12, 69.(V1 − V2 ).N 12, 69.(15,3 − 8,1).0,1
=

= 91,368
W
0,1

IV1 + IV2 82, 485 + 91,368
=
= 86, 4265
2
2

6. NHẬN XÉT
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy chỉ số iot trong mẫu dầu ta đang xác định là khá cao.
Phù hợp với giá trị được in trên bao bì của sản phẩm là chỉ số iot ˃57.
GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 19


MÔN: KCS DẦU

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

NHÓM:3

Page 20


MÔN: KCS DẦU

NHÓM:3


XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐỤC CỦA DẦU

Bài 4:
1. TỒNG QUÁT
1.1. Nguyên tắc

Dựa vào sự thay đổi của nhiệt độ làm kết tinh các chất béo trong dầu. Dầu có chỉ số iot
khác nhau thì điểm đục khác nhau.
1.2. Ý nghĩa
Nhu cầu thị hiếu khách hành. Đặc biệt các khu vực ở vùng lạnh.
1.3. Sản phẩm

Sản phẩm dầu Neptune

2. DỤNG CỤ
2.1. Dụng cụ
STT
1
2
3
4
5
6
7

Tên dụng cụ
Cốc 250ml
Cốc 100ml
Nhiệt kế

Ống bóp
Ống đong 100ml
Thao nhựa
Nồi inox

Số lượng
2
2
2
1
1
1
1

Tên thiết bị
Bếp điện

Số lượng
1

2.2. Thiết bị
STT
1
GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 21


MÔN: KCS DẦU


NHÓM:3

3. CÁCH TIẾN HÀNH
Trước tiên ta phải sấy dầu trước khi làm thực nghiệm.
Dùng ống đong đong 100ml dầu cho vào cốc 250ml tiến hành gia nhiệt đến 130 –
1400C để loại bỏ nước. Có thể cho toàn bộ dầu vào nồi rồi gia nhiệt dầu dùng chung cho cả

Sấy dầu ở nhiệt đô 130 – 1400C

lớp.
Để nhiệt độ của dầu đã sấy hạ xuống ở nhiệt độ phòng. Tiến hành đong 75ml cho vào
cốc 100ml (nếu dùng nồi để sấy dầu thì có thể hút 75ml dầu cho vào cốc 250ml và tiến hành
làm lạnh nhanh hơn). Mang cốc 100ml chứa 75 ml dầu đi làm lạnh. Nếu lần 1 dùng cốc có thể
tích bao nhiêu để chứa dầu mang đi làm lạnh thì lần 2 ta cũng phải dùng có thể tích bấy nhiêu
làm lạnh dầu.
Dùng 2 nhiệt kế kiểm tra nhiệt độ thường xuyên:
 1 nhiệt kế cắm cố định trong kiểm tra nhiệt độ dầu, đồng thời nhiệt kế này có công dụng khấy

đảo đều dầu. Tránh hiện tượng kết tinh ở thành cốc dẫn đến kết quả sai.
 1 nhiệt kết kiểm tra nhiệt độ bên ngoài. Luôn duy trì ở 0 -20C.

Làm lạnh dầu

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 22


MÔN: KCS DẦU


NHÓM:3

Cứ khoảng 1- 2 phút thì nhấc cốc và nhiệt kế lên xem nếu ta nhìn dầu trong cốc mà
không thấy màu bầu thủy ngân của nhiệt kế thì kết thúc thí nghiệm đọc và ghi lại nhiệt độ dầu
trong cốc. Nếu ta vẫn còn thấy màu sắc của bầu thủy ngân của nhiệt kế trong cốc thì tiếp tục

Dầu đã kết tinh

làm lạnh.
* Lưu ý:
 Trong suốt quá trình làm lạnh nhiệt kế được cắm trong cốc không được nhấc lên khỏi mực

dầu. Nếu không kết quả sẽ không chính xác.
 Khi nhấc cốc lên quan sát ta cần để nhiệt kế ở tâm của đường tròn đáy cốc. Như thế kết quả

đọc được sẽ chính xác hơn.
 Khi khấy, đảo dầu trong cốc không làm dầu dính quá nhiều lên phần thành cốc phía trên mực
dầu. Như thế sẽ làm phần dầu đó nhanh chóng kết tinh cũng dẩn đến kết quả sai.
 Luôn luôn duy trì nhiệt độ bên ngoài cốc từ 0 – 20C. Nếu không sẽ gây sai số lớn.
 Trong quá trình làm lạnh không được để nước dính vào dầu.
4. KẾT QUẢ
Lần 1: dùng cốc 250ml:

Nhiệt độ kết tinh của dầu là ở 80C

Lần 2: dùng cốc 250ml:

Nhiệt độ kết tinh của dầu là ở 70C

Từ kết quả 2 lần thực nhiệm ta có giá trị trung bình là 7,50C

5 . NHẬN XÉT
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy nhiệt độ kết tinh của dầu Neptune ( chỉ số iot min =
100) là khá thấp chỉ khoảng 7 – 80C. So với các nhóm sử dụng mẫu phân tích là dầu Cái
Lân( chỉ số iotmin = 57) thì nhiệt độ kết tinh của dầu Neptune vẫn cao hơn. Nên ta có thể khẳn
định chỉ số iot có ảnh hưởng đến sự kết tinh của dầu. Hay nói cách khác chỉ số iot càng cao
dầu càng khó kết tinh.

GVHD: MẠC XUÂN HÒA

Page 23



×