Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề cương khoa học quản lý trong đóng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.05 KB, 17 trang )

DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

Câu hỏi gói đặc tính 1: (15 điểm)
Câu 1:
nh
c c ạng hao mòn củ t t ng
t nh
ng iện pháp khắc ph c?
 Các dạng hao mòn
- Hao mòn hữu hình
+ Loại 1: Hao mòn sinh ra trong thời gian làm việc do sử dụng thiết bị máy móc…
+ Loại 2: Sinh ra trong thời gian tàu ngừng hoạt động do tác động của môi trường
- Hao mòn vô hình
+ Loại 1: Đó là sự giảm giá của con tàu do có sự áp dụng các thiết bị đóng tàu tiên tiến, quy
trình công nghệ mới, phương pháp tổ chức và quản lí sản xuất hoàn hảo hơn dẫ đến hạ thấp
chi phí về lao động, vật tư cho đóng tàu
+ Loại 2: Là do con tàu mới so với con tàu đã đóng trước đây có các đặc tính kinh tế, kỹ
thuật cao hơn, làm hạ thấp các chi phí trong quá trình khai thác
 Khắc ph c các dạng hao mòn
- Với hao mòn hữu hình: Khắc phục bằng cách áp dụng một hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và
sửa chữa tàu thích hợp trong quá trình khai thác tàu, nhằm giảm tốc độ hao mòn hữu hình và thay
thế các bộ phân hư hỏng một cách kịp thời
- Với hao mòn vô hình loại 1: Khắc phục bằng cách đánh giá một cách định kỳ giá thành
của các con tàu theo giá thành tái sản xuất chúng trong điều kiện hiện tại
- Với hao mòn vô hình loại 2: Khắc phục bằng cách làm cho con tàu cũ có đặc tính kinh tế
kỹ thuật gần với tàu hiện tại về mặt công dụng bằng cách hiện đại hóa tàu
Câu 2: ệ thống s a chữ t th
ế hoạch dự h ng g n i ng củ hệ thống
c c


h ng n t ch c
chữ t
 Hệ thống sữa chữa tàu theo kế hoạch dự phòng
Là hệ thống mà thời hạn sửa chữa được định trước trên cơ sở hư hỏng giới hạn cho phép và tốc
độ hư hỏng
 N i dung của hệ thống:
- Định trước thời gian sửa chữa, khảo sát các chi tiết và bộ phận trên tàu thuộc tất cả các hệ
thống
- Lập kế hoạch sửa chữa tàu để đảm bảo cho tàu hoạt động bình thường, có sự phối hợp với
kế hoạch vận tải
- Nghiên cứu, thống kê tốc độ mòn của các bộ phận chi tiết theo các dạng vật liệu dùng trên
tàu
- Có kế hoạch chuẩn bị về mặt kinh phí, vật tư cho sửa chữa
 C c h ng n t ch c s a chữa
- Sửa chữa sau khảo sát
- Sửa chữa theo kế hoạch bắt buộc
Câu 3: Nêu n i dung các dạng s a chữa tàu theo kế hoạch?
 S a chữ th ờng kỳ:
Sửa chữa thường kỳ được thực hiện hàng năm. Khi đó tiến hành tháo dỡ, vệ sinh, điều chỉnh
các chi tiết hỏng của máy móc. Sửa chữa thường kỳ có thể thay thế không quá 3% tôn vỏ và sơn
tàu. Sửa chữa nhỏ thường được tiến hành bởi các thuyền viên hoặc bởi các đội sửa chữa lưu động
 S a chữa vừa


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

Sữa chữa vừa được tiến hành sau 4-7 năm. Khi đó ta tiến hành tháo dỡ, kiểm tra tất cả các
bộ phận trên tàu, thay thế hoặc sửa chữa những cơ cấu chi tiết máy móc hỏng.

 S a chữa lớn:
Thường tiến hành đối với những con tàu có thời hạn phục vụ lớn (≥ 20 năm). Khi sửa chữa
lớn, ta tiến hành tháo dỡ, khảo sát toàn bộ các bộ phận của tàu, tiến hành thay thế sửa chữa
chúng. Trong đó phần thay thế thường không quá 20%
 Lên đ định kỳ:
Được tiến hành nhằm khảo sát và sửa chữa phần ngâm nước của tàu. Thường tiến hành sau
khoảng 2,5 năm và tiến hành vào các dịp sữa chữa vừa hoặc lớn
Câu 4: Khai thác kỹ thuật tàu thuỷ là gì Trình bày nội dung công tác bảo dưỡng kỹ thuật tàu
thuỷ?
 Khai thác kỹ thuật tàu thủy
Là những hoạt động về sản xuất, tổ chức và khoa học kỹ thuật của đội thủy thủ trên tàu, của
xí nghiệp sửa chữa và của các tổ chức khác thuộc ngành, nhằm đảm bảo cho tàu làm việc có hiệu
quả trong quá trình khai thác và giữ cho tàu luôn ở trạng thái kỹ thuật tốt ứng với các chi phí cần
thiết về thời gian, lao động, vật tư, tiền vốn là nhỏ nhất
 Bả
ỡng kỹ thuật
Bảo dưỡng kỹ thuật là một bộ phận của khai thác kỹ thuật. bảo dưỡng kỹ thuật là giám sát
kỹ thuật, kiểm tra và điều chỉnh theo các thông số đã định, phát hiện và khắc phục những trục trặc
của phương tiện kỹ thuật trên tàu cũng như kết cấu vỏ tàu
Bảo dưỡng kỹ thuật được tiến hành theo kế hoạch định kỳ
Công việc bảo dưỡng kỹ thuật trong khoảng thời gian giữa 2 lần sửa chữa do Ban chỉ huy
tàu lập kế hoạch
Trách nhiệm bảo dưỡng kỹ thuật là thuyền phó I, máy trưởng
Công việc bảo dưỡng kỹ thuật được thực hiện dưới sự giám sát, quản lí của đội thủy thủy
trên tàu
Câu 5: Nêu ch c năng
nhiệm v củ Đăng iểm Việt Nam?
- Nghiên cứu, soạn thảo quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn bắt buộc đối
với việc thiết kế, đóng mới, sửa chữa, trang bị lại cho tàu biển, tàu sông, kể cả trang bị cứu sinh,
cứu hỏa.

- Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn có liên quan đến việc đóng mới, sửa chữa, sử dụng,
trang bị lại, đo dung tích và xác định cấp tàu
- Thẩm tra thiết kế kỹ thuật đóng mới, trang bị lại, hoán cải, sửa chữa lớn các phương tiện
thủy và trang bị an toàn khác theo quy trình, quy phạm về kỹ thuật an toàn của nhà nước.
- Tổ chức đăng ký, kiểm tra, nghiệm thu, phân loại,, xác định cấp tàu, và cấp giấy chứng
nhận an toàn kỹ thuật cho các loại phương tiện thủy. Được quyền sử dụng các dấu hiệu riêng, các
ấn chỉ riêng cho công tác đăng kiểm
- Kiểm tra, cấp giấy chứng nhận cho tàu vận tải biển của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
ra nước ngoài và các tàu biển của nước ngoài ra vào cảng của nước CHXHCH Việt Nam theo
đúng luật pháp của nước Việt Nam và tập quán quốc tế
- Tổ chức việc đăng ký và kiểm tra về kỹ thuật an toàn nồi hơi, bình khi nén cho các cơ sở
trực thuộc Bộ Giao thông vận tải
- Kẻ dấu hiệu chở hàng cho tàu thủy
- Định dung tích có ích và tổng dung tích của tàu thủy


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

- Thỏa thuận với các cơ quan thiết kế trong việc thiết kế, việc sử dụng vật liệu thay thế,
cũng như thực hiện quy trình công nghệ mẫu dùng cho việc đóng mới và sửa chữa tàu đảm bảo
tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn khi sử dụng
- Quan hệ hợp tác với các cơ quan Đăng kiểm và các tổ chức hàng hải của các nước có liên
quan trong công tác đăng kiểm trên cơ sở tôn trọng đầy đủ luật pháp Nhà nước
- Thu lệ phí về công tác đăng kiểm theo chế độ quy định
Câu 6: ông tác tổ chức sửa chữa tàu ở các công ty vận tải được thực hiện như thế nào
Ở các công ty vận tải thường tiến hành sửa chữa theo hệ thống kế hoạch dự phòng. Công
việc tổ chức sửa chữa được thực hiện bởi bộ phận kỹ thuật của công ty, công việc chủ yếu là tổ
chức và kiểm tra. Cụ thể:

- Kiểm tra, sửa đổi những giấy tờ hành chính dùng cho sửa chữa tàu và giao cho xí nghiệp
sửa chữa
- Xác định kinh phí cần thiết cho sửa chữa
- Lập kế hoạch dài hạn, hàng năm, hàng quý và hàng tháng cho việc sửa chữa tàu và đưa tàu
lên đà cùng với việc liên hệ nơi sửa chữa
- Đề ra những nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật cho việc sửa chữa phục hồi, trang bị lại và hiện
đại hóa tàu thủy
- Thống kê nhu cầu về thiết bị và phụ tùng thay thế
- Chuẩn bị vật tư theo các hợp đồng với các cơ quan thiết kế, xí nghiệp.
- Xin kinh phí cho sửa chữa đội tàu và xin kinh phí cho việc trang bị lại và hiện đại hóa tàu
thủy
- Xem xét các định mức về vật tư, nhân công cho sửa chữa
- Kiểm tra sự chuẩn bị của tàu trước khi vào xưởng
Câu 7: ê
c đích
n i ng củ iệc ậ ế h ạch
chữ t
 Mục đích:
Mục đích việc lập kế hoạch sửa chữa tàu là sao cho đảm bảo kế hoạch vận tải mà vẫn duy trì
được trạng thái kỹ thuật của tàu, và có để ý đến việc sử dụng tối đa khả năng của các xí nghiệp
 Nội dung:
- Lập kế hoạch dài hạn:
Kế hoạch dài hạn được lập cho thời gian dài (5,10 năm) dưạ trên các số liệu: thông tin hiện
tại về tình trạng kỹ thuật của đội tàu, đặc tính kỹ thuật của những con tàu mới, triển vọng phát
triển của đội tàu, chu kỳ sửa chữa tàu và đưa tàu lên đà theo quy định, khối lượng và giá thành
sửa chữa.
Tóm lại kế hoạch dài hạn cần chỉ ra được: dự kiến thời hạn sửa chữa tàu, khối lượng công
việc sửa chữa và hiện đại hóa trang thiết bị tàu thủy
- Lập kế hoạch ngắn hạn
+Kế hoạch hàng năm: được lập trên cơ sở kế hoạch dài hạn và phải phù hợp với kế hoạch

vận tải hàng hóa trong năm
+Kế hoạch hàng quý, hàng tháng: được lập trên cơ sở kế hoạch hàng năm
Câu 8: Hồ
a chữ t
g
ê
ối liên hệ giữa chủ tàu với xí nghiệp s a chữa tàu?
 Hồ
a chữa tàu:
Đối với sửa chữa lớn và các dạng sửa chữa không nằm trong hệ thống sửa chữa dự phòng
như: phục hồi, hiện đại hóa, trang bị lại thì hồ sơ sửa chữa chính là hồ sơ thiết kế được cơ quan


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

thiết kế lập ra theo yêu cầu của chủ tàu. Còn với tất cả các dạng sửa chữa thuộc hệ thống dự
phòng thì hồ sơ sửa chữa tàu chính là hồ sơ ban đầu
 Mối liên hệ giữa chủ tàu với xí nghiệp
Mối liên hệ giữa chủ tàu với xí nghiệp sửa chữa tàu được xác lập bởi hợp đồng sửa chữa
tàu. Bản hợp đồng thường xây dựng theo dạng mẫu. Trong bản hợp đồng về phía xí nghiệp do
giám đốc hay là người được giám đốc ủy quyền ký, còn về phía chủ tàu là thuyền trưởng hay là
đại diện được Công ty ủy nhiệm ký. Những điểm chủ yếu trong hợp đồng là : giá thành, thời hạn,
chất lượng sửa chữa và đóng mới. Trong hợp đồng thường kèm theo bảng kê khối lượng dự tính
sữa chữa, dự toán giá thành, biên bản khảo sát tàu (với đóng mới là hồ sơ thiết kế tàu)
Câu 9: Quá trình sản xuất g
nê những nguyên tắc c ản của việc t ch c quá
trình sản xuất?
 Quá trình sản xuất là tập hợp của quá trình lao động và tự nhiên có liên quan tới sản xuất

ra dạng sản phẩm nhất định
 Nguyên tắc c ản t ch c quá trình sản xuất:
- Chuyên môn hóa cho công nhân và các bộ phận sản xuất
- Để ý đến sự phát triển cân đối của từng bộ phận sản xuất
- Đảm bảo tính song song hoạt động của từng bộ phận trong quá trình sản xuất nhằm rút
ngắn thời gian gia công các chi tiết
- Đảm bảo con đường ngắn nhất của các sản phẩm khi đi qua tất cả các nguyên công, công
đoạn
- Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất
- Đảm bảo tính nhịp nhàng
Câu 10: Ch ỳ ản ất g C c iện h nh
t ngắn ch ỳ ản ất
 Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc quá trình sản xuất
một sản phẩm. Chu kỳ sản xuất gồm các giai đoạn: làm việc và nghỉ ngơi
 Các biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất:
- Nâng cao trình độ cơ giới háo
- Áp dụng quy trình công nghệ mới, phù hợp
- Giảm thời gian cho các thao tác công nghệ mà có liên quan đến quá trình tự nhiên, thay thế
quá trình tự nhiên bằng quá trình nhân tạo
- Rút ngắn thời gian của nguyên công kiểm tra và vận chuyển, bằng cách hoàn thiện dây
truyền vận chuyển và kiểm tra
- Giảm thời gian nghỉ giữa các nguyên công, có thể thực hiện bằng cách chuyển từ quá trình
sản xuất theo nguyên tắc kế tiếp sang song song
Câu 11:
nê đặc điểm của quá trình sản xuất t ng đóng
a chữa tàu?
- Sản xuất mang tính chất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ
- Khuôn khổ sản xuất sản phẩm lớn
- Chu kỳ sản xuất thường dài
- Sự tồn tại của 2 tuyến công việc

+Một bộ phận các công việc được thực hiện ở các phân xưởng
+Một bộ phận công việc khác thực hiện trực tiếp trên các con tàu nằm dưới nước hoặc trên
triền đà
- Sản xuất mang tính thời vụ
- Phải thực hiện các nguyên công phụ khi sửa chữa tàu


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

- hi phí lao động cho một công việc thường lớn, nhiều công việc phải thực hiện bằng lao
động chân tay
- Trong cùng một lúc có thể có sự tham gia đan chéo nhau của nhiều bộ phận sản xuất hoặc
nhiều phân xưởng trên 1 sản phẩm
- Khi sửa chữa tàu, một khối lượng lớn công việc buộc phải thực hiện ở dưới tàu
- Đặc điểm di chuyển vật tư:
+Với xí nghiệp đóng tàu
Phân xưởng 1
………………...
Kho
Tàu
Phân xưởng n
+ Với xí nghiệp sửa chữa
Tàu

Phân xưởng
Kho

Câu 12:

nh
c c h ng h t ch c s a chữa tàu,
nh ợc điểm của từng
h ng h
 S a chữ đ n ẻ
Là phương pháp mà việc sửa chữa được tiến hành một cách tuần tự: tháo rời toàn bộ thiết bị,
máy móc, cơ cấu cần sửa chữa, khảo sát, phục hổi hoặc chế tạo mới, sau đó lại theo trình tự lắp
ráp tất cả các chi tiết đã được phục hồi hoặc thay mới vào vị trí cũ
- Ưu điểm
Không đòi hỏi nhiều thiết bị máy móc phức tạp
- Nhược điểm
+Kéo dài thời gian sửa chữa
+Khó khăn nhiều cho việc cơ giới hóa và tự động hóa các dây truyền sửa chữa, đòi hỏi công
nhân phải có tay nghề cao
 S a chữa t ng thành
Là phương pháp sửa chữa tàu được tiến hành bằng cách: thay thế các tổng thành bị hư hỏng
bằng một tổng thành tốt. Các tổng thành bị hư hỏng có thể bỏ đi
- Ưu điểm
+Nhanh giải phóng tàu
+Chất lượng sửa chữa cao
- Nhược điểm
+Đòi hỏi vốn đầu tư khá lớn
+Các máy móc, thiết bị, công nghệ phải là các máy móc, thiết bị, công nghệ trong điều kiện
của một nền sản xuất hiện đại
 S a chữa liên hợp c m chi tiết
Là phương pháp mà các cụm chi tiết bị hỏng được thay thế bằng cụm chi tiết mới hoặc cụm
chi tiết đã được sửa chữa sẵn từ trước
- Ưu điểm
Thường áp dụng cho những máy móc kích thước lớn cùng dạng, hoặc cho các máy móc,
thiết bị mà việc tháo chúng là nhiều và phức tạp

- Nhược điểm
+Đòi hỏi vốn đầu tư khá lớn


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

+Các máy móc, thiết bị, công nghệ phải là các máy móc, thiết bị, công nghệ trong điều kiện
của một nền sản xuất hiện đại
 S a chữ th
h ng h
hân đ ạn khối
Phương pháp này thường áp dụng trong phục hồi vỏ tàu, để thay thế các phân đoạn khối
như: thay thế vùng mút thượng tầng, các buồng thượng tầng, các miếng trụ của vỏ tàu, phân đoạn
mạn, đáy
- Ưu điểm
tương tự như phương pháp tổng thành
- Nhược điểm
Câu 13: Nêu n i ng h ng pháp gia công chi tiết theo nhóm?
Phương pháp gia công chi tiết theo nhóm nhằm mục đích giảm bớt chi phí thời gian cho
việc điều chỉnh máy khi gia công, chế tạo các chi tiết không giống nhau. Nhóm chi tiết gia công
theo nhóm phải có trình tự các nguyên công khi sản xuất chúng giống nhau trên từng máy công
cụ.
Để áp dụng phương pháp gia công chi tiết theo nhóm cần phải:
- Phân loại các chi tiết
- Lập quy trình công nghệ
- Thiết kế và chế tạo các đồ dùng và dụng cụ cho máy móc theo nhóm
- Thực hiện điều chỉnh các thiết bị gia công theo nhóm
Đối với mỗi nhóm chi tiết, ta chọn ra chi tiết tiêu biểu và lập một quy trình công nghệ cho

chi tiết tiêu biểu đã chọn
Câu 14: Ch n ị ản ất g
nh
c c ạng ch n ị ản ất
 Chu n bị sản xuất:
Trước khi bắt đầu quá trình sản xuất cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề chung đó là:
làm gì Làm như thế nào? Bằng phương tiện gì?.... Tất cả những vẫn đề này được giải quyết
trước khi bắt đầu quá trình sản xuất nhằm đảm bảo thực hiện tốt quá trình sản xuất sản phẩm, gọi
là chuẩn bị sản xuất.
 Các dạng chu n chị sản xuất
- Theo dấu hiệu đảm bảo các yếu tố kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất
+Chuẩn bị tài liệu cho quá trình sản xuất
+Chuẩn bị vật dụng lao động
+Chuẩn bị phương tiện lao động
+Chuẩn bị về con người
- Theo chức năng đảm bảo sản xuất
+Thực hiện các công việc nghiên cứu khoa học, thiết bị và thực nghiệm
+Chuẩn bị thiết kế cho sản xuất sản phẩm hàng loạt
+Chuẩn bị thiết kế công nghệ cho sản xuất
+Chuẩn bị về mặt tổ chức
- Ngoài ra chuẩn bị sản xuất còn được phân theo
+Dạng sản phẩm sản xuất: như chuẩn bị sản xuất cho đóng tàu, chuẩn bị chế tạo bệ máy,
chuẩn bị sửa chữa tàu
+Theo dạng của quá trình sản xuất: chuẩn bị sản xuất hành chính, chuẩn bị sản xuất phụ và
phục vụ


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]


+Theo vị trí tiến hành: gồm chuẩn bị bên trong và ngoài xí nghiệp
Câu 15:
nh
c c gi i đ ạn của quá trình lập hồ thiết kế tàu?
 Xây dựng nhiệm v th
Xác định công dụng, đặc tính kỹ thuật, các chỉ tiêu chất lượng, các yêu cầu kinh tế kỹ thuật,
cũng như các yêu cầu riêng đối với tàu để từ đó xây dựng yêu cầu kỹ thuật
 Yêu cầu kỹ thuật
Trên cơ sở phân tích nhiệm vụ thư đã đề ra, về các phương án có thể thực hiện được, đặc
tính khai thác của các con tàu hiện có cùng loại mà người ta đưa ra được các tài liệu trong đó
trình bày cơ sở kỹ thuật và cơ sở kinh tế kỹ thuật
 Thiết kế
Là giai đoạn sưu tầm các tài liệu kỹ thuật có liên quan, dựa vào đó đưa ra các phương án
khác nhau trên cơ sở nhiệm vụ thư đã đề ra. Sau khi biện luận và chọn được phương án tối ưu
trong số các phương án đề ra, ta đi xây dựng thiết kế sơ bộ cho phương án chọn đó
 Thiết kế kỹ thuật và các tài liệu thi công
Sau khi thiết kế sơ bộ đã được duyệt, ta tiếp tục chuyển sang giai đoạn tiếp theo là giai đoạn
thiết kế kỹ thuật và xây dựng các tài liệu thi công
Trong các bản vẽ thi công có trình bày yêu cầu về độ chính xác, độ bóng gia công, dung sai
và chế độ lắp ghép, khe hở lắp ráp, yêu cầu về vật liệu. Các bản vẽ chi tiết cần phải cung cấp đầy
đủ số liệu để có thể lập được quy trình công nghệ. Tài liệu công nghệ được xây dựng riêng cho
phần vỏ, phần máy
Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật và xây dựng các tài liệu thi công cần phải để ý đến điều
kiện thi công cụ thể của Nhà máy
Câu 16: Trình bày công tác t ch c quá trình sản xuất t ng hân ởng vỏ tàu?
Trong phân xưởng vỏ tàu quá trình sản xuất diễn ra như sau:
 Với đóng mới: từ kho sắt thép được đưa đi nắn thẳng, cạo sạch và sơn lót, lấy dấu, và
chuyển đi cắt uốn, gia công mép, hàn các chi tiết thành các phân đoạn phẳng, phân đoạn khối, lắp
ráp thân tàu từ các phân đoạn, tổng đoạn trên triền

 Với sửa chữa tàu: thay thế các phân đoạn, hoặc chi tiết bị hỏng bằng phân đoạn, chi tiết
mới ở trên triền hoặc dưới nước. Nắn phẳng chỗ lồi lõm trên tàu và khung xương bị biến dạng
ơ cấu phân xưởng:
- Kho sắt thép
- Bộ phận chuẩn bị vỏ tàu
- Bộ phận hàn, lắp ráp
Câu 17: Nêu ch c năng
công t c t ch c sản xuất t ng hân ởng c hí
 Ch c năng:
Thực hiện các công việc: chế tạo, lắp đặt và sữa chữa động cơ chính, máy phụ, hệ trục, hệ
truyền động lái và các hệ thống thiết bị tàu khác, ngoài ra còn chế tạo các phụ tùng, phụ kiện thay
thế
 Công tác t ch c:
Vì khi đóng tàu quá trình sản xuất bao gồm: chế tạo, lắp đặt thiết bị và thử nghiệm, còn khi
sửa chữa còn có thêm quá trình tháo dỡ máy móc, thiết bị hỏng cần sửa chữa ở trên tàu, sau đó
được đưa đi tháo rời khảo sát hư hỏng và chế tạo hoặc phục hồi, tiếp theo là quá trình lắp ráp, lắp
đặt và thử nghiệm. Do vậy cơ cấu sản xuất của phân xưởng cơ khí gồm: bộ phận máy công cụ, bộ


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

phận nguội và bộ phận thử nghiệm. Ngoài ra còn có các kho vật liệu, dụng cụ, kho trung gian,
kho ghép bộ, kho phân phát dụng cụ, các buồng cho bộ phận sửa chữa thiết bị của phân xưởng…
Câu 18: Nêu ch c năng
nhiệm v của b phận d ng c ?
Ch c năng
nhiệm v của bộ phận dụng cụ là cung cấp đầy đủ tất cả các dạng dụng cụ
đảm bảo cho quá trình sản xuất chính. Muốn vậy bộ phận dụng cụ phải:

- Xác định nhu cầu về dụng cụ, mua sắm
- Chế tạo, phục hồi, sửa chữa dụng cụ
- Kiểm tra, bảo quản và phân phối dụng cụ
Câu 19: Nêu chức năng và nội dung công việc của bộ phận sửa chữa?
 Ch c năng:
Theo dõi, bảo dưỡng, sửa chữa, hiện đại hóa và trang bị lại kịp thời bằng các kế hoạch đã
xác định từ trước
 N i dung công việc
- Theo dõi, điều chỉnh:
Khắc phục những hư hỏng nhỏ, hướng dẫn công nhân sử dụng đúng quy trình vận hành
- Bảo dưỡng định kỳ
Được tiến hành một cách định kỳ nhằm duy trì khả năng làm việc, kéo dài tuổi thọ của thiết
bị, máy móc
- Sửa chữa định kỳ
Được tiến hành theo những thời gian đã định trước và theo khối lượng sửa chữa, người ta
phân thành các cấp: tiểu tu, trung tu và đại tu và đối với mỗi dạng sửa chữa, mức độ khôi phục
các tính năng của thiết bị cũng được quy định trước
Câu 20: Nêu ch c năng
nhiệm v của b phận năng ợng?
Ch c năng nhiệm v là cung cấp cho quá trình sản xuất các dạng năng lượng như điện
năng, nhiệt năng, khí nén, oxi và axetylen, nước.
 Chức năng chủ yếu
- Xác định nhu cầu về các dạng năng lượng ở tất cả các phân xưởng thuộc nhà máy và xác
định nguồn cung cấp
- Thống kê, và theo dõi chi phí tất cả các dạng năng lượng trong nhà máy
- Vận hành đúng quy trình kỹ thuật và bảo quản tốt các thiết bị năng lượng và thiết bị điện
của xí nghiệp và sửa chữa chúng
- Đề ra và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng tới mức cần thiết

Câu hỏi gói đặc tính 2: (20 điểm)

Câu 1:
c định thời hạn ph c v củ t nh thế n
Tl
Thực tế thời hạn phục vụ của tàu thường bị giảm do nhịp độ phát triển cao của khoa học kỹ
thuật. ó 2 phương pháp chính để xác định thời hạn phục vụ:
 Phương pháp thống kê xác suất: Là phương pháp dựa trên cơ sở các giá trị thống kê trung
bình về tuổi thọ của tất cả các con tàu đã thanh lý
 Phương pháp đánh giá chỉ số kinh tế:


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

Thời hạn phục vụ con tàu được lựa chọn xuất phát từ điều kiện hợp lý về kinh tế là thời hạn
phục vụ tương ứng với chi phí tổng cộng nhỏ nhất.
(1) Chi phí phục hồi toàn bộ
(2) Chi phí sữa chữa theo kế hoạch
(3) Chi phí cho nhiên liệu
(4) Chi phí cho sửa chữa ngoài kế hoạch
(5) Chi phí tổng cộng

Câu 2: C
g
c đích
ngh củ hiệ h i n t ng ng nh công nghiệ đóng
t
iới thiệ tó tắt c c th nh iên t ực th c C
 Để giám sát trạng thái kỹ thuật đội tàu thủy rất nhiều quốc gia trên thế giới đã thành lập ra
các tổ chức phân cấp riêng, các tổ chức này soạn thảo ra luật lệ đóng tàu, theo dõi đóng tàu và

định kỳ kiểm tra trạng thái kỹ thuật của tàu. Tuy nhiên, luật lệ của mỗi nước có khác nhau trong
khi lại áp dụng cho tàu chạy trên các tuyến quốc tế, điều này là không hợp lí. Vì vậy để hợp nhất
các luật lệ khác nhau này, các tổ chức đăng kiểm lớn trên thế giới đã nhóm họp tại Hambug, Đức.
Và tại đây một tổ chức phân cấp hợp nhất đã được thành lập, lấy tên là Hiệp hội phân cấp quốc tế
- IACS. Mục đích chính của IACS là hoạt động nhằm nâng cao các tiêu chuẩn về an toàn trên
biển và phòng chống ô nhiễm môi trường biển, cung cấp những thông tin và khả năng hợp tác với
các tổ chức hàng hải trong nước và quốc tế, đồng thời hợp tác chặt chẽ với các ngành công
nghiệp biển trên toàn thế giới. Đây là tổ chức phi chính phủ có uy tín trên thế giới và có quan hệ
chặt chẽ với tổ chức hàng hải quốc tế IMO
 Các thành viên trực thuộc IACS
+ABS – Đăng kiểm Mỹ
+BV – Đăng kiểm Pháp
+CCS – Đăng kiểm Trung Quốc


[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

DRAGON TT

+CRS – Đăng kiểm Croatia
+DNV – Đăng kiểm Na uy
+GL – Đăng kiểm Đức
+IRS – Đăng kiểm Ấn Độ
+KR – Đăng kiểm Hàn Quốc
+LR – Đăng kiểm Anh
+NK – Đăng kiểm Nhật Bản
+PRS – Đăng kiểm Ba Lan
+RINA – Đăng kiểm Ý
+RS – Đăng kiểm Nga
Câu 3: Công t c iể t đối ới t

h i th c củ Đăng iể
iệt
đ ợc thực hiện
nh thế n
Việc giám sát kỹ thuật và phân cấp được Đăng kiểm thực hiện trên cơ sở kiểm tra tàu: phần
vỏ, phần thiết bị, phần hệ thống, phần máy…
Công việc kiểm tra tàu đang khai thác gồm:
- Kiểm tra lần đầu: được tiến hành sau khi đóng xong, khi chuyển cấp cũng như khi đại tu
hoặc hoán cải có làm thay đổi các bộ phận chính của tàu
- Kiểm tra hàng năm:
+Kiểm tra 6 tháng một lần với tàu vỏ gỗ
+Kiểm tra mỗi năm một lần đối với tất cả các tàu tự hành và không tự hành còn lại
- Kiểm tra trên đà: tàu được lên đà theo thời hạn 2,5 năm một lần
- Kiểm tra định kỳ: thường được tiến hành vào dịp trung tu, đại tu và được tiến hành theo
thời hạn 5 năm, trừ cần cẩu sau 4 năm
- Kiểm tra bất thường: kiểm tra trong các trường hợp sau:
+Sau mỗi lần tai nạn làm hư hỏng các bộ phận chính của tàu
+Sau khi sửa chữa những hư hỏng do tai nạn gây ra
+Theo đề nghị của chủ tàu
+Giám sát kỹ thuật những đối tượng thí nghiệm
+Kiểm tra để cho phép tàu chạy một chuyến trong điều kiện mà kết cấu và cấp của tàu
không quy định trước
+Khi thay đổi công dụng hoặc loại hàng chuyên chở
+Khi chuyển chủ
+Theo chỉ thị đặc biệt của Nhà nước hoặc Bộ Giao thông vận tải
Câu 4: Trình bày n i

ng c c gi i đ ạn sản xuất chính t ng đóng t



DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

 Giai đoạn chuẩn bị:
- Chuẩn bị các tài liệu kỹ thuật cần thiết cho đóng tàu
- Chuẩn bị về vật tư
- Chuẩn bị về mặt tổ chức
- Phóng dạng, xây dựng dưỡng mẫu, lắp bệ lắp ráp cho các bộ phận vỏ tàu
 Giai đoạn gia công
Trên cơ sở số liệu các bản vẽ chi tiết, dưỡng mẫu, thiết bị và quy trình công nghệ đã có ta
tiến hành gia công chi tiết cho tất cả bộ phận vỏ tàu, hệ động lực, máy móc….
 Giai đoạn lắp ráp sơ bộ
Lắp ráp chi tiết thành cụm chi tiết, với vỏ tàu là việc ghép các chi tiết thành các phân đoạn,
tổng đoạn
 Giai đoạn lắp ráp
Là giai đoạn lắp thân tàu trên triền, đấu tổng thành từ các phân, tổng đoạn, kiểm tra, hàn
chính thức, hoàn chỉnh thân tàu trên triền.
 Giai đoạn hoàn chỉnh
Tiến hành lắp đặt thiết bị, máy xuống tàu, trang trí bên trong, bên ngoài, lắp đặt các hệ
thống đèn tín hiệu….
 Giai đoạn thử nghiệm
Sau khi hoàn chỉnh con tàu, ta tiến hành kiểm tra lại toàn bộ tàu một lần sau đó cho thử tàu
tại bến, thử nghiêng lệch (nếu cần), thử đường dài
Câu 5: Trình bày n i ng c c gi i đ ạn sản xuất chính trong s a chữa tàu?


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]


 Giai đoạn chuẩn bị
+ Chuẩn bị các tài liệu kỹ thuật cần thiết cho đóng tàu
+ Chuẩn bị về vật tư
+ Chuẩn bị về mặt tổ chức
+ Phóng dạng, xây dựng dưỡng mẫu, lắp bệ lắp ráp cho các bộ phận vỏ tàu
 Giai đoạn tháo tháo dỡ
Công việc tháo dỡ có thể được tiến hành trong điều kiện tàu ở dưới nước hoặc trên bờ (trên
triền). Nếu khối lượng tháo dỡ nhiều, phải lập biểu đồ tháo dỡ và xác định một phương thức đánh
dấu hợp lý cho các chi tiết và máy móc cần sửa chữa. Nếu khối lượng tháo dỡ lớn làm thay đổi
đáng kể trọng lượng và vị trí trọng tâm tàu, thì phải có phương án dằn cứng nhằm đảm bảo ổn
định cho tàu không bị quá giới hạn cho phép
 Giai đoạn khảo sát hư hỏng và phân loại
Khảo sát hư hỏng của từng chi tiết và phân loại. Khi khảo sát hư hỏng cần xác định nguyên
nhân hư hỏng và tuổi thọ thực tế của từng chi tiết. Khi phân loại sẽ phân thành các nhóm chi tiết
phải thay thế, chi tiết có thể phục hồi được và những chi tiết không cần sửa chữa
 Giai đoạn chế tạo và phục hổi
Khôi phục hình dạng, kích thước, tính chất bên trong và bề mặt của chi tiết bằng các
phương pháp sửa chữa, phục hồi. Riêng với vỏ tàu và các kết cấu khi bị hư hỏng, ta không tìm
cách phục hồi mà thay thế chúng
 Giai đoạn lắp ráp sơ bộ
Lắp ráp chi tiết thành cụm chi tiết, với vỏ tàu là việc ghép các chi tiết thành các phân đoạn,
tổng đoạn


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

 Giai đoạn lắp ráp

Là giai đoạn lắp thân tàu trên triền, đấu tổng thành từ các phân, tổng đoạn, kiểm tra, hàn
chính thức, hoàn chỉnh thân tàu trên triền.
 Giai đoạn hoàn chỉnh
Tiến hành lắp đặt thiết bị, máy xuống tàu, trang trí bên trong, bên ngoài, lắp đặt các hệ
thống đèn tín hiệu….
 Giai đoạn thử nghiệm
Sau khi hoàn chỉnh con tàu, ta tiến hành kiểm tra lại toàn bộ tàu một lần sau đó cho thử tàu
tại bến, thử nghiêng lệch (nếu cần), thử đường dài
Câu 6:
nh
c ch c định c cấu sản xuất của các xí nghiệ đóng
a chữa tàu?
- ơ cấu của một xí nghiệp đóng, sửa chữa tàu được xác định trên cơ sở:
- Danh mục công việc
- Số lượng, chất lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân
- Mặt bằng của xí nghiệp: gồm 2 phần
+Phần trên bờ: gồm các bộ phận sản xuất, các phân xưởng chính, phân xưởng phụ, các bộ
phận phục vụ, các phương tiện vận chuyển, phương tiện nâng, hệ thống triền đà âu tàu.
+Phần dưới nước: gồm cầu tàu, một phạm vi mặt nước cho tàu đậu, cho ụ nổi…
 Khi xây dựng cơ cấu sản xuất và lựa chọn mặt bằng cho một xí nghiệp đóng và sửa chữa
tàu ta cần chú ý nhiều đến các yếu tố sau:
- Khả năng nối liền hệ thống lưới điện của xí nghiệp với lưới điện quốc gia
- Hệ thống cấp nước của quốc gia cho sinh hoạt
- Trục đường sắt chính
- Khả năng mở rộng và phát triển xí nghiệp
- Tùy theo quy mô của một xí nghiệp mà có cơ cấu sản xuất thích ứng
Câu 7: Nêu n i ng h ng h
ết hợp các nguyên công theo nguyên tắc kế tiếp? Cho ví
d minh hoạ?
 Theo phương pháp này, tất cả các chi tiết của lô (n chi tiết) được gia công liên tục ở

nguyên công thứ nhất, sau đó mới chuyển sang nguyên công thứ 2, và cứ tiếp tục như vậy cho
đến nguyên công cuối cùng
+Ưu điểm: phương pháp đơn giản, dễ quản lí.
+Nhược điểm: các chi tiết sau khi được gia công xong ở một nguyên công nào đó, phải chờ
cho đến khi cả lô kết thúc ở nguyên công này mới được chuyển sang nguyên công tiếp theo. Kéo
dài thời gian sản xuất
 Ví dụ:
Gia công lô chi tiết: n=4, qua 4 nguyên công m=4, ti=2;1;3;1: thời gian thực hiện các
nguyên công tương ứng. Được thể hiện trên đồ thị sau:


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

Từ đồ thị, có thời hạn của chu trình chế tạo lô chi tiết:
TKT=nt1+nt2+nt3+nt4=n∑
TKT=28
n∑
: thời gian chế tạo 1 chi tiết
Câu 8: Nêu n i ng h ng h
ết hợp các nguyên công theo nguyên tắc song song?
Cho ví d minh hoạ?
Câu 9: Nêu n i ng h ng h
ết hợp các nguyên công theo nguyên tắc hỗn hợp? Cho
ví d minh hoạ?
Câu 10: M c đích của việc chu n bị sản xuất ch đóng t
g
ê n i dung chu n bị
công nghệ ch đóng t

 M c đích:
Rút ngắn thời gian cho một chu trình đóng tàu tiết kiệm tất cả các dạng chi phí, đảm bảo
việc làm đều đặn cho các bộ phận của xí nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn sản xuất,
cho phép áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới.
 N i dung chu n bị công nghệ ch đóng t :
Chuẩn bị công nghệ cho đóng tàu được tiến hành sau khi đã có bản thiết kế về con tàu cần
đóng. Chuẩn bị công nghệ gồm: đảm bảo tính công nghệ cho các kết cấu của sản phẩm; lập quy
trình công nghệ; thiết kế và chế tạo các phương tiện và trang bị công nghệ thông qua cấu trúc con
tàu. Các tài liệu về công nghệ chế tạo sản phẩm gồm:
- Chỉ dẫn chung về các điều kiện đóng tàu
- Sơ đồ phân chia phân, tổng đoạn và phương án lựa chọn
- Sơ đồ công nghệ tổng thể, và sơ đồ công việc của các nguyên công chủ yếu
- Bảng định mức công nghệ
- Bảng phân bố vật tư và các thiết bị có được theo giai đoạn đóng tàu


[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

DRAGON TT

- Bảng kê chi phí cho các công việc
- Định mức chi phí vật tư, và bán sản phẩm
Tùy theo điều kiện năng lực của xí nghiệp mà áp dụng một trong các phương án đóng tàu
sau:
- Lắp ghép từ các chi tiết liên khớp
- Lắp ghép từ các phân đoạn phẳng
- Lắp ghép từ các phân đoạn khối, tổng đoạn
Tùy theo phương án công nghệ, có thể chọn phương pháp tổ chức sản xuất hiện đại như: vị
trí dây truyền, tổ dây truyền
Câu 11: Nêu n i dung chu n bị sản xuất cho s a chữa tàu?

 Chuẩn bị về thiết kế
Xây dựng hồ sơ thiết kế cho sửa chữa tàu (khi sửa chữa lớn, hiện đại hóa, trang bị lại, hoán
cải tàu). Khi xây dựng hồ sơ thiết kế cho sửa chữa lớn, hiện đại hóa, hoán cải cũng phải thỏa mãn
những yêu cầu của Đăng kiểm về thiết kế.
 Chuẩn bị công nghệ:
Xây dựng các tài liệu công nghệ cho sửa chữa tàu khác với đóng tàu là công nghệ trong sửa
chữa tàu cần phải có các quy trình phụ thêm.
 Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sản xuất
Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sản xuất là chuẩn bị một cách trực tiếp các thành phần vật chất
chất của quá trình sản xuất. Gồm:
- Chuẩn bị tàu cho sản xuất
- Chuẩn bị các thành phần vật chất cho sản xuất
- Chuẩn bị cán bộ
Câu 12:
c định c cấ
 C cấu sản xuất

ản

ất

năng ực ản

ất củ

hân

ởng ỏ t

ơ cấu sản xuất của phân xưởng vỏ, gồm:

- Kho sắt thép
- Bộ phận chuẩn bị vỏ tàu
- Bộ phận hàn, lắp ráp
 ăng ực sản xuất:
Năng lực sản xuất của phân xưởng vỏ được xác định qua năng lực sản xuất của bộ phận
chuẩn bị, bộ phận hàn và bộ phận lắp ráp
- Bộ phận hàn và lắp ráp:
Năng lực sản xuất của bộ phận hàn và lắp ráp tính theo khối lượng kết cấu hàn hàn sản xuất
hàng năm:
PKL=F1.S1
Trong đó: F1: diện tích mặt bằng sản xuất của bộ phận (m2)
S1:sản lượng sản phẩm bình quân trên 1m2 diện tích sản xuất trong năm (tấn/m2năm)
F1: gồm diện tích sản xuất và diện tích phụ trợ


[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

DRAGON TT

- Bộ phận chuẩn bị
Là hao phí lao động khi chế tạo kết cấu kim loại, được xác định theo công thức:
P1=n1.𝟇1.K
Trong đó: n1: số lượng thiết bị của bộ phận chuẩn bị vỏ tàu
𝟇1: quỹ thời gian làm việc thực tế của thiết bị trong 2 ca
K: hệ số thu xếp công việc cho thiết bị được xác định bằng tỉ số giữa thời
gian làm việc thực tế của thiết bị với quỹ thời gian hiện có
Câu 13:
c định c cấ ản ất năng ực ản ất củ hân ởng đ c
 C cấu sản xuất
ơ cấu của phân xưởng đúc bao gồm các bộ phận sau: bộ phận làm khuôn, làm lõi, nấu

chảy và rót kim loại, tháo vật đúc, làm sạch và sửa vật đúc. Ngoài ra phân xưởng đúc còn có các
kho: trộn vật liệu, vật liệu làm khuôn đúc, hòm khuôn, bộ phận mẫu và kho mẫu.
 ăng ực sản xuất:
Năng lực sản xuất ở phân xưởng đúc được xác định bởi năng lực sản xuất ở 2 bộ phận chính
của nó là: bộ phận làm khuôn và bộ phận nấu chảy
 Bộ phận làm khuôn:
P4=F4.S4
Trong đó: F4: Mặt bằng sản xuất của bộ phận làm khuôn (m2)
S4: Định mức sản phẩm (tấn/m2) diện tích làm khuôn
 Bộ phận nấu chảy:
P5=n5.𝟇.q.K2
Trong đó: n5: số lượng thiết bị nấu chảy có thể làm việc được cùng một lúc
𝟇: quỹ thời gian làm việc hiện có của thiết bị
q: năng suất của thiết bị nấu
K2: hệ số kể đến sản lượng của vật đúc đúng quy cách
 Năng lực sản xuất của phân xưởng đúc được lấy theo năng lực sản xuất thấp của một trong
hai bộ phận trên
 Ở phân xưởng đúc không lớn, thường làm việc theo chế độ 1 ca, việc nấu kim loại và đổ
khuôn được tiến hành theo mức độ chuẩn bị khuôn. Còn ở phân xưởng đúc lớn thường áp dụng
chế độ làm việc liên tục từ làm khuôn, lắp khuôn, đúc, tháo khuôn theo chu kỳ
Câu 14:
c định c cấ
 C cấu sản xuất:

ản

ất

năng ực ản


ất củ

hân

ởng

n

ơ cấu của phân xưởng rèn bao gồm các bộ phận sau: bộ phận chuẩn bị, bộ phận rèn, bộ
phận nhiệt luyện và làm sạch. Ngoài ra còn có kho vật liệu, kho giữa các nguyên công, kho thành
phẩm và bộ phận sửa chữa
 ăng ực sản xuất
Năng lực sản xuất ở phân xưởng rèn được xác định thông qua năng lực tối đa của mỗi thiết
bị rèn:
P=∑
Trong đó ni: số thiết bị rèn dạng thứ i


DRAGON TT

[ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÍ TRONG ĐÓNG TÀU]

𝟇i: quỹ thời gian làm việc hiện có hàng năm của một thiết bị dạng i
qi: năng suất của thiết bị dạng i
Năng suất của mỗi thiết bị được xác định theo số liệu tính toán cao nhất trong 1 quý của
năm trước được điều chỉnh có để ý đến định mức gia công của những công nhân tiên tiến
Câu hỏi gói đặc tính 3: (30 điểm)
Câu 1: Lậ ế h ạch
chữ
i hạn (10 năm ch đ i t củ công t ận tải thủ A ới

ố t n iết ại t
t i củ từng t ti ch t ớc?
Câu 2: Lậ
ận
đ
c c đi
h ản chính hi â ựng
t hợ đồng đóng ới t
thủ iết thông tin t
chủ t
công t đóng t
Câu 3: Lậ
ận
đ
c c đi
h ản chính hi â ựng
t hợ đồng
chữ t
thủ hi iết thông tin t
chủ t
công t đóng t
Câu 4: hân tích ự ch n h ng h
ết hợ c c ng ên công hợ
hi gi công
t ô
ản h
gồ n chi tiết ỗi chi tiết hải thi công
m ng ên công thời gi n t ên ỗi
ng ên công ti
t ố thông tin

ô ản h
c ng nh đ n ị thi công
Câu 5:
nh
căn c
c c
ớc chính hi â ựng tiến đ thi công ch
t hân
đ ạn t ng đ ạn c c thông tin cần thể hiện t ng ảng tiến đ thi công
Câu 6:
nh
t ố
đồ công nghệ cần thực hiện hi ch n ị công nghệ ch đóng
t



×