Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đọc hiểu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.56 KB, 14 trang )

áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản"
A/ chọn đề tài:
Sự nghiệp đổi mới phơng pháp dạy học ở nớc ta đặt ra cho giáo viên
các cấp học nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học. Đổi mới phơng pháp
dạy học nhằm làm cho học sinh đợc học tập một cách đích thực, từ đó nâng
cao hiệu quả đào tạo. Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học trong các nhà tr-
ờng phổ thông hiện nay đang trở thành vấn đề quan tâm của giáo viên.
Với môn Ngữ văn, đổi mới phơng pháp dạy học thể hiện trên nhiều
khía cạnh, trong chuyên đề này tôi chỉ xin bàn đến việc áp dụng phơng pháp
dạy học tích cực trong giờ "Đọc - hiểu văn bản" .
Bàn về hệ thống câu hỏi cho giờ đọc hiểu văn bản không thể không đề
cập đến quan niệm về giờ học. Giờ học là đơn vị cơ bản của quá trình dạy
học, cũng là nơi thể hiện một cách tập trung, sinh động nhất mọi quan điểm
về lí thuyết s phạm. Bất cứ một sự đổi mới hay biến động nào trong yếu tó
vĩ mô hay vi mô của quá trình dạy học đều tác động trực tiếp đến khâu cơ
bản là giờ học. Giờ học cũng là nơi quy chiếu nhiều quan điểm, t tởng khác
nhau. Và khi t tởng dạy học hiện đại đã chiếm u thế trong trờng thì cách
hiểu về giờ dạy học cũng không còn giữ nguyên nh cũ. Giờ học đợc coi là
sáng tạo của giáo viên lên lớp.
Công việc dạy học Ngữ văn nói chung và giờ dạy "Đọc - hiểu văn bản"
nói riêng khá phong phú và phức tạp . Mỗi văn bản là một sáng tạo độc đáo
của nhà văn. Mỗi học sinh là một thế giới tinh thần riêng. Mỗi giáo viên là
một chủ thể độc đáo, sáng tạo. ở đó hình tởng văn học đợc vận hành trong
cảm thụ của ngời học nhng không còn độc lập riêng rẽ. Nó sẽ vận hành
trong sự vận hành đồng bộ của Tiếng Việt và Tập làm văn để cùng tiến tới
đích Ngữ văn.
Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo .
1
áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản"
Công việc dạy một giờ "Đọc - hiểu văn bản" nói riêng khá phong phú
và phức tạp nh vậy và để cho giờ học sôi nổi hứng thú, đạt kết quả cao, học


sinh say mê tìm tòi, khám phá văn bản , ngời giáo viên đứng lớp không thể
không quan tâm đến Hệ thống câu hỏi trong giờ đọc hiểu văn bản.
Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo .
2
áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản"
B/ Nội dung đề tài:
I/ Lý do chọn đề tài :
Dù đã áp dụng phơng pháp dạy học hiện đại song phơng pháp dạy học
ngữ văn vẫn đợc tiếp tục hoàn thiện trên cả hai phơng diện lí thuyết và thực
hành.
Từ yêu cầu chiến lợc của dạy Ngữ văn làm sao phát huy cao độ khả
năng chủ thể của học sinh. Giờ học không thể là cơ hội để giáo viên truyền
đạt hiểu biết của bản thân cho dù đó là những hiểu biết mới mẻ. Giờ học
không phải để truyền sáng tạo mà để khơi dậy sáng tạo của học sinh. Muốn
vậy, hệ thống câu hỏi trong giờ dạy phải thay đổi cho phù hợp chứ không
phải là sự sắp đặt kiến thức một cách miễn cỡng. Đây chính là lí do để tôi
chọn đề tài này.
II/ Cơ sở lí luận để giải quyết vấn đề đặt ra:
Để giải quyết vấn đề trên, căn cứ vào một số cơ sở sau:
- Căn cứ vào mục tiêu giáo dục.
- Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS khi tiếp nhận văn
bản.
- Căn cứ vào đặc trng của môn Ngữ văn, của giờ "Đọc - hiểu văn bản "
ở THCS .
- Điều kiện cần thiết để thực thi có hiệu quả môn Văn ở THCS .
- "Phơng pháp dạy học văn" của giáo s Phan Trọng Luận.
III/ Những thực tế khi ch a thực hiện đề tài:
Qua thực tế giảng dạy và qua khảo sát tôi thấy không ít học sinh còn
thờ ơ, lạnh nhạt khi tiếp cận với văn bản. Vì vậy giờ học trở nên đơn điệu,
máy móc. Học sinh cảm thu văn bản ở mức độ mờ nhạt, cha phát huy đợc

Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo .
3
áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản"
tính tích cực, tính tích hợp cha cao. Muốn tránh đợc những điều này, một
trong các công việc mà ngời giáo viên phải làm là xem lại hệ thống câu hỏi
trong giờ Đọc hiểu văn bản.
Khái niệm Đọc hiểu văn bản không nhằm diễn đạt hai hoạt động
tách rời là đọc và hiểu. Trong đời sống, đôi khi ta đọc vu vơ một dòng chữ
nào đó mà không cần hiểu và cũng nhiều khi ta lại phải đọc có nghiền ngẫm
suy t, thậm chí cả cảm xúc, liên tởng, tởng tợng. Đọc ở đây diễn ra theo bám
sát, luồn sâu vào văn bản để giải mã văn bản, nghĩa là xác lập các giá trị
của văn bản theo cách cảm và hiểu của ngời đọc. Cách đọc này đợc xác
nhận trong cuốn Sách giáo viên Ngữ văn 6 (tập 1) nh sau: Khả năng đọc
hiểu (bao gồm cả cảm thụ) một tác phẩm văn chơng phụ thuộc không ít vào
việc có thể trả lời đợc hay không những câu hỏi đặt ra ở những cấp độ khác
nhau. Mức thấp nhất là chỉ cần sử dụng những thông tin có ngay trong văn
bản. Đó là trờng hợp câu trả lời có sẵn trong bài, là trình độ chỉ mới biết đọc
trên dòng. Mức độ cao hơn là buộc phải suy nghĩ và sử dụng những thông
tin trong bài. Đó là trờng hợp phải suy ra câu trả lời từ những đầu mối có
trong văn bản, là trình độ đã biết đọc giữa dòng. Cao hơn nữa là yêu cầu
khái quát, liên hệ giữa cái mà học sinh đã đọc với thế giới bên ngoài, đó là
trình độ vợt ra khỏi dòng để đọc văn bản. Khám phá văn bản theo hớng ấy
thì học sinh không chỉ hứng thú, hiểu sâu văn bản mà còn liên hệ đợc một
cách sinh động, tự nhiên việc học với những vấn đề của cuộc sống.
Nh thế, bản chất của Đọc - hiểu văn bản trong bài ngữ văn chính là
hoạt động tìm tòi, phân tích để cảm và hiểu văn bản theo mục tiêu cụ thể
của phần văn bản trong mục tiêu chung của bài học Ngữ văn mới.
Chúng ta có nhiều hình thức hoạt động dạy học Đọc hiểu văn bản
. Giảng văn, bình văn cũng là đọc hiểu, nhng đó là đọc hiểu của ngời dạy.
Đọc diễn cảm văn bản cũng là đọc hiểu, nhng ở cấp độ cảm tính. Còn đọc

hiểu ở mức độ sâu sắc, đối với ngời học sẽ là chiếm lĩnh văn bản bằng đối
thoại, lấy câu hỏi do thầy thiết kế làm phơng tiện. Đây là hình thức dạy học
Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo .
4
áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ "đọc - hiểu văn bản"
văn quan trọng hàng đầu, bởi hệ thốngcâu hỏi cảm thụ, phân tích văn có
khả năng kích thích, khơi dậy năng lực cảm và hiểu văn theo nỗ lực và kinh
nghiệm riêng của ngời học mà vẫn giữ đợc những định hớng giáo dục cụ thể
của một bài học Ngữ văn.
Theo tôi, hệ thống câu hỏi trong giờ Đọc - hiểu văn bản phải đợc
xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc hoà đồng với lí luận dạy học hiện đại; nguyên tắc phù hợp
với tâm lí hoạt động; nguyên tắc tắc tơng ứng với đặc trng loại thể và kiểu
văn bản, đặc trng tiếp nhận và tiếp cận đồng bộ các tác phẩm là văn bản
nghệ thuật trong nhà trờng; nguyên tắc lựa chọn và kết hợp các loại câu hỏi
cảm thụ phân tích văn bản nghệ thuật; nguyên tắc bám sát mục tiêu phần
Văn trong mục tiêu chung của bài học Ngữ văn; nguyên tắc phù hợp với
quan điểm thực hành và tích hợp của chơng trình mới.
Các nguyên tắc trên là sự cụ thể hoá hoạt động dạy học Văn bằng hệ
thống câu hỏi theo 2 quan điểm nổi bật đổi mới chơng trình sách giáo khoa
Ngữ văn Trung học cơ sở, đó là : Tích cực hoá hoạt động học tập của học
sinh , tích hợp kiến thức và kĩ năng của môn học.
Chiếm khoảng 60% thời lợng dạy học trong một tiết, hệ thống câu hỏi
ở đây cho thấy toàn bộ hoạt động dạy học văn bản không chỉ là câu hỏi, nh-
ng căn bản là câu hỏi do thầy thiết kế (hỏi) và trò thi công (trả lời) . Và ở
mỗi hoạt động dạy học sẽ có các loại câu hỏi với mức độ đậm nhạt khác
nhau và các hình thức hỏi khác nhau để khám phá các giá trị của văn bản,
nhất là văn bản nghệ thuật. Hệ thống câu hỏi mà giáo viên đa ra phải vợt lên
hình thức hỏi phát hiện - tái hiện (đọc trên dòng) để dấn sâu vào các hình
thức hỏi sáng tạo (hỏi giữa dòng và vợt ra khỏi dòng) kích thích năng lực

cảm và nghĩ của ngời học, đồng thời mở ra nhiều hớng tiếp nhận cho học
sinh , trong đó hình thức hỏi nêu vấn đề và lựa chọn kết luận có nhiều khả
năng nhất trong việc khơi dậy hoạt động bên trong của ngời học.
Giáo viên: Nguyễn Hải Châu Trờng THCS Núi Đèo .
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×