A: Lý do chọn đề tài
1) Cơ sở lý luận
Môn ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của tr-
ờng THCS. Góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn THCS, chuẩn
bị cho họ hoặc ra đời tiếp tục học lên ở bậc cao hơn. Đó là những con ngời có ý
thức tự tu dỡng, biết yêu thơng, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nớc, yêu
CNXH, biết hớng tới tơng lai, tình cảm cao đẹp nh: Lòng nhân ái, tinh thần tôn
trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời
biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ cái
giá trị chân, thiện, mỹ trong nghệ thuật, trớc hết là trong văn học, có năng lực thực
hành và năng lực sử dụng Tiếng việt nh một công cụ để t duy và giao tiếp.
- Song song với việc đổi mới chơng trình SGK ngữ văn là việc đổi mới ph-
ơng pháp dạy học. Phơng pháp mới ở đây chính là phơng pháp tích hợp. Trong
Giáo dục hiện đại, tích hợp là phơng pháp nhằm phối hợp một cách tối u các quá
trình học tập riêng lẻ các môn học, phân môn học khác nhau theo những hình thức,
mô hình, cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng những mục tiêu, mục đích và yêu cầu cụ
thể khác nhau.
2) Cơ sở thực tiễn
Trớc đây ở bậc THCS theo chơng trình cũ có 3 phân môn văn học, tiếng
việt, tập làm văn tách thành ba môn học độc lập, riêng lẻ. Hiện nay, theo quan
điểm tích hợp đã hớng tới việc nhập 3 môn: Văn học, tiếng việt, tập làm văn lại
thành một môn học chung đợc gọi là Ngữ văn. Nh vậy trong mỗi đơn vị bài học
hiện nay nói chung bài nào giáo viên cũng phải dạy cả văn học, tiếng việt, tập làm
văn.
Bài học nào cũng phải mở đầu bằng một văn bản, hoạt động đầu tiên giáo
viên sẽ cho học sinh tiếp xúc văn bản (đọc, tìm hiểu chú thích) sau đó giáo viên sẽ
tổ chức các hoạt động cho học sinh khai thác tiếp cận những kiến thức văn học,
tiếp theo sẽ dạy tiếng việt và tập làm văn sao cho vừa tơng ứng với những yếu tố
ngôn ngữ, đợc sử dụng để viết ra bài văn đó nhng đồng thời vẫn bảo đảm truyền
thụ đợc những kiến thức khác có tính tơng đối độc lập của từng phân môn. Nh vậy
dạy học tiếng việt không tách rời việc tích hợp với phần văn bản và phần tập làm
văn. Đây là vấn đề mà ngời giáo viên nào cũng cần phải quan tâm, đó cũng chính
là lý do mà tôi chọn đề tài này.
B: Nội dung và phơng pháp
Đối với mỗi một giờ dạy văn, dạy tập làm văn giáo viên đều phải thiết kế, tổ
chức các hoạt động của trò (hoạt động của trò là chủ yếu) Để chiếm lĩnh văn bản,
chiếm lĩnh những tri thức cần thiết. Tuy nhiên, do đặc thù của từng phân môn mà
mỗi một giờ dạy văn, dạy tiếng việt, dạy tập làm văn, có tổ chức hoạt động riêng
khác nhau.
Để dạy đợc một tiết tiếng việt theo quan điểm tích cực đòi hỏi ở ngời giáo
viên:
- Trớc hết giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình SGK để
xem bài tiếng việt cần dạy đó nằm trong văn bản lớn nào và cần phải tích hợp
với những phần nào? Trong quá trình tập hợp có thể tích hợp ngang hoặc tích
hợp dọc.
Giáo viên bám chắc vào mục tiêu bài học và nội dung trọng tâm của bài để
có thể xây dựng câu hỏi một cách logíc, hệ thống. Chính hệ thống câu hỏi này sẽ
có tác dụng phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo ở học sinh.
- Để làm đợc điều đó đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng học hỏi để
nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh năng lực s phạm của mình.
Đối với một giờ dạy tiếng việt giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh tự tìm
đến với các khái niệm
Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích mẫu (mẫu có thể là một câu,
một đoạn) đợc trích từ các văn bản mà học sinh vừa đợc học ở các phân môn văn
hoặc nếu không khai thác đợc ở văn bản mẫu thì phần tích, tìm hiểu qua các bài
tập SGK. Lu ý: Đối với mẫu phân tích giáo viên cần lựa chọn mẫu mang tính tối u
(tức là mẫu đó phải chứa đựng tơng đối các vấn đề cần khai thác để đi đến việc
hình thành khái niệm).
Sau khi phân tích mẫu bằng một hệ thống câu hỏi thì gợi mở đến dẫn dắt,
khái quát, giáo viên giúp học sinh tự rút ra đợc khái niệm (chứa đựng trong phần
ghi nhớ)
Sau khi các em đã nắm đợc các khái niệm, các kiến thức cần ghi nhớ giáo
viên hớng dẫn cho các em luyện tập thực hành thông qua các bài tập để cũng cố
khắc sâu kiến thức dạng bài tập đa dạng, phong phú sẽ giúp cho học sinh hứng thú
hơn khi tiếp nhận tri thức có thể là dạng bài tập tìm, phát hiện, bài tập trắc nghiệm
hoặc bài tập phân tích. Đây là cơ hội để học sinh có thể phát huy tính tự giác, tích
cực của mình.
Học sinh có thể làm việc độc lập hoặc thảo luận theo nhóm, tổ tuỳ vào yêu
cầu của từng dạng bài tập mà giáo viên đa ra. Giáo viên để cho học sinh có thể tự
do thảo luận, tranh luận các vấn đề xung quanh bài học, giáo viên cũng có thể để
học sinh trình bày ý kiến của mình sau đó cho các em nhận xét ý kiến của nhau.
Chỉ có thể phát huy đợc vai trò tích cực, chủ đạo, sáng tạo của các em thông qua
hệ thống các câu hỏi và các dạng bài tập thực hành, thông qua các dạng bài tập học
sinh sẽ tự tìm đến với tri thức một cách sâu sắc, từ đó các em tự vận dụng hoàn
thiện kỹ năng cho bản thân mình.
Đổi mới phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm không có nghĩa
là để cho học sinh làm việc một cách quá tự do. Bản thân các em cha có vốn hiểu
biết nhiều trong khi đó kiến thức thì mênh mông. Do đó không thể phủ nhận vai
trò của ngời giáo viên. Giáo viên là ngời chỉ đạo hớng dẫn, tổ chức cho học sinh tự
tìm đến với kiến thức. Hay nói khác đi trong một giờ dạy không loại trừ đợc hoạt
động giảng bài của giáo viên. Cũng có lúc giáo viên phải giảng giải, giải thích
cách làm cho học sinh hoặc tổng kết, phát triển các ý trong bài, liên hệ các bài học
với nhau và liên hệ bài học với thực tế để nâng học sinh lên tầm nhận thức mới.
Trong một giờ dạy Tiếng việt bên cạnh hoạt động tổ chức cho học sinh học
tập, hoạt động giảng bài của giáo viên còn có hoạt động kiểm tra, đánh giá. Thông
qua sự kiểm tra, đánh giá giáo viên với học sinh đã thể hiện đợc tác động hai
chiều trong khi dạy và học. Giáo viên có thể kiểm tra học sinh với nhiều hình
thức khác nhau: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đánh giá kết quả trên lớp. Thông qua kết
quả kiểm tra giáo viên có thể đánh giá đợc khả năng tiếp thu của học sinh, còn học
sinh tự đánh giá đợc mức độ nhận thức của bản thân. Từ đó cả giáo viên và học
sinh rút ra đợc kinh nghiệm, tìm ra phơng pháp dạy, học phù hợp cho các tiết sau.
Sau đây là một thiết kế hoạt động dạy học giờ Tiếng việt mà tôi đã
giảng dạy:
Bài 21: So sánh (Tiếp theo)
I: Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm đợc
- Các kiểu so sánh.
- Tác dụng nghệ thuật của phép so sánh.
II: Tổ chức hoạt động dạy học:
- Hoạt động 1: Giáo viên giúp học sinh xác định các kiểu so sánh, giáo viên
dựa vào câu hỏi SGK để tổ chức cho học sinh tìm hiểu phân tích mẫu.
Hãy nhắc lại những từ so sánh (T) đã học ở tiết trớc.
- Các từ so sánh đã học: Nh, nh là, bằng, tựa, hơn, ...
Trong khổ thơ của Trần Quốc Minh có thấy các từ so sánh ấy không?
- Trong khổ thơ này không có các từ ấy.
Tìm những phép so sánh trong khổ thơ
- Phép so sánh 1 Phép so sánh 2
A: Những ngôi sao A: Mẹ
B: Mẹ đã thức B: Ngọn gió
T: Chẳng bằng T: Là
Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận hai vấn đề:
+ (T) trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?
+ Tìm các (T) tơng tự mà em biết?
- Sự khác nhau trong các phép so sánh trên.
T: Chẳng bằng vế A không bằng vế B
T: Là vế A không bằng vế B
- Các (T) tơng tự:
+ So sánh ngang bằng: nớc ma là của trời.
+ So sánh không ngang bằng: Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
Giáo viên kết luật về các kiểu so sánh: Ngang bằng và không ngang bằng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng của so sánh.
Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm đoạn văn của Khải Hng.
Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh
- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn.
- Có chiếc lá nh con chim lảo đảo.....
- Có chiếc lá nh thầm bảo rằng......
- Có chiếc lá nh sợ hãi....
Sự vật nào đợc đem ra so sánh trong hoàn cảnh nào?
Những chiếc lá đợc đem ra so sánh trong hoàn cảnh đã rụng.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm vấn đề:
Em có cảm nghĩ gì sau khi đọc đoạn văn? Nhờ đâu mà em có cảm nghĩ
đó?