Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây lắp bình minh-nhà máy chế biến rau quả Bình Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.01 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền
vững cần thiết phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm, phải
biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn. Để
có được điều đó, một trong những biện pháp là mỗi doanh nghiệp đều không
ngừng hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm
Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh
trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong thời gian,
tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản
trị đưa ra được các phương án thích hợp giữa sản xuất kinh doanh, xác định giá
bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Việc phấn đấu tiết
kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu
quan trọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của
toàn xã hội. Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn
được xác định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản
xuất. Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc
làm thực sự cần thiết và có ý nghĩa.
Sau khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, một số
doanh nghiệp không thích ứng kịp thời, không có sự điều chỉnh phù hợp, hiệu
quả sản xuất kinh doanh kém đã dẫn tới giải thể, phá sản. Bên cạnh đó, có rất
nhiều doanh nghiệp đã vươn lên để khẳng định mình và ngày càng phát triển.
Một trong số đó là Chi nhánh Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và xây lặp Bình

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21


1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Minh- Nhà máy chế biến rau quả Bình Minh với sản phẩm đa dạng, phong phú,
giá cả hợp lí đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
Sau quá trình thực tập tại Chi nhánh Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và
xây lắp Bình Minh- Nhà máy chế biến rau quả Bình Minh, cùng với sự hướng
dẫn của thầy Trần Đức Vinh và các cô chú trong Phòng Kế toán của công ty, em
đã chọn đề tài: “hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
chi nhánh công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây lắp bình minh-nhà máy chế biến
rau quả bình minh”.

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Chi
nhánh Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và xây lặp Bình Minh- Nhà máy chế biến
rau quả Bình Minh
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Chi nhánh Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và xây lặp Bình Minh- Nhà máy
chế biến rau quả Bình Minh
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Chi nhánh Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và xây lặp Bình Minh- Nhà máy
chế biến rau quả Bình Minh

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

2



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT
VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẨN TƯ
VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP BÌNH MINH- NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
RAU QUẢ BÌNH MINH
1.1.Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Sản phẩm của công ty bao gồm các loại rau quả đóng hộp, đóng lọ và chai
khá đa dạng như trình bày trong bảng 1.1
Bảng 1.1. Danh mục sản phẩm
Mã sản phẩm
0001
0002
0040
0041
0042
0043
0044
0045
0046
0049
0050
0051
0071
0086
00110

Tên sản phẩm

Dưa bao tử hạt tiêu 540 ml
Dưa trung tử hạt tiêu 720 ml
Dưa bao tử cà rốt lát 720 ml
Dưa 6-9 lọ 720 ml
Dưa bao tử 1-5 lọ 720 ml
Cà dưa hỗn hợp lọ 720 đen
Cà dưa hỗn hợp lọ 720 xanh
Cà chua bi trong nước cà lọ 720
Cà chua to trong nước cà lọ 720
Dưa bao tử dầm dấm cà rốt sợi 720 ml
Dưa trung tử cà rốt lát 720 ml
Dưa trung tử dung dịch cà rốt sợi 720 ml
Tương ớt chai 200 ml (24 chai- Bình Minh)
Tương ớt chai 200 ml (24 chai- Hải Nam)
Tương ớt loại 200 ml (24 chai- Hải Nam)

Đơn vị
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Chai

Chai
Chai

Tiêu chuẩn chất lượng
Mới đây các sản phẩm của Nhà máy chế biến rau quả Bình Minh đã được
chứng nhận chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005. An toàn thực
phẩm đã trở thành một vấn đề được quốc tế quan tâm trước sự bùng nổ về nhiễm
độc thực phẩm. ISO 22000:2005 có một vai trò quan trognj trong đời sống hàng

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

ngày. Tiêu chuẩn này trở thành một hướng dẫn cần thiết, đây là tiêu chuẩn quốc
tế được nhìn nhận như sự tích hợp giữa HACCP và GMP trong sản xuất thực
phẩm. Đối với các sản phẩm nước tương của Nhà máy đều đạt tiêu chuẩn không
có 3-MCPD.
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO22000:2005 giúp các cơ sở
sản xuất thực phẩm cải tiến phương pháp làm việc; tuân thủ các yêu cầu pháp
luật; giảm bớt nghĩa vụ pháp lý; giấy chứng nhận là bằng chứng khách quan về
sự chuyên cần xứng đáng; cải thiện những cơ hội xuất khẩu và thâm nhập vào
thị trường khó tính; nâng cao độ tin cậy đối với khách hàng; giảm bớt tần suất
của các hoạt động kiểm tra; tạo lợi thế cạnh trnah và nâng cao hình ảnh cũng
như uy tín các sản phẩm của nhà máy trên thương trường.
Tính chất của sản phẩm: sản phẩm đơn nhất.
Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ. Do đó đối tượng

hạch toán chi phí của công ty là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tượng tính
giá thành là sản phẩm của từng đơn.
Thời gian sản xuất: ngắn hay dài phụ thuộc vào khối lượng đơn đặt hàng
sản phẩm.
Đặc điểm sản phẩm dở dang: do doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
cho nên không có sản phẩm dở dang. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo
cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp theo đơn đó đều được coi là sản
phẩm dơ dang cuối kỳ chuyển kỳ sau.
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Nhà máy chế biến rau
quả Bình Minh
Quy trình công nghệ
Sản phẩm chủ đạo của nhà máy là dưa chuột bao tử dầm dấm và tương ớt,
cho nên nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là dưa chuột bao tử và cà
chua. Quy trình sản xuất hai loại sản phẩm này như trong Sơ đồ 1.2 và Sơ đồ

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

1.3. Nhà máy nhập hạt giống từ nước ngoài (như Thái Lan, Nga, Nhật, Trung
Quốc…đây đều là những thị trường cho hạt giống tốt) hoặc từ các viện nghiên
cứu giống cây trồng trong nước. Sau đó phân vùng quy hoạch để hợp đồng trồng
trọt với các hợp tác xã trên các huyện tỉnh, thành phố như ở Hải Dương, Hưng
Yên, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Phòng…Đây đều là những vùng
chuyên canh trồng trọt, có đất đai màu mỡ phù hợp với cây ngắn ngày, xen canh
gối vụ, khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng.

Dưa chuột và cà chua có 2 vụ chính là vụ thu đông và vụ xuân hè. Kể từ
khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch là khoảng 45 ngày. Dưa chuột vụ thu đông
thu hoạch trong tháng 11- tháng 12, vụ hè thu thu hoạch khoảng tháng 4. Cà
chua vụ thu đông thu hoạch trong tháng 12-tháng 1, vụ hè thu thu hoạch khoảng
tháng 5. Sau đó, nguyên vật liệu được vận chuyển về nhà máy để bắt đầu quá
trình sản xuất, chế biến ra thành phẩm.
Trong thời gian từ khi bắt đầu nhập nguyên liệu về sản xuất cho đến khi
xuất xưởng giao sản phẩm đến cho khách hàng thì công tác bảo quản nguyên vật
liệu trước sản xuất và bảo quản thành phẩm khi đã đóng bao bì là quan trọng
nhất. Bởi nguyên vật liệu ở đây chủ yếu là các rau, củ, quả có thời gian tồn tại
ngắn. Nguyên liệu có đảm bảo chất lượng thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt tiêu
chuẩn.

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Sơ đồ 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đóng lọ
(dưa chuột bao tử dầm dấm)
Nhập kho vật tư
Kiểm tra chất lượng đầu vào

Nguyên vật liệu (dưa chuột bao

Dung dịch


tử, ớt, cà rốt, tỏi...)

(hỗn hợp đường, muối, axit)

Chọn, phân loại

Bao bì: lọ thủy tinh, hộp

Rửa sạch

Nấu ở nhiệt độ >1000C
sau đó hạ xuống 450C

Rửa sạch

Thanh trùng

Đóng lọ

Chế biến ( đun, nấu…)
ở nhiệt độ 1200C

Làm lạnh
Kiểm tra chất lượng đầu ra
Thành phẩm

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

6



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất tương ớt

Nguyên vật liệu (chọn
phân loại, làm sạch)
Kiểm tra chât lượng

Ớt

Cà chua

Tỏi

Bao bì
(chai, lọ)

Xay, nghiền
Đun cùng hỗn hợp đường,
muối, axit, phụ gia

Đóng chai
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Thành phẩm

Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy hình thức giản đơn và sản xuất
nhiều sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động, cho nên đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm

Cơ cấu tổ chức sản xuất: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Nhà máy chế biến
rau quả Bình Minh được mô tả qua sơ đồ trong Phụ lục 1.
Xưởng sản xuất của Nhà máy bao gồm 2 phân xưởng chính là:
+ Phân xưởng sản xuất sản phẩm đóng chai, đóng lọ
+ Phân xưởng sản xuất sản phẩm chế biến khác.
Trong mỗi phân xưởng lại gổm có 1 tổ chế biến, 1 tổ co màng hương; 2 tổ
dán nhãn, rót tay; 1 tổ xoáy nắp hoa

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Điều hành hoạt động của các phân xưởng có các quản đốc phân xưởng,
trong các phân xưởng lại chia thành các tổ nhóm sản xuất cụ thể. Giữa các tổ các
nhóm luôn có sự dịch chuyển theo yêu cầu cụ thể. Điều này có thuận lợi là
người lao động được luân chuyển, giảm được sự nhàm chán trong công việc.
Thủ kho có nhiệm vụ:
+ Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất vào thẻ kho theo đúng tên hàng,
chủng loại hàng và cộng số tồn cuối ngày.
+ Sắp xếp hàng hóa thật khoa học, cho thật dễ kiểm kho và nhập xuất đảm
bảo luân chuyển hàng hợp lí, nhập trước- xuất trước, chú ý chất lượng hàng hóa.
+ Đề xuất cho phòng cung ứng hàng hóa, vật tư những hàng hóa thiết yếu
để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Thường xuyên hoặc định kỳ cùng bộ phận kiểm tra chất lượng sản
phẩm kiểm kê kho (do đặc điểm của vật tư là các loại rau quả dễ bị hỏng theo
thời gian nên 5 ngày kiểm tra 1 lần) và đối chiếu số liệu kho với kế toán. Kịp

thời báo cáo lên cấp trên nếu phát hiện có sự hỏng hóc,thiếu hụt để kịp thời xử
lý.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
Sơ đồ bộ máy quản lý của Nhà máy chế biến rau quả Bình Minh được
trình bày trong Sơ đồ 1.4.
Giám đốc: là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty và có
nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của công ty.

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức của Nhà máy Chế biến rau quả Bình Minh
Giám đốc

Phó giám đốc

Văn phòng

Xưởng sản xuất

Phòng

Phòng

Phòng


Phòng

Phòng

kế

Tài

kinh

tổ chức

thiết

hoạch

chính

doanh

hành

kế, kĩ

chính

thuật

kế toán


Quản đốc

Thủ kho

Công nhân

Phân xưởng

Phân xưởng

sản xuất sản

sản xuất sản

phẩm đóng

phẩm chế

chai, đóng lọ.

biến khác.

Nhiệm vụ của Giám đốc như sau:
- Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo
toàn và phát triển vốn của Công ty.
- Quyết định phương hướng kế hoạch, dự án sản xuất- kinh doanh và các
chủ trương lớn của Công ty. Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xưởng
sản xuất trong việc xây dựng và thực hiện: kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng
tháng, quý, năm; thực hiện nghĩa vụ thu nộp theo quy định của pháp luật: kế

hoạch phát triển dài hạn; mua sắm và bảo quản, lưu kho các nguyên vật liệu, phụ

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

tùng thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất và công tác, các quy chế, quy định
của Công ty về quản lý nghiệp vụ kỹ thuật, chất lượng, nội quy kỷ luật lao động,
khen thưởng, đào tạo tuyển dụng; nghiên cứu chất lượng sản phẩm và phát triển
sản phẩm mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường.
Các phó giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc ủy
quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực chuyên môn, chịu trách
nhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần việc được phân công. Có 2 phó giám đốc
đó là phó giám đốc sản xuất kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuât.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho cho giám đốc công ty về toàn bộ
kỹ thuật và công nghệ sản xuất. Chỉ đạo và điều hành các phân xưởng sản xuất
có liên quan trong việc thực hiện: sáng kiến cải tiến, sửa chữa, duy tu bảo dưỡng
thiết bị.
+ Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: Phụ trách về công tác điều hành sản
xuất kinh doanh, công tác an toàn. Chỉ đạo xây dựng hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005, việc áp dụng, duy trì hệ thống quản lý
chất lượng, việc thực hiện các hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ.
Phòng kế hoạch: Căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty
đề ra theo phương hướng phát triển ngắn hạn và dài hạn, căn cứ vào khả năng kỹ
thuật, tài chính, lao động, thiết bị nhà xưởng lập các kế hoạch phương án tổ chức
thực hiện về hợp đồng kinh tế, cung ứng vật tư, điều độ sản xuất, phân bổ kế

hoạch sản xuất cho các đơn vị phân xưởng sản xuất theo thời gian, từng yêu cầu
cụ thể của hợp đồng
+ Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
+ Thực hiện chế độ xuất nhập, cấp phát thanh toán hàng hóa, vật tư theo
đúng chế độ và định mức kỹ thuật mà hợp đồng quy định. Tổ chức tốt hệ thống
kho tàng vật tư hàng hóa.
+ Điều độ sản xuất, kiểm tra kiểm soát các định mức lao động, đơn giá
sản phẩm, tiền lương ở các đơnvị với kết quả hợp đồng đã ký kết. Chấn chỉnh
điều phối, đảm bảo công bằng về lao động, việc làm thu nhập ở các đơn vị.

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Phòng kinh doanh: có chức năng tổ chức kinh doanh hàng trong nước,
chào hàng, quảng cáo sản phẩm
Phòng tài chính kế toán: Quản lý tài chính trong công ty và tổ chức theo
dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trong công ty. Định kỳ lập báo cáo kết quả tài
chính của công ty.
Phòng thiết kế kĩ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản
xuất, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc
theo yêu cầu sản xuất đồng thời nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm mới
nhằm sản xuất ổn định hiệu quả, sản phẩm có chất lượng giữ uy tín trên thị
trường.

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21


11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY
CỔ PHẨN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP BÌNH MINHNHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ BÌNH MINH
2.1.Kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy chế biến rau quả Bình
Minh
2.1.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1.Nội dung
Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất
chủ yếu cấu thành nên sản phẩm, nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng từ 7080% trong giá thành và thường ổn định trong cơ cấu mỗi loại sản phẩm. Vì vậy
việc hạch toán đầy đủ, chính xác khoản mục này có ý nghĩa quan trọng trong
việc tính giá thành sản phẩm và là một trong những căn cứ góp phần làm giảm
chi phí, hạ giá thành nâng cao hiệu quả quản lí công ty.
Nguyên vật liệu ở công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai
trò và tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất thì nguyên vật liệu ở
công ty được chia thành 3 loại:
• Nguyên vật liệu chính là những vật liệu trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất cầu thành nên sản phẩm. Trên thực tế việc sản xuất các mặt hàng
của công ty cần những vật liệu chính sau: cà chua bi, cà chua nghiền, cà chua
trung, cà rốt, can xi clorua, dưa chuột bao tử, dưa trung tử, đường APS, bột tỏi,
gừng, màu caramen, muối hạt, dấm (Glacial acetic acid), chất bảo quản
(benzoat), acid citric, điều vị I+G…
• Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất
kinh doanh, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và

nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm hoặc được được sử dụng để đảm bảo
cho công cụ lao động hoạt động bình thường. Bao gồm: xốp cách nhiệt, keo dán
ATM, băng dính, nắp lọ, nhãn chai, hộp carton…

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

• Nhiên liệu là những thứ để tạo nhiệt năng như là than, dầu diezen, dầu
mỡ các loại...
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Do đặc điểm nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm của công ty mang tính
phức tạp nên công ty đã sử dụng tài khoản cấp 2 để phản ánh từng loại nguyên
vật liệu. Các tài khoản cấp 2 của tài khoản 152_Nguyên vật liệu gồm:
Tài khoản 1521: Nguyên vật liệu chính.
Tài khoản 1522: Vật liệu phụ và nhiên liệu. Công ty gộp hai loại nguyên
vật liệu này vào chung một tài khoản
Công ty cũng mở các tài khoản cấp 2 của tài khoản 621 gồm có:
TK621_0001: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất dưa bao
tử hạt tiêu 540
TK621_0046: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất cà chua
to trong nước cà 720
TK621_0071: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất tương
ớt 200 ml (loại 24 chai)
TK621_0086: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản
xuất tương ớt 200 ml (loại 30 chai)…

2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Để đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời, đúng với các yêu cầu kĩ thuật trong
quá trình sản xuất, tất cả các nguyên vật liệu mua về nhập kho đến khi xuất dùng
cho từng phân xưởng, từng mục đích sử dụng đều được kiểm tra đối chiếu chặt
chẽ từ kho đến phòng kế toán.
Nội dung trình tự ghi chép kế toán chi tiết vật liệu được công ty áp dụng
theo hình thức ghi thẻ song song. Khi mua vật liệu về nhập kho dùng cho sản
xuất, công ty sử dụng hóa đơn của bên bán (liên 2) và phiếu nhập kho.
Hàng ngày theo nhu cầu cần sử dụng của phân xưởng mình (tất cả các nhu
cầu sử dụng phải dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu và kế hoạch sản
xuất), tổ trưởng viết phiếu theo yêu cầu lĩnh vật tư, trên phải ghi rõ tên vật tư
cấn dùng, số lượng, chủng loại, có đầy đủ chữ ký của quản đốc phân xưởng và
giám đốc công ty.

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Căn cứ vào phiếu yêu cầu lĩnh vật tư do nhân viên tạp vụ của phân xưởng
mang lên phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho chỉ gồm chỉ
tiêu, số lượng. Phiếu xuất kho gồm 3 liên: một liên lưu tại phòng kinh doanh, 1
liên lưu tại phân xưởng và 1 liên lưu tại phòng kế toán.
Kế toán mở sổ chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tương ứng thẻ kho mở
ở kho (chứng từ 2.1.Thẻ kho- trang 15). Hàng ngày kế toán vật tư xuống kho
vật tư lấy phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư (chứng từ 2.2.Phiếu xuất nguyên
vật liệu- trang 16), trước khi nhận kế toán kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, sau

đó mang về phòng kế toán làm cơ sở hạch toán chi phí.
Giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia
quyền đã cài sẵn trong máy.
Ví dụ: trong quý 3 năm 2010 căn cứ vào tài liệu kiểm kê và các chứng từ
kế toán, có số liệu về một loại nguyên vật liệu là dưa chuột bao tử như sau:

Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Tổng
Đơn giá thực tế bình

Giá trị ( đồng)
87 729 682
87 120 750
174 850 432

Số lượng (kg)
20 652
20 499
41 151

174 850 432
=
4 248, 996(đồng/kg)
41 151
quân gia quyền
Trong kỳ xuất 40 706 kg dưa chuột bao tử, giá vật liệu xuất dùng trong
=

tháng là 4 248,996 (đồng/kg) x 40 706 (kg) = 172 959 630 đồng

Chứng từ 2.1. Thẻ kho
CN CTY CP TƯ VẤN ĐT & XL BÌNH MINH-NM CHẾ BIẾN RAU QUẢ
BÌNH MINH
374A Đường Hùng Vương- Hùng Vương- Hồng Bàng- Hải Phòng

THẺ KHO (Tên kho: Kho 0001- Kho vật tư)
Từ ngày 01/01/2010 đến 31/03/2010
Mã hàng: 0072
Tên hàng: Chai PET 200ml đồng bộ (C.ty Nông sản Bình Minh)
Đơn vị tính: chiếc
STT

Chứng từ

Diễn giải

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

Số lượng
14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Số phiếu

Ngày

Nhập


1

Xuất

Tồn
0

90 050

6 750





Đầu kỳ

2

PN0125

3

XK0049

03/01/201
0
10/02/201
0


Nhập kho
Xuất kho


6

PN0322

7

XK0387

25/03/201
0
30/03/201
0

96 800





Nhập kho

35 700

Xuất kho


85 974

Tổng cộng

Người lập
(Ký, họ tên)

87 640

113

111

400

734

1 666

Ngày…tháng…năm…
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Chứng từ 2.2. Phiếu xuất kho số 247

CN CTY CP TƯ VẤN & ĐT XL BÌNH MINH- NM
CHẾ BIỀN RAU QUẢ BÌNH MINH
374A Đường Hùng Vương- Hùng Vương- Hồng BàngHải Phòng


Mẫu số 01-VT
(Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng
BTC)

PHIẾU XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Ngày 17 tháng 02 năm 2010
Số:621
147
Tài khoản Nợ:
Tài khoản Có: 1521, 1522
Họ và tên người nhận hàng: Hoàng Thị Phương Thảo
Diễn giải: Xuất vật tư phục vụ sản xuất tương ớt (30 chai)
Xuất tại kho: 0001- Kho vật tư
TT
1
2
3
4

Tên vật tư (hàng hóa)
Ớt thóc
Tinh dầu tỏi
Đường kính
Chất bảo quả(Benzoat)

ĐVT
Kg
Kg

Kg
Kg


số
0059
0084
0008
0013

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

Số lượng
Yêu
Thực
cầu

Đơn

giá
xuất
486.00 17,970
97.5 235,000
4,952.70 15,779
652.70 34,630

Thành tiền

Ghi
chú


8,733,187
22,912,500
78,149,201
22,603,157

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

25
26
27
28


Gừng
Băng dính
Xốp cách nhiệt
Bột biến tính


Kg
Cuộn
Tấm
Kg



0091
0028
0092
0023

Tổng cộng


85.00
414.00
300.00
14,553.00



20,847
1,772,000
14,128
5,848,983
9,000
2,700,000
19,487 283,594,924

47,629.81

801,055,060

Tổng cộng:
801,055,060
Ngày…tháng…năm…

Chi phí:
0
Tổng tiền thanh toán: 801,055,060
Số tiền : Tám trăm năm mươi bốn triệu hai trăm mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi chín đồng
Giám đốc
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư
Thủ kho
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Đồng thời các phiếu xuất vật tư cũng là căn cứ để lập bảng phân bổ
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng 2.1. Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Quý I năm 2010
Đơn vị tính: đồng
ST
T

Ghi Có TK
Ghi Nợ TK

1


TK 621- Chi phí nguyên vật

2

liệu trực tiếp
• Dưa bao tử hạt tiêu 540
• Cà dưa hỗn hợp 720 xanh
• Cà chua bi trong nước cà 720
• Cà chua to trong nước cà 720
• Tương ớt 200ml (loại 24 chai)
• Tương ớt 200 ml (loại 30 chai)
TK 627- Chi phí sản xuất chung

TK 152.1

TK 152.2

Cộng

2,328,081,468

1,703,847,946

4,031,929,414

191,109,109
5,065,288
48,579,693
70,559,854
225,570,103

1,787,197,421

97,366,393
1,249,170
12,652,800
26,500,912
28,656,336
1,537,422,335
25,209,130

288,475,502
6,314,458
61,232,493
97,060,766
254,226,439
3,324,619,756
25,209,130

Người lập biều
(Ký, họ tên)

TK 153

27,840,329

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Hạch toán chi tiết: do công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung nên tất cả
các chứng từ kế toán ghi sổ nhật ký chung. Chương trình phần mềm kế toán cài

đặt sẵn theo hình thức Nhật ký chung. Tất cả các chứng từ thống nhất trên một
cửa sổ Nhập Chứng Từ theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

sinh. Chương trình chỉ cho ghi các chứng từ theo nguyên tắc cân bằng Nợ- Có
đối với các tài khoản trong bảng cân đối. Khi nhập dữ liệu ta phải vào từ các tài
khoản chi tiết.
Bảng 2.2. Sổ chi tiết TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TK 621
Tên sản phẩm: Tương ớt 200
ml (loại 30 chai)
Đơn vị tính: đồng
Ngày tháng
ghi sổ
28/02/2010
31/03/2010
31/03/2010
31/03/2010

31/03/2010

Chứng từ

SH
NT

147
198
B
199
257
A
276

17/02/2010
02/03/2010
02/03/2010
15/03/2010

19/03/2010

31/03/2010

277

19/03/2010

31/03/2010

313

30/03/2010


Diễn giải
Số dư đầu kỳ
Xuất vật tư phục
vụ sản xuất
tương ớt
Xuất tỏi, ớt
phục vụ sản xuất
tương ớt
Xuất vật tư
phục vụ sản xuất
tương ớt
Xuất tỏi, ớt
phục vụ sản xuất
tương ớt
Xuất vật cà chua
phục vụ sản xuất
tương ớt
Xuất vật liệu
phục vụ sản xuất
tương ớt
Xuất băng dính, keo
ATM phục vụ
xuất hàng
Cộng phát sinh
Ghi Có TK 622
Số dư cuối kỳ

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)


Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

TK
ĐƯ

Tổng tiền

Ghi Nợ TK 621
Vật liệu chính

Vật liệu phụ

1521
1522

801,055,060

750,540,740

50,514,320

1521

95,817,594

95,817,594

1522

1,486,908,015


1521

625,475,423

625,475,423

1521

264,849,344

264,849,344

1522

49,275,950

49,275,950

1522

1,238,370

1,238,370

154

3,324,619,756
3,324,619,756


1,486,908,015

1,736,683,101

1,587,936,655

Ngày… tháng…năm…
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

2.1.1.4.
Quy trình ghi sổ tổng hợp
Căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu xuất kho, kế toán nhập số liệu
và sổ nhật ký chung, từ sổ Nhật ký chung sẽ lên Sổ cái TK 621.
Ngày 02/03/2010 xuất kho vật tư để sản xuất tương ớt 200 ml (loại 30
chai). Nghiệp vụ này sẽ được ghi vào Sổ nhật ký chung. Theo đó số phát sinh
bên Nợ TK 621:0086 là 1,486,908,015 đồng và đối ứng với nó là bên Có TK
1522 với số tiền 1,486,908,015 đồng (Sổ Nhật ký chung, trang 39). Từ Nhật ký
chung sẽ được cập nhật lên Sổ cái TK621. Cuối tháng, máy tính tính ra tổng chi
phí nguyên vật liệu trong kỳ bên Nợ TK621:0086 và tiến hành kết chuyển sang
TK 154:0086 số tiền 3,324,619,756 đồng.
Bảng 2.3. Sổ cái tài khoản 621

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03/2010
Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu
Dư nợ đầu kỳ
Phát sinh Nợ 4,031,929,414
Phát sinh Có 4,031,929,414
Dư nợ cuối kỳ
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
SH

NT

124

02/02/2010

125

02/02/2010

Diễn giải
Xuất đường phục vụ sản
xuất tháng 2-2010
Xuất muối tinh vào sản
xuất tháng 2-2010

TK
ĐƯ

PS Nợ


1521

25,005,346

1521

3,207,347

1521

750,540,740

1522

50,514,320

1521

95,817,594

PS Có


147

17/02/2010

Xuất vật tư phục vụ sản
xuất tương ớt

Xuất vật tư phục vụ sản
xuất tương ớt
Xuất tỏi, ớt phục vụ sản

198A

02/03/2010 xuất tương ớt (loại 24
chai)

199
198B

02/03/2010

Xuất vật tư phục vụ sản
xuất tương ớt

02/03/2010 Xuất tỏi, ớt phục vụ sản

1522
1521

1,486,908,01
5
22,136,562

xuất tương ớt (loại 30

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21


18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh
chai)


Kết chuyển chi phí
PKC1003/0111

31/03/2010

nguyên vật liệu trực tiếp
quý I/2010

Kế toán ghi sổ
(Ký, ghi tên)

154:0001
154:0044
154:0045
154:0046
154:0071
154:0086

288,475,502
6,314,458
61,232,493
97,060,766

254,226,439
3,324,619,756

Ngày… tháng…năm…
Giám đốc
(Ký, ghi tên)

Kế toán trưởng
(Ký, ghi tên)

2.1.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1. Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản mục chi phí tương đối lớn trong giá
thành sản phẩm, bao gồm tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương
như BHXH, BHYT, KPCĐ. Ngoài ra còn có tiền ăn ca, tiền làm thêm giờ, các
khoản trợ cấp.
Tiền lương chính: tài nhà máy chế biến rau quả Bình Minh xuất phát từ
đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và yêu cầu
công tác quản lý, công ty đã áp dụng tiền lương chính trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất là tiền lương theo thời gian.
Tiền lương

=

Số ngày công

x

Đơn giá một


theo thời gian
thực tế
ngày công
Những bộ phận sản xuất chính, bổ phận đòi hỏi kỹ thuật cao, những người
lao động đỏi hỏi chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật giỏi giữ vai trò quan trọng và
có những đóng góp cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công
ty thì đơn giá một ngày công sẽ được trả cao hơn so với những người làm
chuyên môn nghiệp vụ thông thường.
Ngoài tiền lương chính các khoản phụ cấp tính phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất như: phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn ca…

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Đối với các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ công ty
trích theo đúng chế độ hiện hành là BHXH, BHYT trích trên lương cơ bản,
KPCĐ trích trên tiền lương thực tế. Tỉ lệ về mức trích lập theo quy định mới
được công ty áp dụng từ ngày 01/01/2010.
Trong đó 19% tính vào chi phí sản xuất gồm:
+ 16% trích lập BHXH
+ 3% trích lập BHYT
+ 2% trích lập KPCĐ
Còn lại 7,5% được trừ vào lương công nhân viên.
Các chứng từ sử dụng trong việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
gồm: Bảng chấm công, Bảng phân bổ tiền lương, Bảng thanh toán lương.

2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đơn vị sử dụng TK622:
“Chi phí nhân công trực tiếp”. Do đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản
phẩm nên TK622 được theo dõi chi tiết cho từng loại sản phẩm:
TK622_0001: Chi phí nguyên nhân công trực tiếp dùng cho sản xuất dưa
bao tử hạt tiêu 540
TK622_0046: Chi phí nguyên nhân công trực tiếp dùng cho sản xuất cà
chua to trong nước cà 720
TK622_0071: Chi phí nguyên nhân công trực tiếp dùng cho sản xuất
tương ớt 200 ml (loại 24 chai)
TK622_0086: Chi phí nguyên nhân công trực tiếp dùng cho sản xuất sản
xuất tương ớt 200 ml (loại 30 chai)…
TK334: Phải trả người lao động
TK3382: Kinh phí công đoàn
TK3383: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế.
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Hàng ngày tại các tổ sản xuất, các tổ trưởng tiến hành chấm công lao
động cho từng công nhân trong tổ trên bảng chấm công. Hàng tháng các tổ sản
xuất nộp bản chấm công cho phòng tổ chức hành chính. Phòng này sẽ tính ra
ngày công thực tế và xác định mức lương hợp lý cho từng bộ phận.
Tại phòng kế toán căn cứ vào tổng tiền lương cơ bản trong tháng và đánh
giá tiền lương đã được duyệt kế toán tiền lương trích lập Bảng phân bổ lương và

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh


khoản trích theo lương (Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương,
trang 23). Từ đó kế toán tiến hành tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng
sản phẩm, vào Sổ chi tiết TK622- chi tiết cho từng sản phẩm (Sổ chi tiết TK 622
chi tiết cho sản phẩm tương ớt 200ml loại 30 chai, trang 25).

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GV Trần Đức Vinh

Chứng từ 2.3. Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương
BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Quý I năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Ghi Có TK

ST
T
1

2

TK334

TK338

Tổng cộng

Lương

Cộng

BHXH, BHYT

KPCĐ

Cộng

223,599,129

223,599,129

42,483,834

4,471,983

46,955,817

270,554,946

16,924,308
950,721

16,924,308
950,721


3,215,619
180,637

338,486
19,014

3,554,105
199,651

20,478,413
1,150,372

Cà chua bi trong nước cà 720

2,541,101

2,541,101

482,810

50,822

533,631

3,074,732

Cà chua to trong nước cà 720

4,670,172


4,670,172

887,333

93,403

980,736

5,650,908

Tương ớt 200 ml (24 chai)

13,110,740

13,110,740

2,491,041

262,215

2,753,256

15,863,996

Tương ớt 200 ml (30 chai)

185,402,087

185,402,087


35,226,396

3708,042

38,934,438

224,336,525

TK627- Chi phí sản xuất chung

133,367,558

133,367,558

25,339,836

2,667,351

28,007,187

161,374,745

Tổng cộng

356,966,687

356,966,687

67,823,671


7,139,334

74,963,004

431,929,691

Ghi Nợ TK
TK 622- Chi phí nhân công trực
tiếp
Dưa bao tử hạt tiêu 540
Cà dưa hỗn hợp 720 xanh

Người lập bảng
(Ký, ghi tên)

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

Kế toán trưởng
(Ký, ghi tên)

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Chứng từ 2.4. Bảng thanh toán lương

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 03 năm 2010

TỔ SẢN XUẤT
Đơn vị tính: đồng

T

Lương

Bậc

S
Họ và tên

lương
BH
XH

T

trách
Công

Tiền

Các khoản khấu trừ

Phụ cấp
Tổng cộng

nhiệm


7.5%
BHXH,
BHYT

Thực lĩnh
Phạt làm
SP hỏng

1

Vũ Đình Tiến

16.0

2,245,000

2,245,000

168,375

2,076,625

2

Vũ Đình Hiệp

15.5

2,218,000


2,218,000

166,350

2,051,650

3

Nguyễn Thị Hoa

13.5

1,969,000

1,969,000

147,675

4

Vũ Thị Hiệp

14.0

2,183,500

2,183,500

163,762.5


2,019,738

5

Nguyễn Văn Dũng

3.5

700,000

700,000

52,500

647,500

2,295,000

172,125

2,122,875
1,911,975

50,000

1,771,325


29


Nguyễn Thị Ký

15.0

2,195,000

30

Đào Văn Anh

12.5

2,067,000

2,067,000

155,025

31

Trần Thị Liên

15.0

2,195,000

2,195,000

164,625


32

Đỗ Thị Thủy

5.0

946,000

946,000

70,950

875,050

33

Nguyến Tất Tùng

11.0

1,895,000

1,895,000

142,125

1,752,875

58,352,500


4,376,438

Tổng cộng

58,252,500

100,000

300,000

150,000

500,000

1,880,375

53,476,062

Tổng lương bằng chữ: Năm mươi ba triệu bốn trăm bảy mươi sáu ngàn sáu mươi
hai đồng chẵn
Giám đốc
(Ký, ghi tên)

Kế toán
(Ký, ghi tên)

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

Người lập bảng
(Ký, ghi tên)


23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh

Bảng 2.4. Sổ chi tiết TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 622
Tên sản phẩm: Tương ớt 200
ml (loại 30 chai)
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Ngày tháng
ghi sổ

SH

NT

Ghi Nợ TK 622
Diễn giải

BHXH,

TK
ĐƯ

Tổng tiền


Lương

KPCĐ

BHYT

(2%)

(19%)

28/02/2010

28/02/2010

28/02/2010

31/03/2010

31/03/2010

31/03/2010

TL
20
BH
20
KP
20
TL

21
BH
21
KP
21

Số dư đầu kỳ
Tiền lương phải trả
28/02/2010

cho CN PXSX

334

47,999,534

3383

9,119,911

3382

959,991

334

137,402,556

3383


26,106,486

3382

2,748,051

154

224,336,525
224,336,525

47,999,534

1/2010
Trích BHXH,
28/02/2010

28/02/2010

31/03/2010

BHYT tháng
1/2010
Trích KPCĐ tháng
1/2010
Tiền lương phải trả
cho CN PXSX

9,119,911


959,991

137,402,556

tháng 3/2010
Trích BHXH,
31/03/2010

31/03/2010

BHYT tháng
3/2010
Trích KPCĐ tháng
3/2010
Cộng phát sinh
Ghi Có TK 622
Số dư cuối kỳ

26,106,486

2,748,051
185,402,087

35,226,397

3,708,042

Ngày… tháng…năm…
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)


Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp
Căn cứ vào các chứng từ gốc là các bảng chấm công, bảng phân bổ tiền
lương và các khoản trích theo lương, kế toán sẽ cập nhật số liệu vào Sổ Nhật ký
chung (Sổ Nhật ký chung- trang39), từ Nhật ký chung sẽ lên Sổ Cái TK622.
Bảng 2.5. Sổ cái tài khoản 622

SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GV Trần Đức Vinh
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03/2010
Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Dư nợ đầu kỳ
Phát sinh Nợ 270,554,946
Phát sinh Có 270,554,946
Dư nợ cuối kỳ
Đơn vị tính: đồng
SH

Chứng từ
NT


TL19

31/01/2010

BH19

31/01/2010

KP19

31/01/2010

TL20

28/02/2010

BH20

28/02/2010

KP20

28/02/2010

TL21

31/03/2010

BH21


31/03/2010

KP21

31/03/2010

PKC1003/
0112

Diễn giải
Tiền lương phải trả cho CN
PXSX T1/2010
Trích BHXH, BHYT
Tháng1/2010
Trích KPCĐ tháng 1/2010

Tiền lương phải trả cho CN
PXSX T2/2010
Trích BHXH, BHYT
Tháng2/2010
Trích KPCĐ tháng 2/2010

Tiền lương phải trả CN sx
T3/2010
Trích BHXH, BHYT tháng
3/2010
Trích KPCĐ tháng 3/2010

Kết chuyển chi phí nguyên
31/03/2010


nhân công trực tiếp quý
I/2010

Kế toán ghi sổ
(Ký, ghi tên)

TK
ĐƯ

PS Nợ

334

20,076,907

3383

3,812,612

3382

401,538

334

66,121,319

3383


12,563,051

3382

1,322,426

334

137,402,556

3383

26,106,486

3382

2,748,051

154:0001
154:0044
154:0045
154:0046
154:0071
154:0086

Kế toán trưởng
(Ký, ghi tên)

PS Có


20,478,413
1,105,372
3,074,732
5,650,908
15,863,996
224,336,525

Ngày… tháng…năm…
Giám đốc
(Ký, ghi tên)

2.1.3.Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.3.1. Nội dung
Để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh, ngoài các chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, doanh nghiệp còn phải bỏ các chi phí

Sinh viên Lê Thị Hồng Vân- Lớp Kế toán 21

25


×