Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

So sánh nền giáo dục đại học của 2 nước Pháp và Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.77 KB, 11 trang )

I. Phần mở đầu
1.Lí do chọn đề tài
Vào những kháng chiến, Đất nước ta chịu nhiều đau thương do chiến tranh
gây ra, bởi những nhà thực dân xâm lược như Mỹ, Anh, Pháp... Nhưng đặc biệt
khi nước ta bị thực dân Pháp đô hộ khoảng 100 năm thì dường như đã thống trị
hoàn toàn nền giáo dục Việt Nam. Chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy, hệ
thống giáo dục, các loại văn bằng ... của nước ta thời đó đều do người Pháp mang
sang và áp đặt. Giáo dục Pháp được coi như là đã đặt nền móng khoa học cơ bản,
hiện đại đối với nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là môn toán. Mặt khác tính lý
thuyết, thiếu thực tiễn của giáo dục Pháp vẫn còn tồn tại trong nền giáo dục ngày
nay. Trong tiểu luận này tôi sẽ đi so sánh về lĩnh vực nền giáo dục đại học của 2
nước Pháp và Việt Nam
2. Vai trò của nền giáo dục đại học
Tìm kiếm và trau dồi tri thức mới, không ngừng nghỉ và không chùn bước
trong quá trình kiếm tìm chân lý, thường xuyên xem xét lại ý nghĩa của những
kiến thức và niềm tin cũ dưới ánh sáng của những nhu cầu mới và khám phá mới;
Nắm giữ vai trò lãnh đạo phù hợp trong mọi lĩnh vực của đời sống,phát
hiện những con người có tài năng và giúp họ phát triển tối đa tiềm năng của mình
bằng cách trau dồi sức khỏe, phát triển năng lực trí tuệ, bồi dưỡng các mối quan
tâm, các thái độ, các giá trị đạo đức cũng như giá trị tinh thần đúng đắn.
Cung cấp cho xã hội những con người được đào tạo trong các lĩnh vực
nông nghiệp, nghệ thuật, y dược, khoa học và công nghệ cũng như những ngành
nghề khác; những người này sẽ là những cá nhân đầy đủ năng lực và có ý thức
trách nhiệm cao đối với cộng đồng.
Nỗ lực thúc đẩy chất lượng sống và công bằng xã hội, giảm thiểu những
khác biệt về văn hoá xã hội thông qua việc phổ cập giáo dục; và • - Nuôi dưỡng và
khích lệ ở cả giảng viên và sinh viên, những thái độ và giá trị cần thiết cho sự phát
triển bền vững, tốt đẹp của cá nhân và xã hội, và từ đó nhân rộng những thái độ và
giá trị này racho cả cộng đồng
II. Nội dung
1. Định nghĩa giáo dục đại học


Giáo dục đại học là một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân lực
đạt chuẩn. Theo quan điểm này, giáo dục đại học là một quá trình trong đó người
học đượcquan niệm như những sản phẩm được cung ứng cho thị trường lao động.
Như vậy, giáo dục đại học trở thành “đầu vào” tạo nên sự phát triển và tăng trưởng
của thương mại và công nghiệp.
Giáo dục đại học là đào tạo để trở thành nhà nghiên cứu.Theo cách nhìn
này, giáo dục đại học là thời gian chuẩn bị để tạo ra những nhà khoa học và nhà
nghiên cứu thực thụ, những người sẽ không ngừng tìm những chân trời kiến thức


mới. Chất lượng ở đây hướng về việc tạo ra các công bố khoa học và tinh thần làm
việc nghiêm nhặt để thực hiện các nghiên cứu có chất lượng.
Giáo dục đại học là quản lý việc tổ chức giảng dạy một cách hiệu quả. Rất nhiều
người cho rằng giảng dạy là hoạt động cốt lõi của một cơ sở giáo dục. Do vậy, các
cơ sở giáo dục đại học thường chú trọng quản lý một cách hiệu quả các hoạt động
dạy và học bằng cách nâng cao chất lượng giảng dạy và nâng cao tỷ lệ kết thúc
khóa học của sinh viên.
Giáo dục đại học là mở rộng cơ hội trong cuộc sống cho người học. Theo
cách tiếp cận này, giáo dục đại học được xem như một cơ hội để người học được
tham gia vào quá trình phát triển bản thân bằng các thể thức học tập thường xuyên
và linh hoạt
2. so sánh Giáo dục đại học của pháp và viet nam
a. Tổng quan về sự phát triển của GDĐH
Pháp
Việt Nam
- Trường ĐH đầu tiên kieur hiện đại
Vào năm 1076 dưới thời nhà Lý một
Châu Âu được thành lập ở Paris vào
trường ĐH đầu tiên được thành lập với
đầu thế kỉ XII. Giáo dục đại học Pháp là tên gọi là trường ĐH Hoàng Gia ( Văn

một hệ thóng phong phú và phức tạp
miều Quốc Tử Giám)
khiến cho một học sinh Pháp cũng phải - Năm 1253 Viện Quốc học đã được
lúng túng khi chuẩn bị hướng lên ĐH
thành lập tại Quốc Tử Giám. Về nội
- Sau cách mạng Pháp năm 1789, nhiều dung, nền giáo dục phong kiến chỉ cung
trường ĐH được thành lập để đáp ứn
cấp những kiến thức về chình trị, đạo
nhu cầu của xã hội công việc. Một số
đức, văn chương mà thiếu những kiến
trường vẫn tồn tại đến ngày nay như
thức về khoa học tự nhiên kỹ thuật sản
ĐH Bách Khoa và trường Trung tâm
xuất. Nền GD phong kiến đã tồn tại
- Đến năm 1968, hệ thống do Napoleon trong một thời gian khá dài ở nước ta.
lập nên điều hành tổ chức của giáo dục Thời kỳ này chủ yếu đào tạo về mặt tư
đại học Pháp. Ông tập trung tất cả các
tưởng, với phương thức dạy học nhồi
cơ sở đào tạo đại học và cùng gọi 1 cái nhét, khuôn sáo. Nội dung là lý thuyết
tên là Đại học tổng hợp
suông, xa rời thực tế, chỉ có văn chương
- Sau sự kiện cải cách giáo dục năm
phù phiếm mà thiếu hẳn phần khoa học
1968, GDĐH (trừ các trường ĐH chuên kỹ thuật.
ngành kiểu Grande École) đã được đổi - Trong những năm đầu thời Pháp
mới tổ chức một cách sâu sắc: tạo nên
thuộc, nền giáo dục nước ta còn ốm yếu
sự liên kết giữa giảng dạy và nghiên
với hệ thống thi cử cũ kĩ theo kiểu hủ
cứu, các trường ĐH trở nên đa ngành và Nho. Sinh viên vẫn học những bài học

tự trị, mở rộng cửa cho tất cả mọi người cổ đại, đạo đức và cách làm kiểu Trung
ở bên ngoài. Tự trị đã trở thành một
Quốc ngày xưa. Sau năm 1917, hệ
nguyên tắc cơ bản ở các trường ĐH, có thống giáo dục đã hoàn toàn thay đổi
nghĩa la các trường chịu trách nhiệm
kiểu Pháp, sach giảng dạy từ trình độ
hoàn toàn về khóa đạo tạo của mìnhvà
cao đẳng tiểu học trở lên được xuất bản
các tiêu chí tuyển sinh
từ Pháp. Nền GD Pháp thời đó là một
- Năm 1984, một bản luật định hướng
nền GD với trình độ cao, khoa học cơ


GDĐH đã đẩy mạnh sự đổi mới này. Từ
đó, toàn bộ công việc đào tạodo các
trường ĐH đề suất được tập hợp lại
dưới sự quản lý của tổng vụ GDĐHphụ
thuộc nhiều bộ khác nhau
- Đặc trưng cho hệ thống GDĐH: một
là khu vực giáo dục công lập chiếm ưu
thế, bởi vì ở Pháp có một số trường tư,
nhưng đại đa số các trường ĐH la
trường công, nhà nước cấp kinh phí cho
GDĐH và độc quyền trong việc trao
văn bằng và học vị; hai là giáo dục là
miễn phí hoặc gần như miễn phí trong
đại đa số các cơ sở đào tạo là trường
công; ba là có các trường ĐH chuyên
ngành loại " Granded Écoles" cấp văn

bằng hoặc danh hiệu được nhà nước
công nhận, việc tuyển sinh được mở
rộng bằng các kỳ thi tuyển

bản vững vàng, đặc biệt là Toán học.
Dưới ảnh hưởng của nền GD Pháp, mặc
dù đó là nền GD thực dân giúp ích chủ
yếu cho bọn thống trị nhưng nó chứa
đựng một nội dung dân chủ tư sản.
Trong thời gian này một vài trường cao
đẳng được thành lập như các ngành
thuốc, sư phạm, nông nghiệp và kỹ
thuật cụ thể là trường Cao đẳng Sư
phạm (1917), Cao đẳng Luật và Hành
chính (1918) Cao đẳng nghệ thuật và
kiến trúc (1924).
- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
(1945-1954), hệ thống giáo dục theo nội
dung và chương trình của Pháp. Các
trường ĐH và cao đẳng chuyên nghiệp
do Pháp nắm vững, chỉ giao chính phủ
Bảo Đại cai quản trường sư phạm và
văn khoa. Sinh viên học bằng tiếng
Pháp. Giảng viên là người Việt Nam
hoặc là người Pháp. Năm 1950, một số
trường ĐH dồn lại thành viên đại học
Hà Nội, có chi nhánh tại Sài Gòn.
- Cuộc cải cách giáo dục lần 1 năm
1950, mục đích của cải cách GDĐH là
rút ngắn chương trình và tăng thời

lượng học tập, phục vụ tăng thời gian
học tập, phục vụ kháng chiến.
- Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2 năm
1956, đã mở đường cho sự phát triển
các trường ĐH. Vào năm học 19741975 đã có đến 30 cơ sở đào tạo ĐH ở
miền Bắc, tất cả các mô hình đều theo
mô hình ĐH ở Liên Xô. Ở miền Nam
trước năm 1970 chương trình ĐH chủ
yếu theo của Pháp, Nhưng sau năm
19y0 Mỹ hỗ trợ mạnh mẽ cho miền
Nam nên GD chuyển thao hướng Mỹ.
- Cuộc cải cách GD lần thứ 3 ( 1980)
với lí do là cần thống nhất ba nền GD
của 3 miền Bắc, Trung, Nam và vùng
tạm chiến VN Cộng Hòa và nâng cao
chất lượng và số lượng để đáp ứng với


yêu cầu xã hội. Về GD cao đẳng và ĐH
được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1
học kiến thức đại cương. Thời kỳ này
chương trình và giáo trình và giáo trình
chủ yếu bị ảnh hưởng của Liên Xô cũ.
- Sau khi Liên Xô tan rã các tài liệu từ
Âu, Mỹ, Úc tràn vào các trường Đh qua
các dự án, trao đổi học giả và Việt kiều.
Do đó, nên GD Tây Âu và Mỹ đã ảnh
hưởng vào nền GDĐH Việt Nam. Ngôn
ngữ thứ 2 được sử dụng ở các trường
ĐH là tiếng Anh. Ảnh hưởng này không

chỉ là giáo trình, hay phương pháp học
tập, giảng dạy mà còn là chính sách học
tập, giảng dạy mà còn là chính sách của
chính phủ ví dụ các chiến lược đa
ngành, đa dạng và toàn cầu hóa GD.
Mục tiêu của GDĐH Việt Nam2:
b. Mục tiêu của GDĐH
Pháp
Mục tiêu và nhiệm vụ của GDĐH Pháp
- Góp phần phát triển nghiên cứu, nâng
cao trình độ văn hóa khoa học và trình
độ nghề nghiệp của các cá nhân cũng
như cảu quốc gia
- Góp phần vào việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, thực hiện tốt chính sách
việc làm có tính đến nhu cầu hiện tại và
dự đoán các nhu cầu trong tương lai
- Góp phần vào sự tăng trưởng chung
của từng vùng và của cả quốc gia, đảm
bảo cho mọi người có khả năng tiếp cận
với các hình thức cao nhất của văn hóa,
khoa học và nghiên cứu
- Hạn chế sự bất bình đẳng về văn hóa,
thực hiện quyền bình đẳng nam nữ,
đồng thời đảm bảo cho mọi người có
khả năng sẵn sàng tiếp cận với các hình
thức cao nhất của văn hóa, khoa học và
nghiên cứu

Việt Nam

Mục tiêu của GDĐH Việt Nam
- Đào taọ người học coa phẩm chất
chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ
nhân dân, có kiến thức và năng thực
hành nghề nghiệp tương xứng với trình
độ đào tạo, có sức khỏe đáp ứng với yêu
cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Đào tạo trình độ ĐH giúp sinh viên
nắm vững kiến thức chuyên môn và có
kĩ năng thực hành thành thạo, có khả
năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải
quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành
đạo tạo


c. Hệ thống giáo dục ĐH
Pháp
- GDĐH tập hợp các chương trình đào
tạo sau khi tốt nghiệp trung học phổ
thông, bao gồm các chuyên ngành khác
nhau thuộc Bộ Giáo dục. Nhình chung
GDĐH nước Pháp là một hệ thống giáo
dục đa dạng và phức tạp. Để nêu lên
một cách khái quát nhất về hệ thống
GDĐH Pháp và để đơn giản người ta có
thể phân biệt hai loại quá trình đào tạo:
một là đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn,
hai là đào tạo đại học dài hạn
* Đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn
Đào tạo loại này thường kéo dài 2 năm,

đôi khi 3 năm để lấy bằng kỹ thuật viên
cao cấp; bằng này cho phép người tốt
nghiệp nhanh chóng bước vào cuộc đời
nghề nghiệp thực tế. Đào tạo ngắn hạn
được chia thành 2 hướng tương ứng với
2 loại văn bằng, chứng chỉ sau:
- Bằng ĐH công nghệ: thời gian đào tạo
là 2 năm
- Bằng kĩ thuật viên cao cấp: thời gian
đào tạo 2 đến 3 năm tùy theo ngành đào
tạo. Điều kiện tuyển sinh là bằng tú tài,
một số trường còn đòi hỏi học sinh có
học bạ tốt và bằng tú tài loại khá và giỏi
* Đào tạo ĐH dài hạn
-Đào tạo ĐH dài hạn được tổ chức theo
3 giai đoạn. Mỗi giai đoạn tùy theo mục
tiêu có các môn học riêng để định
hướng cho sinh viên đạt được các kĩ
năng nghề nghiệp, khả năng nghiên cứu
cũng như giúp họ phát triển nhân cách,
tính trách nhiệm và khả năng làm việc
độc lập và làm việc tập thể
+ Giai đoạn 1 là học phần đào tạo cơ
bản và định hướng được mở ra cho
những người có bằng tú tài hay một văn
bằng được chấp nhận, Giai đoạn này
bao gồm 2 loại hình đào tạo: một là gắn
với nghề nghiệp để lấy các bằng đại học

Việt Nam

GDĐH là giai đoạn đào tạo sau khi tốt
nghiệp trung học phổ thông. GDĐH bao
gồm:
* Đào tạo trình độ cao đẳng được thực
hiện từ 2 đến 3 năm học tùy theo ngành
nghề đào tạo đối với người có bằng tốt
nghiệp phổ thông hay bằng tốt nghiệp
trung cấp; từ 1 năm rưỡi đến 2 năm học
đối với những người có bằng tốt nghiệp
trung cấp cùng chuyên ngành
Đào tạo ở trình độ này phải dảm bảo
cho sinh viên những kiến thức khoa học
cơ bản và kiến thức chuyên môn cần
thiết, chú trọng rèn luyện kĩ năng cơ bản
và ăng lực thực hiện công tác chuyên
môn
Học sinh muốn được học các trường
cao đẳng phải qua kì tuyển sinh chọn
hoặc xét điểm từ kì thi đại học. Sau khi
học hết chương trình đào tạo cao đẳng,
có đủ điều kiện dự thi và nếu đạt yêu
cầu theo quy định của bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo thì được hiệu
trưởng trường cao đẳng hoặc trường đại
học cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng.
* Đào tạo trình độ ĐH được thực hiện
từ 4 đến 6 năm tùy theo ngành nghề đào
tạo đối với người tốt nghiệp phổ thông
trung học hoặc bằng tốt nghiệp trung
cấp; từ 2 năm rưỡi đến 4 năm học đối

với người tốt nghiệp trung cấp cùng
chuyên ngành; từ 1 năm rưỡi đến 2 năm
đối với người tốt nghiệp cao đẳng cùng
chuyên ngành.
Đào tạo giai đoạn này vời mục tiêu
giúp sinh viên nắm vững kiến thức
chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ
bản để giải quyết những vần đề thuộc
chuyên ngành được đào tạo.
Muốn được học đại học thì học sinh
phổ thông phải thi đạu kì thi thuyển sinh


công nghê (DUT), bằng kĩ thuật viên
cao cấp ( BST), bằng đại học khoa học
và kỹ thuật (DEUST); hai là bằng đại
học đại cương (DEUG). khi học lấy
bằng DEUG sinh viên được cung cấp
các kiến thức đại cương và cơ bản tạo
nên cơ sở bước đầu cho việc học tập
tiến lên giai đoạn sau
+ Giai đoạn 2 tập hợp các hoạt đọng
đào tạo ở các cấp khác nhau bao gồm
đào tạo chung và đào tạo chuyên ngành.
Giúp sinh viên được đào tạo chuyên sâu
một nghề, cho phép họ hoàn thiện kiến
thức, hiểu biết chuyên sâu về văn hóa
và nghiên cứu khoa học. Giai đoạn này
bao gồm 1 năm học để lấy bằng cử nhân
và tiếp sau 1 năm nữa để lấy bằng cao

học. Hiện nay đào tạo giai đoạn 2 được
chia thành 2 hướng: thứ nhất đào tạo
đaiạ cương giai đoạn 2: hướng này dành
cho những sinh viên muốn lĩnh hội
những kiến thức cơ bản, chưa muốn đi
ngay vào con đường nghề nghiệp: thứ 2
đào tạo nghề nghiệp giai đoạn 2: nhánh
này có sự chọn lọc chặt chẽ và có danh
tiếng trong chuyên môn. Các văn bằng
chủ yếu của nhánh này là:
_ Bằng cao học và khoa học kĩ thuật
_ Bằng cao học khoa học quản lý
_ Bằng cao học tin học ứng dụng và
quản lý
- Giai đoạn 3: tương ứng trình đọ cao
nhất của đại học, đó là chuyên môn hóa
sâu và đào tạo cho nghiên cứu. Sinh
viên sau khi có bằng cao học, muốn tiếp
tục học nữa sẽ bước vào giai đoạn 3. Có
2 hướng trong giai đoạn 3 là:
_Bước vào nghiên cứu để lấy bằng thâm
cứu, sau đó lấy bằng tiến sĩ
_Bước vào đào tạo nghề nghiệp để lấy
bằng chuyên môn hóa. Đào tạo theo
hướng này dành cho những sinh viên
muốn được đào tạo sau đại học trong

do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức
chung. Còn đối với những học sinh sinh
viên đã có bằng trung cấp và cao đẳng

thì cũng phải trãi qua kì thi tuyển sinhdo
trường đại học được bộ chỉ định tổ chức
Sinh viên học hết chương trình đại
học, có đủ điều kiện thì được dự thi
hoặc bảo vệ đồ án khóa luận tốt nghiệp
và nếu đạt yêu cầu theo quy định của
Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo thì
được hiêu trường trường ĐH cấp bằng
tốt nghiệp đại học. Bằng tốt nghiệp đại
học của ngành kỹ thuật được gọi là
bằng kỹ sư, của ngành kiến trúc là bằng
kiến trúc sư, của ngành y là bằng bác sĩ,
bằng dược sĩ, bằng cử nhân; của các
ngành khoa học cơ bản, sư phạm, luật,
kinh tế là bằng cử nhân; đối với các
ngành còn lại là bằng tốt nghiệp đại học
* Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực
hiện từ 1 đến 2 năm đối với người có
bằng tốt nghiệp đại học
Mục tiêu đào tạo bằng thạc sĩ giúp
học viên nắm vững lí thuyết, có trình độ
cao về thực hành, có khả năng làm việc
độc lập, sáng tạo và có năng lực thực
hiện, giải quyết những vấn đề thuộc
chuyên ngành được đào tạo
Học viên hoàn thành chương trình đào
tạo thạc sĩ, có đủ điều kiện thì được bảo
vệ luận văn , nếu đạt yêu cầu theo quy
định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào
tạo thì được hiêu trường trường ĐH cấp

bằng thạc sĩ.
* Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện
trong vòng 4 năm đối với người có bằng
tốt nghiệp đại học, từ 2 đến 3 năm đối
với người tốt nghiệp cao học. Trong
trường hợp đặc biệt thời gian đào tạo
tiến sĩ có thể kéo dài theo quy định của
Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
Mục tiêu đào tạo trình độ tiến sĩ giúp
nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý


thời gian tương đối ngắn và có sự ứng
dụng trực tiếp ngay vào nghề nghiệp
Trên đay chỉ là vài nét cơn bản của
GDĐH Pháp. GDĐH Pháp từ những
năm 70 đã phát triển thành một hệ
thống văn bằng và học vị thuộc loại đa
dạng nhất thế giới Có các quy định
riêng cho trường ĐH Tổng hợp, ĐH
chuyên ngành, ĐH công nghệ ngắn hạn,
ĐH nghệ thuật, nhạc viện, riêng cho các
ngành khoa học tự nhiên, khao học xã
hội và nhân văn, kỹ thuật công nghệ, y
khoa, dược khoa... GDĐH Pháp đào tạo
theo hướng hàn lân và tinh hoa chọn
lọc.
d. Cơ quan quản lý
Pháp
* Cấp Trung Ương do Bộ trưởng chịu

trách nhiệm về GDĐH quản lý.
* Cấp địa phương do giám đốc sở giáo
dục quản lý. Giám đốc sở giáo dục đại
diện cho Bộ trưởng và chịu trách nhiệm
về GDĐH. Là người đứng đầu các
trường ĐH, các cơ sở công lập có chức
năng nghiên cứu khoa học, văn hóa và
đào tạo nghề.
- Giám đốc sở giáo dục đảm bảo cho
mối liên hệ giữa các cơ sở GDĐH và
các cơ sở khác trong hệ thống giáo dục.
- Giám đốc sở giáo dục có quyền chỉ
định hiệu trưởng trường ĐH
Về văn bằng: nhà nước là chủ thể độc
quyền trong việc cấp văn bằng ĐH. Văn
bằng do các cơ sở giáo dục cấp là 1
trong các văn bằng đã được quy định
trong danh sách văn bằng quốc gia được
ban hành trên cơ sở ý kiến của hội đồng
quốc gia về GDĐH và nghiên cứu

thuyết cao và thực hành, có năng lực
nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển
và giải quyết vấn đề mới khoa học, công
nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học
và hoạt động chuyên môn
Nghiên cứu sinh hoàn thành chương
trình đào tạo tiến sĩ, có đủ điều kiện thì
được bảo vệ luận án , nếu đạt yêu cầu
theo quy định của Bộ trưởng Bộ giáo

dục và Đào tạo thì được hiêu trường
trường ĐH, viện trưởng viện nghiên cứu
khoa học cấp bằng tiến sĩ.

Việt Nam
* Cấp Trung Ương do Bộ trưởng bộ
giáo dục và Đào tạo quản lý. Bộ trưởng
quy định chương trình khung cho từng
ngành đào tọa đói với trình độ cao đẳng,
trình độ đại học gồm cơ cấu nội dung
các môn học, thời gian đào tạo giữa các
môn học, giữa lý thuyết với thực hành,
thực tập. Căn cứ vào chương trình
khung, tường cao đẳng, trường đại học
xác định chương trình đào tạo của
trường mình. Đối với trình độ đào tạo
thạc sĩ và tiến sĩ Bộ trưởng Bộ giáo dục
và Đào tạo quy định về khối lượng kiến
thức, kết cấu chương trình, luận văn và
luận án.
Về văn bằng: Bộ giáo dục và Đào tạo
thống nhất quy định, quản lý các mẫu,
việc in, thủ tục cấp phát, thu hồi. hủy bỏ
văn bằng, chứng chỉ. Các cơ sở giáo dục
đại học được Thủ tướng Chính phủ cho
phép hoặc cơ sở GDĐH được Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào taojuyr quyền cho
phép tự in phôi văn bằng, chứng chỉ thì
mẫu văn bằng phải được Bộ giáo dục và



Đào tạo duyệt trước khi in.
e. Giảng viên
Pháp
- Đào tạo giáo viên ĐH được coi như
thuộc vào giai đoạn 3 của đào tạo ĐH.
Giáo viên ĐH phải qua một kì thi tuyển
chọn vào các chức vị giảng dạy ở cấp
quốc gia. Giáo viên có bằng tiến sĩ mơi
được phong giáo sư. Trong một số
ngành học, việc lựa chọ giáo viên ĐH
phụ thuộc vào kì thi tuyển lấy chứng chỉ
dạy ĐH trong các ngành y, dược, luật
và khoa học kinh tế
- Theo luật Giáo dục Pháp thì giảng
viên, nghiên cứu viên, giảng viên kiêm
nhiệm nghiên cứu có toàn quyền tự do
bày tỏ chính kiến tring việc thực hiện
công tác giảng dạy và hoạt động nghiên
cứu của mình phù hợp với các quy định
của trường và của luật giáo dục.
- Nhiệm vụ của giảng viên, nghiên cứu
viên, giảng viên kiêm nhiệm nghiên cứu
được quy định trong luật GD Pháp:
+ Giảng dạy, hướng dẫn, định hướng,
tư vấn và kiểm tra kiến thức
+ Nghiên cứu khoa học
+ Phổ biến kiến thức và liên hệ thực
tiễn với kinh tế , văn hóa, xã hội
+Hợp tác quốc tế

+ Quản lý và điều hành cơ sở GD
- Năm học 95-96 Pháp có 2,2 triệu sinh
viên với 69736 giảng viên trong đó GS
chiếm 25,3% và PGS chiếm 40,2%

Việt Nam
- Theo luật giáo dục quy định người có
bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có
chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại
học; có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà
giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn
luận văn thạc sĩ; có bằng tiến sĩ đối với
nhà giáo giảng dạy chuyên đề , hướng
dẫn luận án tiến sĩ
- Dụa theo chỉ tiêu của bộ mỗi trường
có cách tuyển nhân sự khác nhau. Có
trường giữu sinh viên sau khi tốt nghiệp
đại học loại khá, giỏi trở lên đào tạo tiếp
để giảng dạy, có truowngf tuyển chọn
nhân sự qua các kì thi tuyển... Khi mới
vào trường thì phải trải qua thời gian
thử việc và làm trợ giảng. Một trợ giảng
phải qua kì thi công chức để xếp ngạnh
giảng viên.
Luật giáo dục nhà nước không có quy
định về quyền và nhiệm vụ riêng cho
giảng viwwn mà chỉ có 1 quy định
chung về quyền và nghĩa vụ của nhà
giáo như sau

- Quyền hạn của nhà giáo: được giảng
dạy theo chuyên ngành đào tạo; được
đào tạo để nâng cao trình độ, bồi dưỡng
chuyên môn và nghiệp vụ; được hợp
đồng thỉnh giảng và nghiên cứu tại các
trường, cơ sở giáo dục nhưng phải thực
hiện đày đủ nhiệm vụ nơi mình công
tác, được bảo vệ nhân phẩm danh dự,
được hưởng các ngày nghĩ theo quy
định.
- Nhà giáo có những nhiệm vụ: giáo
dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí
giáo dục, thự hiện đầy đủ và có chất
lượng chương trình giáo dục; gương
mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các


quy định của pháp luật và điều lệ nhà
trường; giữ gìn phẩm chất, uy tính, danh
dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách
của người học, đối xử công bằng với
người học, bảo về các quyền và lợi ích
chính đáng của người học; không ngừng
học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm
chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên
môn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp
giảng dạy, ...
- Nhìn chung trình độ giáo viên ĐH còn
thấp, tỉ lệ nguwoif có bằng tiến sĩ trong
trường ĐH là rất ít chỉ chiếm 13%, thạc

sĩ chiếm 30,5%, trình độ đại học và
trình độ khác chiếm hơn 50%. Trong đó
GS chỉ chiếm 0,9%, PGS chiếm 3,8%
f. Chính sách đối với người học
Pháp
- Sinh viên dự bị tại các trường ĐH
công lập lớn và các trường ĐH công lập
được miễn phí
- Bộ giáo dục quốc gia trợ cấp tài chính
cho những sinh viên có hoàn cảnh khó
khăn
- Sinh viên được vay tiền để hỗ trợ
trong thời gian học tập. Những khoảng
vay này được miễn lãi và phải trả chậm
nhất là 10 năm sau khi kết thúc việc học
tập
- Ngoài học bổng của chính phủ dành
cho các sinh viên có thành tích học tập
tốt thì các cơ quan, xí nghiệp Pháp cũng
có thể xét cấp học bổng cho cá sinh viên
xuất sắc hoặc các cán bộ tham giam
chương trình hợp tác và đầu tư. Các cơ
quan và tổ chức quốc tế cũng có các
chương trình học bổng riêng cho các
trường nhất là cho các giáo viên giảng
viên tiếng Pháp.
- Các chiowng rình học bổng cho người
nước ngoài khá phong phú. Riêng Việt
Nam hằng năm Pháp cấp trung bình 300


Việt Nam
- Trợ cấp và miễ giảm học phí cho
người học là đối tượng được huownhr
chính sách xã hội, người dân tộc thiểu
số ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt
khó khăn, mồ côi không noi nương tựa,
nguời tàn tật khuyết tật.
- Nhà nước có chính sách tín dụng ưu
đã về lãi suất, điều kiện và thời hạn vay
tiền để nguwoif học thuộc gia đình có
thu nhập thấp có điều kiện học tập
- Sinh viên sư phạ và người theo học
các khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm
không phải đóng học phí
- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá
nhân cấp học bổng, trợ cấp cho người
học theo quy định của pháp luật.
- Nhà nước có chính sách cấp học bổng
khuyến khích học tập cho sinh viên đạt
kết quả loại khá trở lên. Cấp học bổng
chính sách cho sinh viên hệ cử nhân,
học sinh rường dự bị đại học, trường
phổ thông dân tộc nội trú, trường dạy
nghề dành cho thương bệnh binh, người
tàn tật, khuyết tật.


học bổng trực tiếp cho các bộ, ngành có
dự án hợp tác của Việt Nam
g. Những thành tựu và chiến lược phát triển GDĐH

Pháp
Việt Nam
- Pháp đạt được cá số tier lệ và chỉ số
- Tỉ lệ biết chữ ở Việt Nam tương đối
tương đối cao thuộc về giáo dục và liên cao khoảng 92% dân số.
quan đến GD. Tỉ lệ người biết chữ
- Ngân sách dành cho GD chiếm 10(2002) người lớn trên 15 tuooirchieems 15% ngân sách nhà nước . Trung bình
99%. Riêng về tỉ lệ ĐH chiếm 54%.
nhà nước tại trợ cho mỗi sinh viên
-Tỉ lệ đàu tư cho GD(1999-2001) theo
6.000.000 đ/năm
GDP 5,7%; Ngân sách 11,4 %. Trong
- Nước ta xem GD là quốc sách hàng
đó cao đẳng và ĐH chiếm 17,6 % ngân đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân
sách. Trung bình nhà nước tài trợ 7000 lực, bồi dưỡng nhân tài. Thoe luật GD
Euro/năm/1sinhvien
2005 thì chính sách phát triển GD của
- trong những năm gần đay Pháp bước
nước ta là:
vào hệ thống GD mới L-M-D (licence+ Cấu trúc lại hệ thống GD quốc dân,
Master-Doctor), Pháp đã có những bước phát triển mạng lưới trường, lớp, cơ sở
đi tích cực trong việc ứng dụng các
GD và hệ thống văn bằng. Cũng cố
chuẩn mực chung của Châu Âu. Hệ
trường công, khuyến khích mở trường
thống L-M-D được thiết kế nhằm mục
bán công và dân lập; cho phép mở
tiêu
trường tư ở các cấp mầm non, chuyên
+ Tạo điều kiện trao đổi sinh viên và

nghiệp và ĐH. Đa dạng hóa các loại
chuẩn hóa bằng cấp
hình GD như: tập trung và không tập
+ Hỗ trợ các trường ĐH tổ chức và rà
trung, chính quy và không chính quy,
soát các chương trình học
học từ xa...
+ Dễ dàng thích nghi với nhiều chương + Xác định lại mục tiêu giáo dục đào
trình và phương thức chuyển tiếp .
tạ, thiết ké lại chương trình, kế hoạch,
+ Thu hút sinh viên từ các châu lục
nội dung, phương pháp GD và đào tạo
khác đến hộc tập tại Châu Âu
cụ thể của từng cấp học, ngành học đáp
- Chiến lược tập hợp các cơ sở GDĐH
ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt yêu cầu
trên toàn lãnh thổ, với mục đích đảm
công nghiệp hóa hiện đại hóa.
bảo được sự giáo dục toàn diện, có sự
+ Tăng cường hệ thống luật pháp trong
tường đồng về chất lượng đào tạo trong GD. Tăng dần tỉ trọng ngân sách GD.
khu vực hoặc liên khu vực cũng như tạo Huy động các nguồn đầu tư cho nhân
điều kiện thuận lợi cho việc học tập và
dân, viện trợ quốc tế, vay vốn nước
áp dụng nghề nghiệp của sinh viên.
ngoài để phát triển giáo dục
Đồng thwoif cso tính đến những ưu tiên + Cải thiện đội ngũ giáo viên và cán bộ
của quốc gia và khu vực trong tổng thể quản lý GD
chính sách việc làm và phát triển kinh
+ Đổi mới quản lý GD

tế.
+ Đẩy mạnh xã hội hóa GD
+ Tăng cường hệ thống quốc tế về GD
và đào tạo


III. Kết luận
Qua những gì đã phân tích, ta cũng có thể thấy rõ được việc đào tạo chuyên
ngành cho những con người là tương lai của mỗi Đất nước. Môi trường học tập
cũng như những điều kiện bên ngoài phần nào đã làm ta thấy rõ được dự tiến bộ
trong mỗi con người được đào tạo. Cũng chính cách học lí thuyết quá nặng so với
những gì sinh viên được biết và sự thiếu hụt của những buổi thực hành, trãi
nghiệm với cuộc sống chính là nguyên nhân gây nên tình trạng thất nghiệp và làm
việc trái ngành. Để cho Đất nước ta phát triển hơn về mọi mặt thì nên chú trọng
vào đào tạo ra những con người có ích cho xã hội. Chúng ta nên học hỏi những
điểm mạnh của nền giáo dục Pháp



×