Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thiết bị rữa trong công nghệ thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.65 KB, 10 trang )

hương 1


THIẾT BỊ ĐO MÀU
1) Không gian màu CIE LAB

Không gian màu CIE LAB được sử dụng nhiều nhất cho việc đo màu vật thể (mực
in), thí dụ, để pha một công thức mực hay kiểm tra chất lượng in. Các tông màu và độ
bão hòa màu được vẽ trên các trục a* và b*. Trục a chạy từ -a* (Green) đến +a*(Red)
và trục b chạy từ -b*(Blue) đến +b*(Yellow). Trục độ sáng L* có giá trị từ 0 (đen ở
đáy) đến 100 (trắng ở đỉnh).

Hình minh họa trên chỉ không gian màu CIE LAB dùng để đo màu các vật thể. Vì
nó là kết quả của quá trình chuyển đổi nên hình dạng của nó khác với không gian màu
CIE. Cũng vậy, hình dạng của mỗi giá trị độ sáng thay đổi với L*.
Trong hình minh hoạ mặt cắt ngang không gian màu CIE LAB cho thấy các màu
của vật thể có giá trị độ sáng L*=50. Vùng màu Green được thu hẹp lại và vùng màu
Blue được thấy rõ hơn.


Đối với những người sử dụng trong thực tế, giản đồ này rất cần thiiết.

L* = 75.3 có nghĩa là một màu sáng nằm giữa, có giá trị a*=51.2 và b*=48.4. Vì lẽ
đó, ta có thể đoán đây là một màu cam sáng.
Kết quả: Màu tham chiếu và màu đo có vị trí khác nhau trên không gian màu nên
màu của chúng khác nhau.
*Màu tham chiếu: LÀ MÀU ĐƯỢC CHỌN ĐỂ LÀM CHUẨN HAY MÀU
CẦN PHẢI PHỤC CHẾ LẠI.

2) Sự khác biệt về vị trí màu có thể được phân loại như sau:



Vì việc chuyển đổi không tuyến tính nên các quy luật của không gian màu CIE
không áp dụng được cho không gian màu CIE LAB.
2.1

Máy kiểm tra màu cầm tay Ref 181/3

Được thiết kế trên công nghệ hiện đại sử dụng hệ nguồn sáng bằng chùm đèn LED có
độ ổn định cao, tuổi thọ sử dụng trên 10 năm thay thế cho hệ nguồn sáng đèn Halogen,
đèn TungsTen thế hệ máy so màu của các nhà sản xuất khác.
– Công nghệ xử lý hiện đại, chùm đèn LED cho phép máy kiểm tra màu cầm tay Ref
181/3 có thể xuất giá trị đo của mẫu ra thành dạng quang phổ sẽ giúp ích cho các ứng
dụng chuyên sâu về màu.
– Máy kiểm tra màu cầm tay Ref 181/3 sử dụng công nghệ đèn LED với hệ quang học
45/0o giúp cho máy có độ ổn định và độ chính xác cao.
– Máy kiểm tra màu cầm tay được thiết kế chức năng hiệu chuẩn tích hợp sẳn bên
trong với các dụng cụ hiệu chuẩn cung cấp kèm theo giúp khách hàng có thể tự hiệu
chuẩn máy bất cứ lúc nào. Máy kiểm tra màu cầm tay hoạt động ổn định không cần


phải hiệu chuẩn thường xuyên, thông thường theo định kỳ trên 3 tháng mới cần hiệu
chuẩn lại một lần, thao tác hiệu chuẩn đơn giản.

2.2

Thông số kỹ thuật máy kiểm tra màu

– Bước sóng: 400 ~ 700nm.
– Khe đo: 4mm
– Độ chính xác: 0.01 E*.

– Máy kiểm tra màu đáp ứng các hệ màu quốc tế: CIELab/Ch, Lab(h), XYZ, Yxy.
– Độ sai lệch màu tính theo tham các số: E*, E(h), ECMC, EFMC2, E94, E99, E2000, L*a*b*,
L*C*h*…
– Máy kiểm tra màu cầm tay giả lập được 13 nguồn sáng khác nhau cho khách hàng
lựa chọn: A, C, D50, D55, D65, D75, F2, F6, F7, F8, F10, F11, UL30.
– Góc quang sát: 2o hoặc 10o.
– Máy kiểm tra màu cầm tay với bộ nhớ lưu trữ 200 mẫu chuẩn và 999 giá trị mẫu đo.
– Máy kiểm tra màu cầm tay thiết kế với chức năng đo hoàn toàn tự động so màu, chế
độ đo mẫu chuẩn, chế độ so sánh giữa mẫu chuẩn và mẫu hoặc mẫu với mẫu.
– Chức năng tự động lưu vào bộ nhớ giá trị mẫu chuẩn, giá trị so màu.
– Chức năng kiểm tra nhanh cho công tác QC bằng chế độ Pass/Fail
– Máy kiểm tra màu cầm tay có màn hình LCD rộng (60 x 30 mm) dễ quan sát kết
quả đo, hiển thị tất cả thông tin so màu của mẫu.
– Máy kiểm tra màu thiết kế tích hợp sẳn 6 ngôn ngữ thông dụng: Anh, Pháp, Đức, Ý,
Tây Ban Nha, Nhật.
– Nguồn điện: 4 pin AA ( đo được khoảng 8000 giá trị đo)


– Máy kiểm tra màu thiết kế cầm tay gọn nhẹ, bảo quản trong một vali bằng nhựa dễ
dàng xách tay xuống hiện trường.
– Kết nối với máy tính để truyền dữ liệu đo trên máy kiểm tra màu Ref181/3 sang
máy tính bằng phần mềmEasy – link cung cấp miễn phí theo máy, dữ liệu truyền
sang máy tính dưới dạng file excel giúp khách hàng làm báo cáo cho mẫu so màu.
3) MÁY ĐO MÀU QUANG PHỔ.
1

Các loại phổ hấp thụ:

Định nghĩa: quang phổ hấp thụ là phương pháp nghiên cưu về sự hấp thu bức xạ. Bức
xạ bị hấp thụ được xác định thông qua tần số hay bước sống của bức xạ khi bức xạ

tương tác với mẫu.
Sự thay đổi cường độ của quá trình hấp thu tạo nên phổ hấp thu. Phổ hấp thu được
trình bày dưới dạng phổ điện từ.


• U.V-Vis Spectrophotometry
Là phổ hấp thụ trong đó tất cả các phân tử hấp thụ ở bước sóng tương ứng với trong
vùng UV-Vis. Trong thực phẩm phương pháp này dùng để định tính hay định lượng
các chất có liên quan tới liên kết C-N hay C=O v.v.. Như định lượng hàm lượng
protein.
Phổ nghiên cứu sự hấp thụ trong vùng từ 1-2.5µm, 2.5-25µm, ngoài 25µm.

3.1


Máy quang phổ
Định nghĩa: là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành
những thành phần đơn sắc khác nhau. Người ta dùng máy quang phổ để quan
sát và xác định các thành phần của một nguồn sáng.


Hinh 1: Sự khác nhau giữa các loại quang phổ


Máy quang phổ huỳnh quang tia X

Có nhiều loại quang phổ khác nhau nhưng quang phổ huỳnh quang tia X được ứng
dụng nhiều nhất trong thực tiễn. Do tia X bị hấp thụ vào vật thể, nên tia X phát ra từ
vật thể sẽ mang theo thông tin về những nguyên tố trong vật thể đó. Có 1 loại máy
quang phổ dùng để đo huỳnh quang tia X phát ra nhằm mục đích phân tích thành

phần nguyên tố trong vật liệu. Loại thiết bị này gọi là Máy quang phổ huỳnh quang
tia X.


ảnh 2: Máy quang phổ sử dụng tia x phát ra do sự hấp thụ

3.2

Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế:
1.1 Gồm các bộ phận chính:

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguồn bức xạ.
Bộ phận tạo đơn sắc.
Khe.
Chậu đo.
Bộ phận nhận tương tác và chuyển thành tín hiệu.
Bộ phận ghi kết quả.




Ống để mẫu:




Hình dạng: Khối chữ nhật hoặc ống trụ đứng.



Kích thước: Đường kính 0.05-50mm ( phổ biến nhất là 10mm)












×