Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.2 KB, 25 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết, mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Đối với bất kỳ nền kinh tế thị trường nào, khu vực tư nhân đóng vai trò không thể
thiếu và ngày càng quan trọng vì nó cho phép phát huy hết mọi nguồn lực trong xã hội, tạo
ra sự cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của xã hội, và
do đó tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững trong bối cảnh nguồn lực là hữu hạn.
Ở Việt Nam hệ thống các trường đại học cao đẳng ngoài công lập được hình thành
và phát triển từ những năm 1990 và đã có những đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp
phát triển giáo dục của nước nhà. Thực hiện chủ trương xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
của Đảng và Nhà nước, ngành GD-ĐT đã sớm triển khai đa dạng hóa các loại hình
trường như bán công, dân lập, tư thục ở các cấp học và trình độ đào tạo (gọi chung là cơ
sở GD-ĐT ngoài công lập) nhằm đáp ứng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện và cơ hội
học tập và học tập suốt đời cho mọi người dân. Các cơ sở GD-ĐT ngoài công lập cùng
song song hoạt động với các cơ sở GD-ĐT công lập và có nghĩa vụ, quyền lợi bình đẳng
như nhau.
Bên cạnh các nhân tố nội tại trên, chúng ta có thể thấy một trong những nhân tố bên
ngoài có ảnh hưởng to lớn và trực tiếp đối với hoạt động của HTĐHCĐTT chính là công
tác quản lý nhà nước đối với hệ thống này.
Mặc dù được sự quan tâm của Chính phủ như trên, nhiều nhà quản lý và các
chuyên gia đều nhận thấy công tác quản lý nhà nước đối với HTĐHCĐTT vẫn còn nhiều
bất cập khiến cho hoạt động của hệ thống này chưa tương xứng với mong muốn của
Chính phủ, cộng đồng, và của người dân. Xuất phát từ thực tiễn này, đề tài “Quản lý
nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học, cao đẳng tư thục ở Việt Nam” đã được hình
thành với mục tiêu: phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý nhà nước đối với HTĐHCĐTT ở Việt Nam đại trong bối cảnh nền kinh tế thị
trường. Để đạt được mục tiêu này, nội dung nghiên cứu chính của đề tài bao gồm:
- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hệ thống giáo dục đại học cao đẳng tư trong
một quốc gia.
- Nghiên cứu về mô hình quản lý nhà nước đối với các trường đại học cao đẳng tư hiện
nay ở các nước để rút ra các bài học cho hệ thống giáo dục tư ở Việt Nam.


- Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với HTĐHCĐTT ở Việt Nam, các
nhân tố mức độ ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của hệ thống này.
- Kiến nghị một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với
HTĐHCĐTT để hệ thống này có thể hoạt động xứng đáng với kỳ vọng của xã hội: góp
phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Với những nội dung nghiên cứu trên, đề tài “Quản lý nhà nước đối với khu vực
giáo dục đại học, cao đẳng tư thục ở Việt Nam” là một công trình nghiên cứu cấp thiết
cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng
và Nhà nước.
Thông qua việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước
và đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước, kết quả nghiên cứu của đề tài có
thể đóng góp một phần các nhà hoạch định chiến lược, các nhà hoạch định chính sách
giáo dục đại học trong việc xây dựng quy hoạch phát triển HTĐHCĐTT ở nước ta, ban
hành các chính sách và văn bản pháp lý có liên quan cho sự hoạt động nhịp nhàng của hệ
thống này, và trên cơ sở đó giám sát hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với hệ
thống đại học cao đẳng tư thục hiện nay ở Việt Nam, đánh giá tình hình về quản lý nhà
nước ở lĩnh vực này. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước với hệ thống
đại học cao đẳng tư thục trên cơ sở đó có những giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công
tác này.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc độ của chuyên ngành kinh tế học, luận án
nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng
ngoài công lập nói chung và tư thục nói riêng về công tác quản lý nhà nước trên toàn
lãnh thổ Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn lãnh thổ Việt Nam nhưng được
đặt trong bối cảnh chung của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập quốc tế.
- Thời gian nghiên cứu khảo sát thực trạng từ khi hình thành khu vực giáo dục đại
học cao đẳng tư ở nước ta (giai đoạn1988 - 2012). Tính toán dự báo giai đoạn 2014 -
2020 và tầm nhìn 2030 để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước
đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam.
- Luận án nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến hoạt động của các trường tư thục
trong cả nước.
4. Phương pháp luận nghiên cứu
* Trong quá trình nghiên cứu, luận án còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
như phương pháp phân tích thống kê suy diễn, phương pháp tổng hợp quy nạp, phương
pháp đối chiếu so sánh, các phương pháp kiểm định của thống kê học, hỗ trợ xử lý số
liệu thông qua phần mềm EVIEWS 6.0 để tìm ra được các quan hệ tương tác ảnh hưởng
của các nhân tố đến quản lý nhà nước trong lĩnh vực đào tạo đối với khu vực đại học cao
đẳng ngoài công lập (tư thục).
* Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát các nhà quản lý trong và ngoài ngành
giáo dục như: Bộ GD&ĐT, các trường đại học cao đẳng công lập, dân lập, tư thục,
UBND các tỉnh thành phố, các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp có sử dụng lao động
trong phạm vi cả nước. Sau đó sử dụng những công thức trong thống kê mô tả với sự hỗ
trợ của phần mềm SPSS để tính toán một số chỉ tiêu nhằm tìm ra những điểm chung của
các nhà quản lý trong công tác quản lý nhà nước đối với khu vực GDĐHCĐTT.
5. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, hình vẽ, và danh mục tài
liệu tham khảo; nội dung của luận án gồm 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới về quản lý nhà nước đối
với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục
- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao
đẳng tư thục tại Việt Nam
- Chương 3: Đề xuất hoàn thiện quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học
cao đẳng tư thục ở Việt Nam

6. Những đóng góp mới của luận án
Luận án đã có những đóng góp nhất định về ý nghĩa khoa học và thực tiễn về
quản lý nhà nước đối với khu vực GDĐHCĐTT. Để từ đó giúp cho các nhà quản lý giáo
- 2 -
2
2
dục, các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo nhằm đưa ra những quyết sách
quản lý tốt hơn trong thời gian tới.
 Ý nghĩa khoa học của luận án:
Thứ nhất: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ, bổ sung thêm vào hệ
thống cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục.
Thứ hai: Sử dụng các phương pháp thống kê với sự hỗ trợ của phần mền SPSS để
tính toán kết quả khảo sát, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước đối với khu vực giáo
dục đại học cao đẳng tư thục.
Thứ ba: Xây dựng hàm hồi quy bằng phương pháp OLS với sự hỗ trợ của phần
mềm EVIEWS 6.0 để tính toán một chỉ tiêu chủ yếu, kết hợp với kết quả khảo sát làm
cơ sở cho việc đề xuất giải pháp.
 Ý nghĩa thực ti<n của luận án:
Thứ nhất: Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của khu vực giáo dục tư thục.
Chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà
nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục.
Thứ hai: Xây dựng mô hình quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học
cao đẳng tư thục mang đặc thù của Việt Nam, có tham khảo mô hình của một số quốc
gia phát triển trên thế giới.
Thứ ba: Đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo dục đại
học, cao đẳng tư thục trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Có những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống này ở nước ta trong thời gian tới.


ĐỐI VỚI KHU  !" #$% &

"
1.1 HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TƯ THỤC VÀ CÁC NHÂN
TỐ TÁC ĐỘNG
1.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục
1.1.1.1 Khái niệm Trường Đại học tư thục
Bất kỳ quốc gia nào cũng cần có nguồn nhân lực được đào tạo để thực hiện các kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu mọi mặt ngày càng cao của
người dân. Hệ thống giáo dục quốc gia được hình thành nhằm đào tạo, huấn luyện và
cung cấp cho xã hội các chuyên gia, nhà quản lý và thợ lành nghề cho các ngành và các
- 3 -
3
3
NHÂN LỰC ĐƯỢC ĐÀO TẠO
Giáo dục đại học và cao đẳng
Giáo dục nghề
Giáo dục trung học cơ sở và phổ thông
Giáo dục tiểu học
Giáo dục mầm non
NGƯỜI HỌC
lĩnh vực kinh tế-xã hội.
Tuy nhiên do nguồn lực của các chính phủ là hữu hạn và nhu cầu nhân lực lại rất
lớn nên sự tham gia chính thức của khu vực tư nhân là một tất yếu khách quan, và kết
quả là hệ thống giáo dục quốc gia ngày nay được quản lý bởi Chính phủ nhưng bao gồm
cả khu vực nhà nước và cả khu vực tư nhân.
Như vậy, từ các thông tin trên, một cách chung nhất, chúng ta có thể hiểu: “Trường
đại học tư thục là cơ sở đào tạo do các tổ chức hay cá nhân đứng ra thành lập, đầu tư
xây dựng cơ sở vật chất với nguồn kinh phí được huy động từ nhiều nguồn khác nhau,
hoạt động trong khuôn khổ luật pháp, nhằm đào tạo nhân lực cho nhu cầu của xã hội
với mục tiêu lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận”.
1.1.1.2 Các đặc điểm nổi bật của trường tư thục

Khái niệm về trường tư thục thường được sử dụng một cách lỏng lẻo, các nhà
nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, các nhà giáo dục cũng như người dân đôi
khi sử dụng khái niệm này một cách không đồng nhất. Tuy nhiên, nhìn chung, chúng ta
có thể phân biệt khái niệm trường tư và trường công theo các tiêu chí sau đây: (1) Quyền
sở hữu (Vốn bằng tiền và bằng hiện vật ban đầu khi thành lập trường); (2) Nguồn kinh
phí hỗ trợ từ Nhà nước (Có hay không có sự hỗ trợ về vốn của nhà nước); (3) Vì mục
tiêu lợi nhuận hay phi lợi nhuận; và (4) Địa vị pháp lý (theo văn bản pháp lý nào) và tư
cách pháp nhân. Phần sau đây sẽ làm rõ hơn các tiêu chí này.
1.1.1.2 Nguyên nhân hình thành, phát triển HTĐHCĐTT
Có thể nói sự hình thành và phát triển của HTĐHCĐTT tại Việt Nam cũng như hầu
thế các quốc gia khác trên thế giới là một thực tế tất yếu nhằm phát huy tối đa mọi
nguồn lực trong xã hội, giảm bớt gánh nặng về ngân sách nhà nước cho GD-ĐT. Nhằm
thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đối với nguồn nhân lực và thỏa mãn nhu
cầu được đào tạo của người học để tìm kiếm việc làm trên thị trường lao động.
Hầu như không có quốc gia nào trên thế giới đủ ngân sách để bao cấp hoàn toàn
cho GDĐH-CĐ, nên việc huy động các nguồn kinh phí ngoài nhà nước cho GDĐH-CĐ
trở thành chủ trương phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới, và công cuộc tư nhân hóa
GDĐH-CĐ đã phản ánh xu hướng đó. Tư nhân hóa có ý nghĩa:
- Giảm bớt gánh nặng cho công quĩ, giải phóng nguồn lực để phát triển số lượng
hay nâng cao chất lượng.
- Tăng cường hiệu quả trong các trường công lập bằng cách khuyến khích ý thức về
phí tổn và sử dụng tốt hơn các nguồn lực.
- Tăng cường trách nhiệm của các cơ sở đào tạo bằng các mối liên kết hệ thống giáo
dục ĐH-CĐ với các ngành công nghiệp, thương mại, cộng đồng rộng lớn.
- Tăng tính công bằng vì những người được hưởng giáo dục phải đóng góp vào
những chi phí đó.
1.1.2. Vị trí và đặc điểm của đại học cao đẳng tư thục trong hệ thống giáo dục đại
học-cao đẳng của một quốc gia
1.1.2.1. Vị trí của ĐH-CĐTT trong hệ thống giáo dục cao đẳng-đại học của một quốc
gia

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có hệ thống giáo dục tư nhân tồn tại song
song với hệ thống giáo dục công lập. Nhưng do sự khác biệt về chế độ chính trị, chính
sách của nhà nước, và mức quan tâm của cộng đồng xã hội nên vị trí của hệ thống giáo
dục tư thục trong tổng thể hệ thống giáo dục quốc gia sẽ có sự khác nhau nhất định. Ở
các quốc gia thuộc Trung Đông và một số quốc gia ở Châu Á, hệ thống đại học tư đã
- 4 -
4
4
phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực đào tạo nghề. Đối với Nhật và Hàn Quốc, sự phát
triển gần đây của hệ thống giáo dục đại học chủ yếu nằm ở khu vực tư nhân. Ba Lan
cũng là một ví dụ điển hình ở Châu Âu về sự phát triển hệ thống đại học tư.
Hình 1.2 Hệ thống giáo dục Đại học – Cao đẳng của Việt Nam
Ở nước ta hiện nay, hệ thống giáo dục đại học cao đẳng cũng bao gồm các trường
công và trường tư. Điểm khác biệt là trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, thời gian đầu, nhà nước đã cho phép tồn tại
các loại hình trường công lập và ngoài công lập, tuy nhiên, hiện nay đang tiến dần đến
mô hình chỉ gồm hai hình trường là công lập và tư thục để phù hợp với xu hướng chung
ở các nước.
1.1.2.2. Đặc điểm HTĐHCĐTT
Có thể tổng kết một số đặc điểm chính của HTĐHCĐTT như: Giáo dục ĐH-CĐTT
với tư cách là phương tiện, là một loại dịch vụ với những lợi ích lan tỏa hay lợi ích tràn
xã hội, là loại hàng hóa công đặc biệt.
Hình 1.3. Ảnh hưởng của những thay đổi trong nhu cầu về các dịch vụ giáo dục
1.1.3 Các nhân tố tác động đến hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục
− Nhân tố về môi trường kinh tế xã hội
− Nhân tố về môi trường chính trị, pháp luật và chính sách phát triển giáo dục ĐH-
CĐ tư thục
− Nhân tố về môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO
ĐẲNG TƯ THỤC

- 5 -
5
5
Hệ thống giáo dục
Đại học – Cao đẳng
TrườngĐH-
CĐ Trực
thuộc Bộ
GDĐT
Trường ĐH-
CĐ, Học
viện ngành
Trường ĐH-
CĐ cộng
đồng
Cơ sở giáo dục ĐH – CĐ
công lập
Cơ sở giáo dục ĐH – CĐ
ngoài công lập
Trường ĐH-
CĐ dân lập
Trường ĐH-
CĐ tư thục
Các trường
ĐH-CĐ bán
công
Đại học
quốc gia –
Đại học
vùng

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học cao đẳng
1.2.1.1 Khái niệm về quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng
quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con
người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
1.2.1.2 Quản lý nhà nước về GDĐH-CĐ
Trong khái niệm quản lý nhà nước về GD-ĐT nổi lên 3 bộ phận chính, đó là chủ
thể, khách thể và mục tiêu của giáo dục và đào tạo:
Chủ thể quản lý nhà nước về GD-ĐT là các cơ quan có thầm quyền (cơ quan lập
pháp, hành pháp) được quy định ở điều 87 của Luật Giáo dục.
Khách thể của quản lý nhà nước về GD-ĐT là hệ thống giáo dục quốc dân và mọi
hoạt động GD-ĐT trong phạm vi toàn xã hội.
Mục tiêu GD-ĐT về tổng thể đó là việc bảo đảm trật tự kỷ cương trong các hoạt
động GD-ĐT, để thực hiện được mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài cho xã hội, hoàn thiện và phát triển nhân cách của công dân; Tuy nhiên ở mỗi
cấp học, bậc học đã được cụ thể hóa mục tiêu trong Luật GD và điều lệ các nhà trường
Như vậy, có thể nói: Quản lý nhà nước về GD-ĐT là sự quản lý của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, của Bộ giáo dục từ trung ương đến cơ sở lên hệ thống GĐQD
và các hoạt động giáo dục của xã hội nhằm nâng cao dân trí - đào tạo lực- bồi dưỡng
nhân tài cho đất nước và hoàn thiện nhân cách cho công dân.
Từ những cơ sở lý luận trên có thể hiểu: Quản lý nhà nước đối với hệ thống các
trường đại học cao đẳng là nhà nước thực thi quyền hành pháp để điểu chỉnh các hoạt
động trong HTGDĐH-CĐ đồng thời thể hiện sự cam kết của nhà nước đối với sự phát
triển của giáo dục đào tạo. Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo, các bộ ngành và ủy ban
nhân dân các địa phương được phân cấp chia sẻ thực hiện cam kết đó, cần phân định rõ
nhiệm vụ và trách nhiệm trong việc quản lý các trường để tạo sự đồng thuận cao.
1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục
Do đặc điểm các trường ĐH-CĐTT được huy động nguồn kinh phí ngoài ngân sách
nhà nước nên công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường này cũng có những

điểm khác biệt so với các trường công lập cả về mục tiêu, sứ mạng, tổ chức, cách thức
huy động các nguồn lực…
Về tổ chức bộ máy các trường tư thục cũng không giống như trường công lập, các
trường tư bầu Hội đồng quản trị, còn các trường công thì có hội đồng trường và hoạt
động của hai hội đồng này cũng có những điểm khác nhau. Mặt khác do tính tư chủ cao
nên tổ chức bộ máy của trường tư thường gọn nhẹ nhưng nhiều khi họ lại thiết lập bộ
máy tổ chức chưa hợp lý.
Cách thức huy động vốn của trường tư thục thường đa dạng hơn, nhưng chủ yếu
vẫn là sự đóng góp của người học, các trường tư rất ít được nhận tử sự tài trợ của nhà
nước, việc huy động vốn từ cổ đông đóng góp thường chỉ góp ban đầu để thành lập
trường. Đặc biệt do chưa có cơ chế hoạt động rõ ràng như doanh nghiệp nên các trường
chưa có quyền phát hành cổ phiếu và giao dịch trên thị trường chứng khoán.
1.2.3 Nội dung cơ bản quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng
tư thục
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận kết hợp với kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục
có thể rút ra nội dung quản lý nhà nước bao gồm bốn vấn đề chính, đó là:
- 6 -
6
6
Thứ nhất: Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hệ thống các trường ĐH-CĐ
trong đó có trường tư thục. Đây là kế hoạch tổng thể xây dựng mạng lưới các trường
phù hơp với yêu cầu của xã hội, phù hợp với sự phát triển chung của cả hệ thống các
trường đại học cao đẳng, phù hợp với chiến lược phát triển của ngành và của toàn bộ nền
kinh tế xã hội. Kế hoạch tổng thể này được đề xuất, được các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ra quyết định phê chuẩn, đó là thể hiện sự nhất trí cao của các cấp lãnh đạo, là sự
thống nhất của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cho phép thực hiện trong một
khoảng thời gian giới hạn nào đó.
Thứ hai: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh toàn bộ hệ
thống đó. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cho các trường ĐH-CĐ TT được
hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc

thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế. Đối với các trường tư thục do
có những tính chất và đặc điểm riêng nên ngoài những văn bản áp dụng chung cho hệ
thống các trường ĐH-CĐ thì cần xây dựng hệ thống pháp luật riêng cho các trường tư
thục.
Thứ ba: Hình thành các cơ chế chính sách để tạo điều kiện cho hệ thống ĐH-CĐ có
thể vận hành theo đúng quy hoạch nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra. Do
các trường tư thục mới hình thành và phát triển, vì vậy họ còn rất non trẻ, thiếu kinh
nghiệm, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nhà nước cần phải có cơ chế chính sách ưu đãi
về đất đai, về thuế, về ưu đãi tín dụng, thậm trí cấp cả NSNN cho đào tạo theo nhiệm vụ
giao… nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở tư thục có điều kiện tồn tại và phát triển.
Thứ tư: Thực thi công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động của hệ thống
giáo dục đại học nói chung và HTĐH-CĐTT nói riêng. Nội dung kiểm tra, giám sát bao
gồm kiểm định chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo; cơ sở vật chất, giám sát việc
tuân thủ các tiêu chuẩn về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và việc thực hiện
các tuyên bố về sứ mạng và cam kết với sinh viên.
1.2.4 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học
cao đẳng tư thục
− Quan điểm và cam kết của nhà nước đối với vai trò của hệ thống trường đại học cao
đẳng tư thục.
− Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học cao
đẳng tư thục.
1.2.5 Các mô hình quản lý nhà nước về giáo dục ĐH-CĐ
- Mô hình kiểm soát nhà nước, nhà nước thành lập, sở hữu, tài trợ, kiểm soát và
quản lý chặt chẽ các trường đại học. Dựa trên “sự kiểm soát và việc lập kế hoạch theo lý
trí”.
- Mô hình dựa vào thị trường thì vai trò thị trường được nhấn mạnh và xem như cơ
chế phối hợp. Người ta quan niệm đào tạo và nghiên cứu có thể trao đổi chứ không đơn
thuần là hàng hoá công cộng. Khái niệm chỉ huy và kiểm soát ít được nhấn mạnh và
quản lý các trường đại học có sự dịch chuyển, từ can thiệp đến đánh giá.

-Mô hình giám sát nhà nước dựa trên “sự tự điều chỉnh”. Theo đó, nhà nước ảnh
hưởng hạn chế hơn đối với trường đại học nhưng vẫn giữ vai trò quản lý vĩ mô, giám sát
hệ thống và “điều khiển từ xa”. Trường đại học được trao quyền quyết định tương lai
của mình, thiết lập các ưu tiên dựa trên những nguồn lực đa dạng hơn của cả nhà nước
và tư nhân. Mô hình giám sát cho thấy nhiều ưu điểm, vừa đảm bảo sự quản lý của nhà
- 7 -
7
7
nước, vừa khuyến khích các trường chủ động trong hoạt động.
-Ở mô hình Quản lý công mới, quản lý GDĐH dựa trên cơ chế thị trường. Việc
quản lý của nhà nước đối với các trường đại học gắn với sự đo lường kết quả thực hiện,
các hệ thống quản lý và theo dõi cũng như sự gia tăng các hệ thống kiểm toán trong khi
việc trao quyền quản lý chính thức thì mang tính thầu khoán. Thách thức lớn nhất của
mô hình này là nó đòi hỏi năng lực quản lý tốt của cả cấp trường và cấp hệ thống, nhất là
khả năng xác định mục tiêu phù hợp có thể đánh giá được.
Qua sự phân tích, sàng lọc cho thấy mô hình giám sát nhà nước kết hợp với mô hình
dựa vào thị trường sẽ cho mô hình tương đối phù hợp với điều kiện ở nước ta hiện nay.
1.3 XU HƯỚNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU
VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỰC
1.3.1 Xu hướng phát triển khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục trên thế giới
Nghiên cứu cho thấy xu hướng phát triển của hệ thống trường tư thục trên thế giới có
những nước đi theo xu hướng xây dựng những trường tư là những trường có quy mô và chất
lượng hàng đầu như ở Hoa Kỳ, Anh, Thụy Điển… Nhưng có những nước phát triển trường
tư theo xu hướng đại trà mang tính cộng đồng như ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…
1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục ở
một số nước
1.3.2.1 Kinh nghiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống trường đại học, cao
đẳng tư
Đối với hệ thống đại học, cao đẳng Hoa Kỳ là vai trò quản lý trực tiếp của nhà
nước rất mờ nhạt,nền đại học Hoa Kỳ “không tổ chức thành một hệ thống-not a system

at all”. Mỗi trường đại học, công hay tư, đều có quyền tổ chức việc dạy và học trong
trường mình, theo sáng kiến riêng, không có và không bắt buộc phải theo những quy
chế, thể lệ chung. Ở Liên Xô cũ thì trái ngược hoàn toàn với mô hình của Hoa Kỳ.
Nguyên tắc tập trung hóa và thống nhất về chính trị chi phối toàn bộ hoạt động và giáo
dục, hoạt động của tất cả các trường ĐH-CĐ hầu như nhờ nguồn kinh phí của nhà nước
cấp. Đối với nước Đức xây dựng theo phương châm “đẩy lùi những biên giới của kiến
thức”, còn ở Pháp được hình thành trong cơ chế thị trường.
1.3.2.2 Kinh nghiệm về xây dựng khuôn khổ pháp luật cho hệ thống trường đại học cao
đẳng tư
Kinh nghiệm của một số nước cho thấy hầu hết các quốc gia đều có hệ thống các
trường công lập và tư nhân, tuy nhiên mỗi quốc gia lại phát triển theo hai hướng khác nhau,
có nước chú trọng tới trường công nhưng có nước lại chú trong tới loại hình trường tư.
Mc. Nay (1995) đã dựa trên trên 2 mặt “Xác định chính sách” và “Giám sát thực
hiện”, và tùy thuộc mức độ "Chặt chẽ" hay "Lỏng lẻo" đã hình thành 4 mô hình quản lý
trường ĐH-CĐ dạng A, B, C, D như sơ đồ sau.
Bảng 1.1. Mô hình quản lý trường
Xác định
chính sách
Giám sát
Lỏng lẻo Chặt chẽ
Lỏng lẻo A: Đại học truyền thống C: Doanh nghiệp tự quản
Chặ tchẽ
B: Đơn vị hành chính
D: Công ty cổ phần
Nguồn: Mc Nay (1995)
Kiểu A (Collegium) xem Bộ môn là đơn vị cơ bản của Nhà trường, ra quyết định
theo cách "đồng thuận", quyền lực lớn nằm ở Hội đồng Giáo sư và giám sát lỏng lẻo.
- 8 -
8
8

Kiểu B (Bureaucracy) quản lý như ở một tổ chức hành chính, tất cả đều theo Điều
lệ/Quy chế, quyền lực lớn nằm trong tay các nhà quản lý hành chính. Kiểu C
(Corporation) là kiểu quản lý trường ĐH trong Công ty, xem sinh viên là khách hàng.
Kiểu D (Entreprenuer) nặng về tính chất "ủy thác" như ở các Doanh nghiệp tư nhân.
Theo Mc Nay, các trường ĐH ngày nay thường phối hợp tất cả các kiểu quản lý
này và trọng số kiểu nào lớn hơn phụ thuộc vào loại trường ĐH. Tuy nhiên, về trung
bình, qua khảo sát ở Úc và Anh (1997) sau 10 năm tỷ trọng kiểu A đã giảm từ 35 - 55%
xuống còn 15 - 17%, kiểu B có giảm xuống một ít và nằm trong phạm vi 25 - 40%, Kiểu
C tăng từ 8 - 24% lên trên gần 40% và kiểu D tăng từ dưới 10% lên đến 25 - 35%. Điều
đó có nghĩa, trường ĐH-CĐ tư thục ngày nay, kể cả ở Việt nam, đã có khá nhiều màu
sắc của một Công ty cổ phần. Khi đó việc xây dựng các chính sách của luật pháp của
nhà nước sẽ phải hướng dần theo mô hình quản lý của một công ty.
1.3.2.3 Kinh nghiệm về chính sách khuyến khích đối với hệ thống trường đại học cao
đẳng tư thục.
− Kinh nghiệm về học phí.
− Vấn đề lợi nhuận hay phi lợi nhuận.
1.3.2.4 Kinh nghiệm về kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với hoạt động của hệ thống
trường đại học cao đẳng tư thục
− Kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
− Kinh nghiệm quản lý chương trình đào tạo.
− Quản lý các hoạt động về tài chính.
− Quản lý về công tác tuyển sinh.
− Giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào
tạo.
− Việc thực hiện các tuyên bố về sứ mạng và cam kết với sinh viên.
1.3.3 Bài học kinh nghiệm trong việc hoàn thiện vai trò QLNN đối với khu vực giáo
dục đại học, cao đẳng tư thục tại Việt Nam.
Thứ nhất: Tại hầu hết các quốc gia có nền giáo dục phát triển trên thế giới thì
HTĐHCĐTT đều đóng vai trò quan trọng, trụ cột trong việc đắp ứng nhu cầu học tập
của cộng đồng. Đây là xu hướng phát triển tất yếu mang tính khách quan trong sự phát

triển giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng thời gian tới tại Việt Nam.
Thứ hai: Kinh nghiệm thế giới cho thấy các quốc gia phát triển đều quản lý hệ
thống trường đại học, cao đẳng tư thục theo cơ chế mở để thu hút được nhiều nhất nguồn
lực trong nước và nước ngoài vào phát triển hệ thống.
Thứ ba: Tại các quốc gia phát triển ví dụ như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc thì chính phủ
đã tạo được một môi trường minh bạch, công bằng và qua đó đã giúp hệ thống trường
đại học, cao đẳng tư thục phát triển ổn định, bền vững.
Thứ tư: Công tác quản lý nhà nước cũng như tư duy của xã hội đã chuyển từ nhận
thức trường đại học, cao đẳng chỉ chú trọng đến công tác đào tạo, giảng dạy sang giáo
dục phải gắn với các hoạt động kinh tế, xã hội khác.
Thứ năm: Tại hầu hết các quốc gia phát triển trên thế giới thì các trường đại học,
cao đẳng tư thục đều hoạt động theo hướng vì lợi nhuận, bên cạnh đó các trường cũng
thường có nguồn tài chính dồi dào từ việc tiền hiến tặng của các tổ chức và cá nhân.
Thứ sáu: Theo kinh nghiệm thế giới trong nâng cao vai trò giám sát của quản lý
nhà nước đối với HTĐHCĐTT thì cần phải có các tổ chức đánh giá, thẩm định chất
lượng giáo dục độc lập để thường xuyên cung cấp thông tin, giúp các cơ quan chức năng
- 9 -
9
9
trong việc đánh giá đúng về thực trạng giáo dục của hệ thống đại học, cao đẳng nói
chung và khu vực tư thục nói riêng.
Thứ bảy: Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường tại nhiều quốc gia phát triển trên
thế giới cho thấy cần phải coi giáo dục là một loại hình dịch vụ, do đó hoạt động phải
theo mục đích lợi nhuận. Tôn chỉ hoạt động của giáo dục tư thục trong nền kinh tế thị
trường là sử dụng nguồn lực từ tư nhân và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Do đó, cần phải
chấp nhận và tôn trọng sự khách quan của cạnh tranh sinh tồn và phát triển trong nền
kinh tế thị trường. Như vậy, nhà nước cần có khuôn khổ pháp lý không chỉ cho việc cấp
phép thành lập, giám sát quá trình hoạt động mà còn phải có các quy định cụ thể cho
việc giải thể, phá sản của trường đại học, cao đẳng tư thục.
Thứ tám: Kinh nghiệm phát triển HTĐHCĐTT trên thế giới cho thấy hệ thống này

ra đời, tồn tại, phát triển từ các nguồn lực xã hội do đó để phát triển ổn định, bền vững
thì toàn hệ thống phải lấy thị trường, môi trường xã hội để tồn tại. Tuy nhiên kinh
nghiệm thế giới là nhà nước cần nhận thức rõ việc phát triển đại học, cao đẳng tư thục
không giống như phát triển doanh nghiệp, để tránh việc thành lập tràn lan, dễ dãi tác
động tiêu cực đến sự phát triển của toàn hệ thống.
Thứ chín: Quản lý nhà nước cần sự linh hoạt theo thực trạng của hệ thống. Khi hệ
thống đại học, cao đẳng tư thục vừa mới được hình thành và đang trong giai đoạn phát
triển sơ khai thì nhà nước cần có những ưu tiên nhất định trong việc tuyển sinh (có thể
cho mỗi trường một số chỉ tiêu chỉ xét tuyển nhập học qua điểm của phổ thông trung
học) từ đó giúp các trường tháo gỡ được khó khăn của quá trình tuyển sinh trong thời kỳ
đầu. Nên chăng nhà nước thí điểm hỗ trợ kinh phí đào tạo/sinh viên trong giai đoạn đầu
khi mới thành lập trường để giúp tháo gỡ khó khăn cũng như thể hiện sự chung tay,
đồng hành của quản lý nhà nước với các khó khăn của HTĐHCĐTT.
1.4 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Thời gian qua đã có một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài như : (i) Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn của các chính sách phát triển
trường lớp dân lập, tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề Việt Nam” Chủ nhiệm đề
tài TS Phạm Quang Sáng, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục. (ii) Báo cáo khoa học
tổng kết đề tài “Nghiên cứu và đề xuất cơ chế giám sát của nhà nước đối với các trường
đại học dân lập – tư thục ở Việt Nam”, Chủ nhiệm đề tài TS Phạm Quang Sáng, Viện
nghiên cứu và phát triển giáo dục. (iii) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Phát triển
giáo dục đại học trong cơ chế thị trường” của tác giả Đặng Ứng Vận; (iv) Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ “Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển trường đại
học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam" do GS.TSKH. Trần Hồng Quân phụ trách. (v)
Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và
cao đẳng ở Việt Nam” tổ chức vào năm 2009.
Với những tài liệu đã nghiên cứu trên cho thấy hiện nay chưa có đề tài nào đi sâu
nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường tư thục, nên đề tài “Nghiên cứu
quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học, cao đẳng ngoài tư thục tại Việt Nam”
cần phải được nghiên cứu nhằm giúp cho hệ thống này ngày càng nâng cao được hiện quả

hoạt động, đồng thời thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM
2.1. THỰC TRẠNG KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC
- 10 -
10
10
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục
2.1.1.1 Tình hình quản lý và phát triển giáo dục ĐH-CĐ
Từ khi đất nước thống nhất năm 1975 và trong hơn một thập niên sau đó, hệ thống
GDĐH-CĐ được thống nhất hóa về mô hình và cách điều hành. Các trường trên cả nước
được củng cố và phát triển theo mô hình Liên Xô. Các trường tổng hợp được thành lập ở
miền Nam, loại hình viện đại học bị xóa bỏ, các trường tư được quốc hữu hóa.
Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới vào năm 1986, hệ thống GDĐH-CĐ dần
được cấu trúc lại. Để đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, năm 1990 Bộ GD&ĐT
được thành lập. Đây là kết quả từ sự hợp nhất từng bước ba cơ quan: Tổng cục Dạy
nghề, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và Bộ Giáo dục.
Bảng 2.2 So sánh đặc điểm quản lý nhà nước về GDĐH-CĐ
trước và sau đổi mới
Các nét chính
Thời kỳ trước đổi mới
(từ năm 1986 trở về trước)
Thời kỳ từ sau đổi mới (từ sau
năm 1986)
Mô hình QLNN về
GDĐH-CĐ
Tập trung hóa, định hướng
XHCN, dựa trên sự kiểm soát
nhà nước

Phân cấp, thị trường định hướng XHCN,
tăng quyền hạn và trách nhiệm cho
trường đại học
Sự điều chỉnh của
Nhà nước
Mang tính chi tiết và có tính bắt
buộc đối với trường đại học
Tạo ra khuôn khổ pháp lý cho sự hành
động chủ động của trường đại học
Lập kế hoạch Mang tính toàn diện, do Nhà
nước thực hiện, là công cụ kiểm
soát
Được chú trọng hơn ở cấp trường, là cơ
sở để Nhà nước kiểm soát và giám sát
Tự chịu trách
nhiệm của trường
đại học
Chủ yếu là trách nhiệm chính
trị, với cấp trên, và mang tính
nội bộ
Thúc đẩy trách nhiệm giải trình với các
bên liên quan
Tự chủ của trường
đại học
Nhà nước không trao quyền cho
trường đại học
Nhà nước tăng cường tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho trường đại học
Đầu tư và phân bổ
tài trợ công

Chủ yếu từ NSNN, phân bổ
theo đầu vào
Từ NSNN và các nguồn khác; phân bổ
theo đầu vào, có cạnh tranh ở một số
nguồn quỹ công
Sự liên hệ với thị
trường lao động
GDĐH là dịch vụ công cộng
thuần túy, phục vụ vị trí lao
động do Nhà nước định sẵn.
GDĐH phục vụ nhiều thành phần kinh
tế, có sự tương tác và có thể trao đổi
2.1.1.2 Hoàn cảnh ra đời của các trường ĐH-CĐ ngoài công lập ở Việt Nam
Từ công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, cải cách cơ cấu tổ chức các cơ quan thuộc
Chính phủ đã kéo theo sự thay đổi trong quản lý Nhà nước về GD-ĐT. Năm 1996 nhà
nước đã sát nhập bốn cơ quan trực thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý ngành về
giáo dục - đào tạo gồm: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Uỷ ban bảo vệ Bà mẹ
và Trẻ em. Tổng cục Dạy nghề. Bộ Giáo dục. Thành Bộ Giáo dục và Đào tạo - một Bộ
duy nhất quản lý Nhà nước tất cả các cấp bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
2.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển các trường ĐH-CĐ ngoài công lập
Quá trình hình thành và phát triển trường đại học, cao đẳng ngoài công lập ở nước
ta có thể chia làm 04 giai đoạn:
 Giai đoạn 1 (1988-1994): Xây dựng mô hình thí điểm về giáo dục đại học ngoài
công lập Việt Nam
 Giai đoạn 2: (1994-1999) Xây dựng và phát triển trường đại học, cao đẳng dân
lập Việt Nam theo quy chế tạm thời số 196/TCCB ngày 21/1/1994 của Bộ giáo dục &
đào tạo.
 Giai đoạn 3: (2000-2005) Xây dựng và phát triển trường đại học, cao đẳng dân
- 11 -
11

11
lập Việt Nam theo quy chế chính thức số 86/2000/TTg của Thủ tướng Chính phủ ban
hành ngày 18/7/2000
 Giai đoạn 4 (2005-2009): Xây dựng và phát triển trường đại học, cao đẳng tư
thục theo quy chế 14/2005/TTg của Chính phủ.
 Giai đoạn 5 (2010 - đến nay): Xây dựng và phát triển trường đại học, cao đẳng
tư thục theo quy chế 61/2009/TTg của Chính phủ.
2.1.2. Thực trạng của hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục
2.1.2.1 Mạng lưới và quy mô phát triển hệ thống ĐH-CĐTT
Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo [15; 16; 17 và phụ lục số 4]
Số lượng các trường đại học, cao đẳng tăng lên không ngừng, quy mô các trường
ngày càng mở rộngvà đặc biệt số lượng các trường cao đẳng tăng lên rất nhanh. Năm
1981 cả nước chỉ có tổng cộng 95 trường ĐH-CĐ nhưng đến năm 2000 là 253
trường và năm 2011 cả nước đã có tới 386 trường ĐH-CĐ. Như vậy trong 16 năm từ
1981 đến 2000 số lượng trường tăng 161%, nhưng giai đoạn 2000 đến 2011 chỉ trong
vòng 10 năm số lượng trường đã tăng tới 252,2%.
Số liệu bảng trên phản ánh tỷ trọng các loại hình trường như sau:
- Đại học, cao đẳng tư thục chiếm 62,30%; đại học, cao đẳng dân lập chiếm
34,42%. Trường đại học, cao đẳng bán công còn 3,28%; theo chỉ thị của Thủ tướng
Chính phủ loại hình này chuyển theo hướng sau:
2.1.2.2 Thực trạng các trường trong hệ thống đại học cao đẳng tư thục
a) Về nội dung, chương trình đào tạo
b) Về đội ngũ cán bộ giảng dạy
Bảng 2.7 Giảng viên các trường đại học, cao đẳng
Năm học
Tổng số giảng viên
(người)
Trong đó (người)
Công lập Ngoài công lập
2000-2001 32.205 27.689 4.516

2001-2002 35.938 31.419 4.519
- 12 -
12
12
2002-2003 38.608 33.347 5.216
2003-2004 39.985 34.914 5.071
2004-2005 47.646 39.993 7.653
2005-2006 48.579 41.915 6.664
2006-2007 53.518 45.800 7.718
2007-2008 56.120 51.287 4.833
2008-2009 61.190 54.904 6.286
2009-2010 70.558 60.211 10.347
2010-2011 74.573 63.329 11.244
c) Về ngành nghề đào tạo
Bảng 2.9 Thống kê ngành nghề đào tạo từ 1998 đến 2008 [22, tr 40]
Số thứ
tự
Khối ngành
Số trường đào tạo
Đại học
Cao
đẳng
Tổng cộng
Tỷ lệ
(%)
1 Nhóm ngành kĩ thuật – công nghệ 151 350 501 35,11
2 Nhóm ngành Kinh tế - QTKD 135 199 334 23,41
3 Nhóm ngành Sư phạm 137 141 278 19,48
4 Nhóm ngành Khoa học xã hội 77 91 168 11,77
5 Nhóm ngành Nông lâm nghiệp 26 48 74 5,19

6 Nhóm ngành khoa học sức khỏe 15 28 43 3,13
7 Nhóm ngành Văn hóa nghệ thuật 9 20 29 2,03
Tổng cộng 550 877 1427 100,00
Còn đối với các trường ĐH-CĐ ngoài công lập đại học ngoài công lập các nhóm
ngành các trường tập trung chủ yếu vào nhóm ngành kỹ thuật cơ khí điện điện tử, công
nghệ thông tin, quản trị kinh doanh và kế toán kiểm toán còn đối với những nhóm ngành
nông lâm ngư nghiệp, sinh học và công nghệ sinh học, chế biến nông sản và thực phẩm,
môi trường thì số trường đào tạo rất khiêm tốn.
Bảng2.10 Thống kê nhóm ngành nghề đào tạo năm 2011-2012
Số thứ
tự Khối ngành
Số trường đào tạo
Đại
học
Cao
đẳng
Tổng
cộng
Tỷ lệ
(%)
1 Nhóm ngành kĩ thuật cơ khí- điện- điện tử 41 24 65 12,45
2 Nhóm ngành sinh học-công nghệ SH 8 5 13 2,49
3 Nhóm ngành môi trường 9 4 13 2,49
4 Nhóm ngành chế biến nông sản-thực phẩm 8 4 12 2,29
5 Nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp 6 1 7 1,34
6 Nhóm ngành xây dựng 27 11 38 7,27
7 Nhóm ngành công nghệ thông tin 51 27 78 14,94
8 Nhóm ngành quản trị kinh doanh 54 28 82 15,70
9 Nhóm nhành kế toán-kiểm toán 41 24 65 12,45
10 Nhóm ngành Tài chính-ngân hàng 25 20 35 6,70

11 Nhóm ngành Luật 0 0 0 0
12 Nhóm ngành du lịch-khách sạn-nhà hàng 25 12 37 7,08
- 13 -
13
13
14 Nhóm ngành KHXH và nhân văn 30 8 38 7,27
15 Nhóm ngành kiến trúc-mỹ thuật 23 6 29 5,55
Tổng cộng 348 174 522 100,00
d. Về cơ sở vật chất
Do hầu hết các trường vẫn còn phải đi thuê, mượn cơ sở t r ụ s ở h oặc lớp học.
Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo còn hạn chế nên việc đổi m

i phương pháp dạy
và học trong các trường hiện còn là một khó khăn.
e. Mô hình tổ chức nhà trường
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC
2.2.1. Về công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển khu vực giáo dục đại học cao
đẳng tư thục
a) Quan điểm và chủ trương của Đảng và nhà nước về giáo dục
b) Công tác quy hoạch, phát triển hệ thống
Qua số liệu bảng 2.13 cho thấy mặc dù đã có sự điều chỉnh của các cơ quan quản lý, tuy
nhiên số trường đại học vẫn tập trung chủ yếu ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng và
Đông Nam Bộ Tương ứng là 38% và 33%.
Bảng 2.13 Bảng tổng hợp số lượng trường đại học, cao đẳng
S
T
T
Vùng miền
Đại học Cao đẳng

Tổng
số
Công
lập
NCL
Tổng
số
Công
lập
NCL
Tổng 204 149 55 215 187 28
1 Miền Núi phía Bắc 13 12 1 42 41 1
2 Đồng bằng sông Hồng 89 68 21 59 50 9
3 Bắc Trung Bộ 17 15 2 14 13 1
4 Duyên hải Nam Trung Bộ 19 12 7 31 22 9
5 Tây Nguyên 3 2 1 9 9 0
6 Đông Nam Bộ 50 32 18 34 26 8
7 Đồng bằng sông Cửu Long 13 8 5 26 26 0
Đối với bậc cao đẳng, tình trạng trên phần nào có được cải thiện 32% và 29%, điều
đó vẫn tồn tại nghịch lý là người học vẫn phải di chuyển từ những vùng khác đến nghiên
cứu và học tập tại hai địa điểm trên. Chưa có sự điều hòa trong lĩnh vực này.
Bảng 2.14Mạng lưới đại học, cao đẳng ngoài công lập theo vùng, lãnh thổ
Vùng Số trường Vùng Số trường
Tây bắc 01 Tây Nguyên 01
- 14 -
14
14
HĐ quản trị Đủy-CĐ-ĐTN
Ban kiểm soát
Ban giám hiệu Hội đồng KH-ĐT

Khối Phòng Ban
Các Khoa, Bộ môn,
Xưởng thực tập
Viện Nghiên cứu,
Trung tâm hoạt động
dịch vụ
Người học
Các Trường thành viên
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Đông bắc 01 Duyên hải Nam Trung bộ 09
Đồng bằng Sông Hồng 21 Đông Nam bộ 26
Bắc Trung Bộ 01 Đồng bằng sông Cửu Long 04
Tổng Cộng 64
Số liệu bảng trên phản ánh các trường đại học,cao đẳng ngoài công lập Việt Nam
phân bố tập trung ở hai vùng đồng bằng Bắc bộ và khu vực Đông Nam bộ, trong đó: đồng
bằng Sông Hồng 33%; Đông Nam Bộ 41%; các vùng khác 27%. Qua đó cho thấy cần
phải thay đổi mạng lưới các trường ĐH-CĐ trong đó có trường tư thục cho phù hợp hơn
Bảng 2.15Công tác quy hoạch hệ thống ĐH-CĐ
Mục khảo sát
Kiểu
trả
lời
Trung
bình
(M)
Độ
lệch
chuẩn
(S.D.)
Tần suất trả lời

(F) (%)
4 3 2 1
1. Cần phải có quy hoạch, phải đảm bảo sự
thống nhất và phù hợp cơ chế quản lý kinh tế
Đ 3,43 0,65 50 41 6 1
2. Nhà nước thông qua Bộ GD&ĐT chịu
trách nhiệm chính trong việc xây dựng
quy hoạch, kế hoạch phát triển chung cho
toàn hệ thống GDĐH-CĐ
Đ 3,38 0,69 45 42 5 2
3. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch
phát triển HTĐH-CĐTT phải nằm trong
toàn hệ thống GDĐH-CĐ
Đ 3,33 0,72 44 42 8 2
Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH Việt Nam; Kiểu trả lời, Đ: đồng ý;
Tần suất trả lời (F), 4: rất đồng ý, 1: Không đồng ý
Qua nghiên cứu khảo sát các nhà quản lý giáo dục đại học cho thấy công tác quy
hoạch phải phù hợp với cơ chế quản lý với 92,8% số người được hỏi đồng thuận với ý
kiến này nhưng trên thực tế cho thấy việc quy hoạch hệ thống GDĐH-CĐ chưa theo kịp
được quy mô phát triển của nền kinh tế. Bộ giáo dục và đào tạo theo quy định là cơ quan
tham mưu chính cho nhà nước mà cụ thể là Chính phủ chưa thực hiện đúng vai trò của
mình, tham mưu cho thành lập rất nhiều các trường ĐH-CĐ ở tại vùng Đồng bằng sông
Hồng và miền Đông Nam bộ dẫn đến những nơi này tập trung quá nhiều các trường ĐH-
CĐ. Tương tự như vậy Bộ cũng chưa làm tốt mối tương quan tỷ lệ giữa các trường công
lập và ngoài công lập dẫn đến những sự cạnh tranh thiếu làm mạnh giữa hai loại hịnh
trường này. Đây là vấn đề mà trong thời gian tới cần phải có sự điều chỉnh kịp thời.
'('('()*+,-+,./+01+2345,675,8593:;<,=<8<;>?@+AB6C
,D<<*=BE+A;?;,F<
− Cấp phép thành lập
− Tổ chức và quản lý nhân sự của nhà trường

− Thực trạng về công tác tuyển sinh
− Thực trạng quản lý về chương trình đào tạo
− Thực trạng quản lý về hoạt động tài chính
2.2.3 Các cơ chế chính chính sách đối với khu vực đại học cao đẳng tư thục tại
Việt Nam
Chínhsách GĐĐH-CĐViệtNam hiện nay bắtnguồntừcácquyếtđịnh Chính sách
GĐĐH-CĐ ở Việt Nam bắt nguồn từ các quyết định trước đây của Chính phủ theo mô
hình GĐĐH-CĐ của Liên Xô và các nước Đông Âu. Trong hơn 20 năm đổi mới, đến
nay đã có nhiều văn bản quy định chính sách phát triển GĐĐH-CĐ như: Luật Giáo dục,
Luật giáo dục ĐH, Quyết định phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao
đẳng giai đoạn 2010-2020; Nghị quyết số 14 của chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn
- 15 -
15
15
diện GĐĐH Việt Nam giai đoạn 2010-2020… nhưng nội dung của các văn bản này còn
nhiềư vấn đề chưa cụ thể, chưa dựa trên những bằng chứng nghiên cứu từ thực tế sử
dụng lao động.
2.2.3.1 Cơ cấu trình độ và quy mô sinh viên
Hình 2.11Số lượng và phân loại sinh viên theo giới tính 2008-2011
2.2.3.2 Chính sách phát triển theo cơ cấu vùng miền
Trong quá trình phát triển mạng lưới các trường đại học cao đẳng, sự mất cân đối
về vùng miền vẫn còn là một vấn đề cần phải giải quyết. Nhiều vùng nông thôn, vùng
sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo thiếu nhân lực có trình độ đại học, ngay cả trong các
lĩnh vực quản lý nhà nước, phát triển xã hội phục vụ phát triển ngưồn nhân lực như giáo
dục, y tế, dịch vụ đời sống…Năm 2008, tỷ lệ dân số trong độ tưổi từ 20-24 đi học đại
học của vùng đồng bằng sông Hồng là 12,75%; vùng Đông Bắc: 7,38%; vùng Tây Bắc:
4,9%; vùng Bắc trung bộ: 11,44%; vùng Duyên hải nam Trung bộ: 12,05%; vùng Tây
Nguyên: 9,87% và vùng Đông Nam bộ: 9,58%., trong khi Diện tích đất đai của vùng
đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ chỉ chiếm khoảng 15% Diện tích cả nước
và dân số chỉ khoảng 38,7% dân số toàn quốc

Bảng 2.20. Tỷ lệ dân số, diện tích, GDP, số sinh viên, trường đại học, cao đẳng và
cán bộ giảng viên mỗi vùng so với cả nước năm 2005
Vùng
Diện tích so
với toàn
quốc
Dân số
so với cả
nước
Số tr
ư
ờng
ĐH& CĐ so với
cả nước
Số sinh viên
so với cả nước
(%)
Vùng Tây Bắc 11,3 3,1 1,6 1,5
Vùng Đông Bắc 19,3 11,3 8,0 10,6
Vùng ĐB sông Hồng 4,5 21,7 33,4 30,0
Vùng Bắc Trung Bộ 15,6 12,8 7,1 15,8
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 10,0 8,5 10,0 10,4
Vùng Tây Nguyên 16,5 5,7 3,2 4,9
Vùng Đông Nam Bộ 10,6 16,1 28,9 18,7
ĐB Sông Cửư Long 12,2 20,8 7,9 8,7
2.2.3.3 Chính sách đối với giảng viên
- 16 -
16
16
Hình 2.13 Số lượng và phân loại giảng viên theo giới tính 2008-2011

2.2.3.4 Chính sách phát triển khu vực tư thục, dân lập
2.2.4 Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm định chất lượng của nhà nước
về hoạt động của hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục
− Công tác thanh tra và giám sát
− Kiểm định chất lượng
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC Ở VIỆT NAM
2.3.1 Những thành tựu và kết quả đạt được
2.3.2. Những vấn đề tồn tại cần tháo gỡ
Nguyên nhân của những tồn tại trên một phần chủ yếu là do yếu kém trong công tác
quản lý nhà nước đối với toàn hệ thống đại học cao đẳng tư thục được thể hiện qua một
số nội dung chính sau:
Thứ nhất: Thiếu định hướng và quy hoạch khoa học cho phát triển khu vực tư thục
trong toàn hệ thống giáo dục. Các cấp quản lý của chính quyền từ trung ương đến địa phương
chưa có nhận thức đẩy đủ vai trò, vị trí của giáo dục đại học, cao đẳng tư thục Việt Nam;
Thứ hai: Khuôn khổ pháp lý vừa thiếu vừa chưa rõ ràng cho hoạt động của
GDĐH-CĐTT, việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng, Nhà nước thành các văn bản
pháp quy chậm;
Thứ ba: Việc ban hành các chính sách hỗ trợ giáo dục cao đẳng đại học tư thục còn
chưa đầy đủ và kịp thời;
Thứ tư: Thiếu sự giám sát để đảm bảo trách nhiệm giải trình đối với xã hội về Giáo
dục ngoài công lập nói chung và tư thục nói riêng của các tổ chức xã hội bảo trợ như
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam.
Thứ năm: quan niệm chung về GDĐH-CĐ trong đó có các trường tư thục chưa
theo kịp với tiến trình đổi mới kinh tế và chưa tương thích với bối cảnh KTTT định
hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
Thứ sáu, cơ chế và chính sách chưa đáp ứng được các yêu cầu trao quyền rộng rãi.
Thứ bảy, chính sách và cơ chế tài chính chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các trường đại học
trong phát triển nguồn thu nhập, sử dụng nguồn lực hiệu quả cũng như chưa thúc ép sự trung thực
trong hoạt động tài chính. Nhất là chưa được sử dụng như công cụ thúc đẩy cạnh tranh.

CHƯƠNG 3
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC Ở VIỆT NAM
3.1 VAI TRˆ QUẢN LÝ C‰A NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN HTĐH-CĐTT
TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030
- 17 -
17
17
G((H<I+;,CJ;5,1C,=-+;,CK+.*C;>L231+9M<N*+,-+?O<
BPC.OCQ
Hệ thống giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam mới hình thành và phát triển, nó đã
đóng góp tích cực vào chủ trương xã hội hóa của Đảng và nhà nước.
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu phát triển giáo dục
đại học cao đẳng Việt Nam đến năm 2020
TT Chỉ số phát triển (đơn vị tính)
Đến năm
2010 2015 2020
1
Số lượng sinh viên (ngàn người)
− Số lượng sinh viên ngoài công lập (ngàn người)
1935,7
3302,0
3
5867,3
2
Tỷ lệ lao động được đào tạo ở trình độ cao đẳng, đại
học trong độ ngũ lao động (%)
5 6 10,5
3
Cơ cấu đào tạo giữa các trình độ đại học/cao

đẳng/trung cấp chuyên nghiệp/dạy nghề
1/0,5/
2,8/3,7
1/0,8/
4,2/4,2
1/1,1/
5,0/3,8
4 Số giảng viên trình độ tiến sĩ ở ĐH-CĐ (người) 7.760 12.019 19.662
6
Tỷ lệ trường đại học được kiểm định chất lượng (ít
nhất 1 lần) (%)
- 90 100
7 Số trường đại học, cao đẳng (trường) 386 461 546
Trong đó ngoài công lập (Trường) 80 116 176
8 Tỷ lệ đầu tư cho giáo dục trong tổng chi NSNN (%) 20 21 22
 Dự báo một số chỉ tiêu phát triển giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam đến năm
2020
Hình 3.1 Xu hướng vận động của một số chỉ tiêu cần dự báo
80 0,0 00
1,200,0 00
1,600,0 00
2,000,0 00
2,400,0 00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
STU
4,000
5,000
6,000
7,000
8,000

9,000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
DR
150
200
250
300
350
400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
UNI
20
30
40
50
60
70
80
90
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
UNINP
Bảng 3.2 Thống kê mô tả một số chỉ tiêu cần dự báo
Chỉ tiêu thống kê Stu Dr Uni UniNP
Trung bình 1383807 5994,750 268,5000 43,41667
Trung vị 1353431 5959,500 242,5000 31,50000
Giá trị lớn nhất 2162106 8510,000 386,0000 80,00000
Giá trị nhỏ nhất 893754,0 4471,000 153,0000 22,00000
Độ lệch chuẩn 417832,6 1203,543 85,77190 23,52739
Thống kê Skewness 0,442781 0,743944 0,185873 0,554129
- 18 -

18
18
Thống kê Kurtosis 2,048823 2,872156 1,433231 1,574585
Thống kê Jarque-Bera 0,844478 1,115079 1,296480 1,630022
Xác suất 0,655577 0,572616 0,522965 0,442634
Tổng cộng
1660568
8
71937,00 3222,000 521,0000
Tổng cộng độ lệch
chuẩn
1.92E+12 15933664 80925,00 6088,917
Số quan sát 12 12 12 12
− Dự báo số lượng sinh viên (Student-STU) đến năm 2020
Kinh tế tăng trưởng, thu nhập người dân được cải thiện, đời sống được cải thiện
cũng tác động làm số lượng sinh viên tăng lên. Do đó biến STUcũng có xu hướng tuyến
tính tăng dần theo thời gian. Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình theo phương
pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau:
STU
t
= -66053,63 + 1,138*STU
t-1
R
2
= 98,38
2
R
= 98,20 (Nguồn: Phụ lục 7)
Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng sinh viên đến
năm 2020 như sau :

Bảng 3.3 Kết quả dự báo sinh viên đến năm 2020
Năm
STU
(triệu sinh viên)
Năm
STU
(triệu sinh viên)
2013 2658799 2017 4135064
2014 2959660 2018 4639649
2015 3302039 2019 5213867
2016 3691667 2020 5867327
3.1.2. Các nguyên tắc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hệ thống đại học cao
đẳng tư thục
- Phải hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý của nhà nước về phát triển hệ thống
GDĐH-CĐTT, đưa ra được những chính sách ở tầm vĩ mô về quản lý hệ thống này, xây
dựng chiến lược cho phát triển giáo dục tư nhân, coi giáo dục tư nhân là một bộ phận
không thể thiếu trong hệ thống giáo dục trong đó có xem xét tới bối cảnh hội nhập và
quan hệ quốc tế.
- Tiếp tục phát triển mạng lưới và quy mô đào tạo của các trường ĐH, CĐ tư thục
3.1.3 Đổi mới nhận thức về vai trò và địa vị pháp lý của trường ĐH-CĐTT
Khi các trường đại học tư cung cấp dịch vụ GDĐH-CĐ cho cả khu vực nhà nước
và có thể tạo thu nhập từ các nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp đã làm ranh giới giữa tính
công và tính tư trở nên “mờ nhạt” và việc xác định chính xác vai trò trường tư khó khăn
hơn. Điều này dẫn tới sự cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn vai trò của trường đại học
cao đẳng tư trên thực tế. Nó phải được xem xét dựa trên cả tính “lợi ích” hay “lợi nhuận”
để từ đó xác định biện pháp QLNN phù hợp. Một trường tư nếu vì “lợi nhuận” thì khó
thuyết phục rằng nó đang thực hiện sứ mạng của mình vì lợi ích cộng đồng và như vậy
việc nhà nước không thể có những chính sách ưu đãi như những trường hoạt động phi
lợi nhuận. Kết quả khảo sát các nhà quản lý GDĐH qua Bảng 3.2, Mục 1, cho thấy 86%
ý kiến (M=3,14) đồng ý và rất đồng ý việc cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của trường đại

học cao đẳng tư thục trong QLNN.
G((R(SC7OC+,:+;,T<.U.*C;>L<N*;,V;>?@+ABV+,,?O+AWX
,YC<,N+A,Z*
- 19 -
19
19
Quá trình xây dựng môi trường cho sự phát triển chủ động và bình đẳng của trường
đại học tư đòi hỏi sự nhận thức toàn diện về vai trò của thị trường định hướng XHCN
trong GDĐH-CĐ. Sự nhận thức đúng là cơ sở để khai thác những yếu tố tích cực của thị
trường một cách có hiệu quả, tăng cường nội dung và hình thức định hướng phối hợp thị
trường, tạo động lực cho trường. Đổi mới nhận thức về vai trò thị trường định hướng
XHCN đòi hỏi nhận thức nó như là cơ chế phối hợp. Trong đó, a) cần xem sự cạnh tranh
lành mạnh là động lực phát triển của các trường đại học; b) cần xem các yếu tố gần như
thị trường là cơ sở để ban hành quyết định quản lý.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế quy phạm pháp luật phục vụ quản lý nhà nước
đối với các trường Đại học-Cao đẳng tư thục
3.2.1.1. Xác lập tầm nhìn và chiến lược trong giáo dục Đại học-Cao đẳng tư thục
Để bảo đảm vận hành có hiệu quả hệ thống này thì Nhà nước cần hoàn thiện thể chế
và chính sách, xác lập tầm nhìn và chiến lược quy hoạch HTĐHCĐTT để giúp định
hướng, chỉ dẫn và xác định mục tiêu chung cho sự phát triển chủ động của các trường
một cách rõ ràng và nhất quán. Đồng thời, làm căn cứ để các trường và các cơ quan
QLNN hoạch định quản lý và định hướng phát triển. Trong chừng mực nào đó thì tầm
nhìn và xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển đã được xác định nhưng
thực tế là nó phân tán và đan xen trong nhiều văn bản nên chưa tạo thuận lợi trong lập kế
hoạch, xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện. Tầm nhìn và chiến lược quy hoạch, kế
hoạch phát triển được thiết lập bao gồm các nội dung dưới đây:
3.2.1.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống
Đại học-Cao đẳng tư thục

Hoàn thiện cơ chế và chính sách đòi hỏi xây dựng khung pháp lý nhằm đảm bảo sự
can thiệp phù hợp của Nhà nước.Yêu cầu này có thể thực hiện theo hai cách, i) hoặc là
các cơ quan QLNN thu hẹp thẩm quyền, ii) hoặc là tăng quyền tự chủ của trường đại học
cao đẳng. Việc kết hợp cả hai cách thì phù hợp với khung cảnh thể chế mang tính tập
trung ở nước ta hiện nay. Cần sớm điều chỉnh các quy định có thể dẫn tới các can thiệp
không cần thiết từ gốc độ quản lý vĩ mô của các cơ quan QLNN về giáo dục. Nhà nước
cần thể chế hóa nguyên tắc đảm bảo sự chủ động cao của trường, dành quyền ra quyết
định nhiều nhất cho cấp trường cũng là giải pháp tích cực. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi
năng lực tự quản cao trong khi năng lực tự chủ lại là điểm yếu của nhiều trường đại học
cao đẳng hiện nay ở Việt Nam.
3.2.1.3. Xây dựng và ban hành Luật Giáo dục đại học tư thục, Luật Giảng viên
a. Xây dựng và ban hành Luật Giáo dục đại học tư thụcTrên thực tế hoạt động của
các trường đại học cao đẳng tư thục vừa mang tính chất của một cơ sở đào tạo nhưng
mặt khác cũng mang tính chất của một công ty cổ phần (vì nhận sự đóng góp tài chính
của các cổ đông) nên cần phải có hệ thống luật để điều chỉnh riêng cho đối tượng đặc thù
này. Nói cách khác là cần sớm xây dựng và ban hành luật Giáo dục đại học tư nhằm
điều chỉnh hoạt động với những đặc thù riêng có của các trường tư thục. Kết quả khảo
sát cho thấy có đến 92,5% các nhà quản lý mong muốn nhà nước cho soạn thảo và ban
hành sớm Luật giáo dục đại học tư thục. Luật Giáo dục đại học tư thục là luật pháp quốc
gia nên phải đảm bảo khuôn khổ chiến lược dài hạn, cần được tách bạch với điều lệ
trường và quy chế của trường đại học.
b. Xây dựng và ban hành Luật giảng viên
- 20 -
20
20
Xây dựng và ban hành Luật giảng viên (hay hệ thống quy định về giảng viên) áp
dụng chung cho cả các trường công lập và tư thục. Yêu cầu khách quan này được thực
hiện sẽ giúp cho các quy định về giảng viên với địa vị như hiện nay được bảo vệ. Bên
cạnh những quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, thì luật giảng
viên tối thiểu, cần đề cao hơn nữa vai trò và trọng trách người thầy trong trường đại học

cao đẳng với bối cảnh mới của đất nước.
3.2.2. Đổi mới mô hình quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục Đại học-Cao
đẳng tư thục
Mô hình này nhắm tới việc tạo môi trường mà trong đó cơ cấu và quá trình quản lý
của Nhà nước bảo đảm cho các trường tư thục, dù là cơ quan của nhà nước hay tổ chức
nhà nước có tính độc lập, được quản lý và điều hành theo cách riêng của mình. Đương
nhiên, phải phù hợp với quy định pháp luật.Mô hình được xây dựng trên cơ sở cơ cấu lại
tổ chức và thẩm quyền quản lý các trường đại học cao đẳng tư thục, tách bạch việc ban
hành và thực thi chính sách GDĐH-CĐ. Theo mô hình này, cơ cấu tổ chức và thẩm
quyền gồm có ba lớp: lớp QLNN về GDĐH-CĐ; lớp quản lý trung gian và lớp quản lý
trường ĐH-CĐTT.
Quan hệ phối hợp
Quan hệ chỉ đạo
Hình 3.2 Sơ đồ mô hình quản lý nhà nước đối với khu vực GDĐHCĐTT
3.2.3. Phân định chức năng quản lý nhà nước với chức năng quản lý nhà trường,
chức năng cung cấp dịch vụ giáo dục
Phân định tách bạch rõ ràng và mạnh mẽ quản lý nhà nước với quản lý của các nhà
trường. Bộ GD và ÐT và các trường sẽ rà soát lại để thực hiện đổi mới quản lý bằng việc
làm, hành động cụ thể, thiết thực hơn trong việc thực hiện các nghị quyết về đổi mới căn
bản, toàn diện GD và ÐT. Quy định cụ thể về quy trình đánh giá kiểm định đầu ra; Lấy
thông tin phản hồi của các giảng viên đối với hiệu trưởng; Lấy ý kiến phản hồi của
người học đối với giảng viên; Lấy ý kiến phản hồi của các đơn vị sử dụng lao động đối
với SV tốt nghiệp…hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục ĐH.
tiếp tục đổi mới công tac quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
3.2.4. Hoàn thiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo, công tác giảng viên và công
- 21 -
21
21
Các tổ chức quản lý trung gian: Hiệp
hội các trường ĐH-CĐ ngoài công

lập, Hội đồng hiệu trưởng, Tổ chức
kiểm định …
Hệ thống các trường ĐH-CĐ tư thục
- Hội đồng quản trị
- Trường ĐH-CĐ tư thục
CHÍNH PHỦ
Bộ Giáo dục và đào tạo
UBND tỉnh – Thành
phố trực thuộc TW
Các Bộ, Ngành có liên
quan khác
tác tài chính
3.2.4.1. Hoàn thiện về công tác đào tạo
a. Công tác tuyển sinh
Thông qua các hoạt động như tiếp thị đến từng gia đình từng sinh viên bằng nhiều
kênh thông tin khác nhau, không ngừng quảng bá giới thiệu về trường, về ngành nghề
đào tạo. Tìm hiểu thông tin về các trường phổ thông trung học trên cả nước để có kế
hoạch tiếp thị đến từng trường.
Tăng cường hợp tác giao lưu, tổ chức hội thảo để quảng bá về nhà trường, quan
hệ tốt với các doanh nghiệp nhằm nắm bắt được nhu cầu, xu hướng đào tạo của xã hội.
Đi sâu quan hệ với những tập đoàn, những tổng công ty để nhận hợp đồng đào tạo
theo nhu cầu của các tập đoàn này, cần nhanh chóng nắm bắt được nhu cầu các doanh
nghiệp lớn bởi vì các quốc gia trên thế giới vấn đề này đã thực hiện rất thành công như ở
Hàn Quốc, ở Đài Loan … Cần tạo ra được mối quan hệ hợp tác chiến lược với những
đối tác này.
b. Chương trình đào tạo
- Bổ sung những môn học mà chương trình của trường đại học có uy tín đang có
nhưng chương trình đào tạo tài năng, chất lượng cao hiện nay không có.
- Bỏ bớt những môn học không cần thiết, lạc hậu trong chương trình đào tạo tài
năng, chất lượng cao hiện nay, tăng tỷ trọng và số lượng các môn chuyên ngành.

- Sắp xếp lại số tín chỉ, các môn học bắt buộc, tự chọn có hướng dẫn, tự chọn tùy
ý theo chương trình của đại học uy tín.
- Có chương trình bổ túc ngoại ngữ cho sinh viên để có thể học tập chuyên môn
bằng ngoại ngữ vào những năm học cuối khóa và sử dụng thành thạo ngoại ngữ sau khi
tốt nghiệp.
- Thay vì quy định và trực tiếp tổ chức biên soạn chương trình khung, Bộ
GD&ĐT chỉ cần quản lý khung chương trình, cần xem xét đánh giá đúng mức tất cả các
chương trình để có biện pháp xử lý cụ thể, bảo đảm tính pháp lý, thích ứng và tương
xứng của mọi chương trình.
c. Công tác nghiên cứu khoa học
Thành lập tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức dịch vụ khoa học và công
nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong trường đại học tư thục.Bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học công nghệ; công
bố kết quả nghiên cứu hoạt động khoa học và công nghệ lên các phương tiện thông tin ở
trong và ngoài nước. Coi hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học cao đẳng tư
thục là một trong nhữnh nhiệm vụ trọng tâm
3.2.4.2 Hoàn thiện QLNN về HTĐHCĐTT đối với công tác giảng viên
Hoàn thiện QLNN đối với HTĐHCĐTT không thể tách rời với chiến lược quản lý
và phát triển lực lượng lao động trong lĩnh vực GDĐH-CĐ nói chung và đội ngũ giảng
viên nói riêng. Qua số liệu thống kê từ năm 2000 đến năm 2011 của Bộ GD&ĐT ta có
thể tính toán dự báo số lượng giảng các trường đại học cao đẳng ngoài công lập để có
những giải pháp nhằm hoàn thiện đội ngũ giảng viên. Số liệu tính toán thông qua sử
dụng phần mềm EVIEWS hồi quy đồng thời tính toán mô hình theo phương pháp OLS
ta có hàm hồi quy như sau (Chi tiết tại phụ lục 8):
TEANP
t
= 2168,075 + 0,8606*STUNP
t-1
R
2

= 43,07
2
R
= 36,75
Kết quả dự báo số lượng giảng viên ngoài công lập đến năm 2020
- 22 -
22
22
Năm
TEANP
(giảng viên)
Năm
TEANP
(giảng viên)
2013 12363 2017 13805
2014 12808 2018 14050
2015 13191 2019 14260
2016 13521 2020 14441
Việc quản lý giảng viên các trường tư thụctheo tính toán với quy mô như trên,cần
đòi hỏi sự công bằng như ở các trường công và dựa trên thỏa thuận theo hợp đồng lao
động thuần túy, có chế độ thu hút giảng viên đối với loại hình trường này do số lượng
quá ít theo dự báo so với số sinh viên ngoài công lập. Kết quả dự báo cho thấy đến năm
2012 số lượng sinh viên sẽ tăng không đáng kể so với quy mô sinh viên. Điều đó cho
thấy cần phải thay đổi chính sách thu hút giảng viên, thay đổi nội dung và phương thức
quản lý giảng viên là vấn đề cấp thiết. Sự thay đổi cần tập trung vào các mặt: i) quản lý
đội ngũ giảng viên dựa nguyên tắc chuyên môn, khoa học, việc làm và đạo đức nghề
nghiệp; ii) thực hiện chính sách thu hút giảng viên trên cơ sở bình đẳng, iii) tăng cường
chế độ hợp đồng; iv) tiêu chuẩn hóa xét và công nhận chức danh khoa học; v) đảm bảo
tự chủ học thuật; và vi) bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ trường đại học
3.2.4.3. Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với các trường Đại học-Cao đẳng tư

thục
Cần định hướng các trường đại học tư thục hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự
quyết và tự chịu trách nhiệm một cách rõ ràng cụ thể hơn, các trường toàn quyền chủ
động trong khâu thu chi nhằm duy trì các hoạt động và phát triển nhà trường. Được
quyền vay vốn của các tổ chức tín dụng và các tổ chức cá nhân khác trong và ngoài nước
để đầu tư mở rộng cơ sở vất chất, nâng cao chất lượng đào tạo.
Về nguồn thu cần hướng các trường tăng cường nguồn thu từ các hoạt động liên kết
đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, khuyến khích các trường thu từ
các nguồn tài trợ, viện trợ, ủng hộ quà tặng của các tổ chức cá nhân.
Giải pháp thứ nhất là các trường phải tìm cách tăng cường thu nhập bằng việc liên
kết chặt chẽ với các tổng công ty, các doanh nghiệp để những đơn vị này tài trợ cho
trường.
Giải pháp thứ hai là phải xây dựng mức khung học phí cho phù hợp với từng thời
điểm, phù hợp với từng ngành nghề đào tạo, có cơ chế thu linh hoạt như thu theo tín chỉ,
thu theo học kỳ.
Giải pháp thứ ba là cần tranh thủ các nguồn vốn vay ưu đãi, vì đây là nguồn có thể
huy động được nhiều đề thực hiện tái đầu tư nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong
trường.
3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động của hệ thống
Đại học-Cao đẳng tư thục
3.2.5.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ GD&ĐT nên có văn bản hướng dẫn cụ thể trong khâu quản lý nhà nước, phân
chia theo ngành nghề đào tạo, theo vùng lãnh thổ để dễ kiểm tra giám sát. Nhà nước cần
giao quyền mạnh hơn nữa cho các địa phương trong quản lý hoạt động của các trường
đại học cao đẳng tư thục. Khuyến khích trong thời gian tới phát triển mạnh các trường
cao đẳng nghề tư thục, trường trung cấp chuyên nghiệp, đẩy mạnh phát triển các trường
đại học công nghệ tư thục,
3.2.5.2. Đối các UBND các tỉnh, thành phố, các bộ ngành có liên quan
- 23 -
23

23
Trường đại học tư thục còn chịu sự kiểm tra thanh tra của các cơ quan nhà nước
nhưỦy ban nhân dân các tỉnh thành phố nơi trường trú đóng về tất cả các vấn đề có liên
quan đến hoạt động của nhà trường, tuy nhiên nếu chỉ có hai cơ quan này thưc hiện công
tác thanh tra kiểm tra giám sát thì sẽ không thể hết được, hai cơ quan này cần phân và
giao quyền cho các bộ phận trực thuộc cụ thể như Bộ GD&ĐT giao choSở giáo dục và
đào tạo các tỉnh thành phố kiểm tra một phần theo sự chỉ đạo của Bộ.
3.2.5.3. Vai trò của Hiệp hội các trường Đại học-Cao đẳng ngoài công lập
Các tổ chức này cũng cần đóng góp vai trò nhất định trong quản lý, tư vấn, định
hướng đối với các trường.
3.2.5.4. Vai trò của doanh nghiệp
3.2.5.5. Vai trò của xã hội, của người học
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CÁC GIẢI
PHÁP
 Kiến nghị đối với Quốc hội và Chính phủ
 Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo
 Kiến nghị đối với các trường đại học cao đẳng tư thục
KẾT LUẬN
Trong hơn hai thập niên đổi mới, phát triển và hội nhập, để đáp ứng yêu cầu của quá
trình chuyển đổi kinh tế - xã hội, công tác phát triển giáo dục đại học, cao đẳng nới
chung và các trường tư thục nói riêng cũng đã và đang được thay đổi, đóng góp tích cực
vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt
được, sự chuyển biến trong phát triển GDĐH-CĐ nói chung và các trường tư thục nói
riêng còn chậm so với các yêu cầu mới nảy sinh từ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước. Điều này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Vì
vậy việc nghiên cứu Luận án “Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao
đẳng tư thục ở Việt Nam” là một công trình mang tính cấp thiết cả về mặt lý luận và
thực tiễn nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và nhà nước.
Về mặt lý luận:
Thứ nhất: Luận án đã góp phần làm rõ, bổ sung thêm vào hệ thống cơ sở lý luận về

quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục.
Thứ hai: Luận án đã xây dựng các nội dung cơ bản và kết hợp với kết quả khảo sát
từ phía các nhà quản lý giáo dục để tạo cơ sở lý thuyết cho việc đánh giá công tác quản
lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục hiện nay.
Thứ ba: Luận án đã đưa ra được ba nhân tố tác động mạnh nhất đến công tác quản
lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục.
Thứ tư: Luận án đã đề xuất được mô hình quản lý nhà nước đối với các trường đại
học cao đẳng tư thục mang đặc thù của Việt Nam, có tham khảo mô hình của một số
quốc gia phát triển trên thế giới.
Thứ năm: Luận án đã làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hệ thống giáo dục đại
học cao đẳng tư thục tại Việt Nam thông qua việc đúc kết các kinh nghiệm từ thế giới.
Về mặt thực ti<n:
Thứ nhất: Luận án đã đánh giá được thực trạng tình hình hoạt động của các trường
ĐH-CĐTT và vai trò quản lý nhà nước đối với toàn bộ khu vực này. Trong đó có các
vấn đề ở tầm vĩ mô như: tăng trưởng, chính sách cơ cấu giữa công và tư, chất lượng giáo
dục đại học cao đẳng. Đồng thời luận án cũng chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và
nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nước về GDĐH-CĐTT hiện nay
- 24 -
24
24
Thứ hai: Luận án đã sử dụng các phương pháp thống kê mô tả với sự hỗ trợ của
phần mềm SPSS để phân tích kết quả khảo sát và tìm ra được một số khiếm khuyết cơ
bản của công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống đại học cao đẳng tư thục.
Thứ ba: Luận án đã đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo
dục đại học, cao đẳng tư thục trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa. Các giải pháp này được dựa trên kết quả dự báo từ mô hình kinh tế lượng bằng
phương pháp OLS với phần mềm EVIEWS. Tiếp theo, luận án đã có những khuyến nghị
nhằm hoàn thiện khu vực này ở nước ta trong thời gian tới.
- 25 -
25

25

×