Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Vai trò của gia đình trong giáo dục.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.97 KB, 27 trang )

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường chất lượng giáo dục ngày càng được nâng
cao. Giáo dục giúp mọi người nâng cao trình độ khoa học- kĩ thuật, tăng năng suất
lao động , phát triển kinh tế gia đình, góp phần xói đói giảm nghèo, nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân và phát triển sản xuất.Thực tiễn đã chỉ ra rằng,
không một quốc gia nào muốn phát triển lại đầu tư ít cho giáo dục. Cuộc chạy đua
phát triển kinh tế hiện nay là cuộc chạy đua về Khoa học - Công nghệ, chạy đua về
giáo dục đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hội nghị lần
thứ III ban chấp hành trung ương khóa 8 đã nhấn mạnh : “Thực sự coi giáo dục đào
tạo là quốc sách ,nhận thức sâu sắc giáo dục –đào tạo cùng khoa học - công nghệ
là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đầu tư cho giáo dục
là đầu. Gia đình là cái nôi chắp cánh cho những thành công bước đầu của con trẻ
trong sự nghiệp và trên đường đời. Vì vậy hãy cho con thấy được gia đình là điểm
tựa, cha mẹ là nơi để con cái có thể tin tưởng gửi gắm những tâm tư nguyện vọng,
giải đáp những thắc mắc và giải toả tâm lý căng thẳng. Nhà trường, gia đình và xã
hội là 3 môi trường giáo dục chủ yếu, gắn kết với nhau. Ở đâu phối kết hợp tốt 3
môi trường ấy thì ở đó trẻ em có điều kiện giáo dục lý tưởng. Xin có đôi điều bàn
luận về giáo dục trong gia đình hiện nay.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
Dựa vào đặc điểm của gia đình và xã hội mà các vai trò có thể được gắn với
những thành viên để cho phù hợp với gia đình.
Một nguyên tắc lí thuyết là : nghiên cứu các vai trò trong gia đình là nghiên cứu
quan hệ bên trong gia đình .Điều đó nói lên mọi vai trò trong gia đình đều liên
quan


Tiếp cận thuyết tương tác biểu trưng áp dụng vào nghiên cứu qua trình xã hội hóa
trẻ em , hay nói cách khác là nghiên cứu vai trò của cha (mẹ) trong việc giáo dục
con
cái. Thuyết này coi xã hội hóa là một quá trình trong đó trẻ em tham gia vào sự


hình
thành bản sắc của mình, coi đứa trẻ là một chủ thể hoạt động tích cực.
Cho tới nay đã có khá nhiều định nghĩa về gia đình :
Theo John J.Macionic : “ Gia đình là một nhóm tập thể xã hội từ 2 người trở lên,
cùng sống với nhau trên cơ sở huyết thống hôn nhân hay nuôi dưỡng ”.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng nói : “ Gia đình là tập hợp những người
gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng
làm
phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau theo qui định của luật này.”
E.W.Burgess và H.J.Locke năm 1953 đã đưa ra định nghĩa sau : “Gia đình là một
nhóm người đoàn kết với nhau bằng những mối liên hệ hôn nhân, huyết thống và
việc
nhận nuôi con tạo thành một hộ đơn giản , tác động lẫn nhau trong vai trò tương
của
họ là người chồng và người vợ, người mẹ và người cha, anh em và chị em tạo ra
một
Như vậy, mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng ta thấy có điểm chung là:


khi nói đến gia đình, người ta nói đến các đặc trưng về hôn nhân,huyết thống hay
nuôi
dưỡng. Các thành viên của gia đình được gắn bó với nhau theo các đặc trưng đó và
gắn liền với các quyền và nghĩa vụ làm nên văn hóa gia đình.
Thực trạng giáo dục con cái trong gia đình hiện nay :
-Việc giáo dục đạo đức trong gia đình đối với thế hệ trẻ đã được các bậc cha mẹ
đặc biệt
quan tâm, song vẫn còn nhiều khó khăn, trở ngại :
+ Một số gia đình lo làm ăn, kiếm tiền trang trải mọi thứ trong trong gia đình để
ổn
định về mặt kinh tế, ít quan tâm tới việc chăm sóc, giáo dục con cái, chủ yếu là họ

giao
phó cho nhà trường và xã hội.
+ Mặt khác, có những gia đình áp dụng phương pháp quản lý con một cách khắc
khe
quá đáng, và cấm đoán con đủ điều, không cho con giao lưu và vui chơi với bạn
bè, hạn
chế con tiếp xúc với xã hội....
+ Sự bất hòa, mâu thuẩn, luôn cãi cọ trong nội bộ gia đình, cha mẹ là những người
không tốt: cờ bạc,rượu chè,ma túy,...sẽ làm tổn thương đến mặt phẩm chất đạo đức
của


-Việc giáo dục thái độ, kĩ năng lao động cho thế hệ trẻ hiện nay mới đạt được bước
đầu :
+ Cha mẹ giáo dục con cái lòng yêu lao động và nghĩa vụ lao động đối với gia
đình và
+ Ở thành phố nhiều trẻ em được nuông chiều,không phải làm bất cứ công việc gì,
nhưng ngược lại trẻ em ở nông thôn lại lao động từ rất sớm, phải làm những công
việc
nặng nhọc, quá sức và bị bóc lọt sức lao động.
-Giáo dục thể chất thẩm mĩ cho trẻ em trong gia đình có những biểu hiện lệch lạc,
theo xu
+ Giáo dục cho trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh
sống
+ Nhiều gia đình ít quan tâm đến tuổi vị thành niên của con cái, để chúng tự do
lựa
chon phong cách ăn mặc, phong cách sống riêng của mình, dẫn đến tình trạng lệch
lạc và
+ Có những trẻ em bị cuốn hút,hâm mộ và “thần tượng” một người nào đó : diễn
viên,

ca sỹ, ...dẫn đến tình trạng thay đổi tính cách, cách ăn mặc, để có thể giống được
như họ.
- Đặc biệt là vấn đề kết hôn và li hôn là một vấn đề rất quan trọng, ảnh hưởng trực
tiếp


đến việc giáo dục con cái .Cùng với nền kinh tế thị trường đã làm ảnh hưởng đến
toàn
bộ đời sống vật chất và tinh thần của gia đình, nhiều bậc phụ huynh đã ít đầu tư
thời gian
vào việc chăm sóc những đứa con của mình, những thế hệ tương lai của đất nước.
Hiện nay, vai trò và trách nhiệm của gia đình trong sự liên kết, phối hợp với các
đoàn
thể xã hội để giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ. Nhưng sự đổ vỡ gia đình ngày
càng
tăng, tình trạng li hôn ngày càng nhiều đã ảnh hưởng không ít đến việc giáo dục
con cái.
Phải chăng cuộc sống sự quản lí lỏng lẻo ,ít quan tâm và cuộc sống đòi hỏi những
bậc
làm cha, làm mẹ trở nên lơ là trong chuyện giáo dục nhân cách cho con mình.??
II. Vấn đề giáo dục con cái trong gia đình.
Giáo dục con cái trong gia đình có vai trò quan trọng trong quá trình lớn lên và
hình
thành nhân cách của trẻ. Trong một số gia đình khá giả, đầy đủ tiện nghi về vật
chất,
không thiếu thốn bất cứ cái gì, nên con cái được nuông chìu ngay từ nhỏ, làm cho

không có khả năng tự lập, bị cuốn hút vào nhịp sống của thời đại và dể bị hư hỏng :
chơi



game, nghiện ma túy, thuốc lá, rượu chè... Bên cạnh đó, sự buông xuôi, bỏ mặc hay
thiếu
sự quan tâm, bất lực của cha, mẹ trong giáo dục con cái đã trở thành một đề tài rất
được
quan tâm trong xã hội hiện nay.
1. Ý thức và tầm quan trọng :
- Cha, mẹ phải nghiêm túc trong việc dạy bảo con cái.
- Ý thức được trách nhiệm làm cha, mẹ là quan trọng và không thể thay thế. Điều
này
giúp các bậc làm cha, mẹ không giao phó hay ỷ lại quá nhiều vào những người
khác như :
nhà trường, người thân, người giúp việc....
- Họ cần có định hướng để chủ động và phát huy tính sáng tạo của mình nhằm đạt
được
- Ý thức được tầm quan trọng này, các bậc làm cha, mẹ có trách nhiệm hơn và đủ ý
chí
chống lại những cám dỗ bằng mọi giá, dành nhiều thời gian ở bên cạnh con hơn để
chăm
sóc và nuôi dạy con cái một cách tốt nhất.
- Các bậc cha, mẹ cần trang bị, nâng cao kiến thức và khả năng giáo dục.
- Cha, mẹ là người có quyền tác động đến sự phát triển và định hướng con người
trong


tương lai của con mình. Nếu giáo dục không có định hướng, thì đứa trẻ sẽ không
phát
huy được hết khả năng của mình. Tuy nhiên, nếu cha mẹ định hướng một cách chủ
quan
theo kỳ vọng và ý thích, làm cho đứa trẻ sẽ luôn cảm thấy căng thẳng, tự trách, suy

sụp
tinh thần và thể chất, và trách cứ cha, mẹ.
- Để đạt hiệu quả, đòi hỏi việc định hướng phải dựa vào khả năng thực tế của đứa
trẻ.
Điều này giúp trẻ cảm thấy an toàn và được yêu thương.
2. Xác định mục tiêu giáo dục con cái :
- Mục tiêu là ý định, là nguyện vọng, là điều muốn đạt được và là việc xác định
tầm quan
trọng của việc giáo dục con cái.
- Trên thực tế, có rất nhiều bậc làm cha, mẹ không hề đặt mục tiêu trong việc giáo
dục
con cái. Họ có thái độ buông xuôi, bỏ mặc cho đứa trẻ “ Tự do phát triển”. Sự thiếu
hiểu
biết và thiếu trách nhiệm này, làm cho trẻ bị thiệt thòi, không phát triển được toàn
diện.
- Nhiều bậc cha, mẹ xác định mục tiêu theo ý riêng của mình. Họ mong đợi quá
nhiều


ở con cái, và sự kỳ vọng đó làm cho đứa trẻ cảm thấy căng thẳng, thiếu tự tin, mệt
mỏi,
trầm cảm....Tham vọng và đòi hỏi này dẫn đến sự mất mát ở nơi trẻ tính hồn nhiên

đồng thời ảnh hưởng lớn đến sự tự tin giao tiếp bên ngoài và tính sáng tạo không
có điều
- Cha, mẹ cần xác định rõ những mục tiêu ngắn hạn theo từng giai đoạn phát triển
của trẻ
là những mục tiêu lâu dài trong tương lai. Việc xác định các mục tiêu này cần dựa
trên cơ
sở đặc điểm cụ thể của từng đứa trẻ và điều kiện gia đình. Đồng thời phải có sự

hiểu biết,
tôn trọng và làm gương sáng cho con cái noi theo.
3. Có sự thống nhất trong giáo dục :
- Trong gia đình có nhiều thế hệ, việc giáo dục con cái đòi hỏi sự tế nhị, khéo léo

thống nhất tác động giáo dục dựa trên cơ sở vì lợi ích của con cái.
- Tác động giáo dục không thống nhất có thể gây cho trẻ nhiều hoang mang, làm
giảm
uy tín của người lớn và hình thành tính không trung thực nơi trẻ. Khi lâm vào tình
trạng


hoang mang, trẻ thường tìm cách xoay sở và làm theo quyết định của người có
quyền lực
lớn nhất trong gia đình. Do đó, trẻ thường giả vờ và thiếu trung thực để đối phó với
với
quyết định ngược lại của những người có quyền lực thấp hơn trong gia đình.
- Sự thống nhất giáo dục của các thành viên trong gia đình từ : ông, bà, cha, mẹ...là
môi
trường cách dạy dỗ tốt nhất. Và đặc biệt những người con trong gia đình phải thể
hiện
bổn phận, trách nhiệm của người con đối với công ơn sinh thành và dạy dỗ của họ.
- Có sự thống nhất sẽ tạo điều kiện để các thành viên trong gia đình hiểu về nhau
hơn,
gắn kết chặt chẽ hơn, tạo thành một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.
III. Vai trò và chức năng của gia đình trong việc giáo dục con cái.
1.Vai trò của cha, mẹ trong việc giáo dục con cái.
Giáo dục có thể chia làm ba nội dung lớn là: giáo dục của gia đình, giáo dục ở nhà
trường và giáo dục của xã hội, nhưng giáo dục của nhà trường và của xã hội chỉ là
sự

bổ sung cho giáo dục trong gia đình.
Sau khi làm cha mẹ mới phát hiện việc giáo dục của gia đình đối với sự trưởng
thành của con cái còn quan trọng hơn sự giáo dục của nhà trường. Một đứa trẻ
không


thể chỉ dựa vào sự quản lý và giáo dục của nhà trường.
Trong việc học hành của con cái gặp phải khó khăn, ai là người khích lệ ? Khi con
cái thi không đạt điểm trung bình, thì ai là người giúp đỡ ? Khi con cái muốn bước
về
phía trước một bước, thì ai là người nâng đỡ ? Tôi cho rằng cha mẹ là người đã làm
những việc này. Trong quá trình này, cha mẹ đã nâng đỡ con cái, khiến cho con cái
càng tràn đầy lòng tin trong bước đường trưởng thành, có một lý tưởng càng rõ rệt
hơn, có quy hoạch càng tốt hơn đối với tương lai của mình.
- Gia đình là môi trường xã hội hóa đầu tiên mà phần lớn mỗi cá nhân đều phải trải
qua. Do vậy, vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho con cái lại càng
cực
kỳ quan trọng. Trong gia đình cha mẹ giáo dục giới tính cho con cái trong giai
đoạn
hiện nay được thể hiện qua các vai trò cụ thể sau:
+ Vai trò là người giáo dục: chính cha mẹ là người dễ gần gũi con cái, vì vậy cha
mẹ trong quá trình nói chuyện với con cái những vấn đề liên quan đến giới tính,
tình
dục. Khi nói thì không nên nói vòng vo mà đi thẳng vào vấn đề. Tuy nhiên yếu tố
tế
nhị cũng cần phải có trong mối quan hệ của con cái và cha mẹ.


+ Một trong những vai trò nữa của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho con
cái

là vai trò là người đồng hành, cùng chia sẻ với con cái những thắc mắc không biết
nói
cùng ai, những khó khăn trong cuộc sống và những “biến cố” của tuổi mới lớn
(những
khủng hoảng của giai đoạn tuổi dậy thì). Trong gia đình ngoài anh chị em thì ba mẹ

những người có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống, và họ cũng là sản phẩm của
nền
giáo dục trong gia đình trước đó.
Tóm lại, việc giáo dục giới tính cho trẻ trong giai đoạn hiện nay không chỉ là
nhiệm vụ của nhà trường, mà còn là sự giáo dục tổng hợp từ gia đình và xã hội, Có
như vậy mới tạo nên sự giáo dục liên hoàn trong lĩnh vực giáo dục giới tính và tình
dục cho trẻ nói riêng và góp phần trang bị kiến thức về kỹ năng sống nói chung cho
trẻ trong giai đoạn hội nhập.
- Trong quan niệm về giáo dục gia đình có vài nhân tố quan trọng :
+ Thứ nhất, là bồi dưỡng tính cách của trẻ. Đây không chỉ là tính cách tốt hay
xấu, cũng bao gồm khả năng thưởng thức thiên nhiên, tức là có tình yêu đối với
thiên
nhiên hay không cũng bao gồm sự cảm nhận đối với tinh thần nhân văn, chẳng hạn
như : từ nhỏ đến lớn có môi trường học tập tốt hay không, có thể khiến cho trẻ tăng


+ Thứ hai, là đứa trẻ phải biết được việc gì nên làm và việc gì không nên làm, cha
mẹ nhất định phải đưa ra cho con một quy định hợp lý, nhưng lại không nên hạn
chế
năng lực phát huy sức sáng tạo của con cái. Hiện nay, có nhiều phụ huynh vẫn
chưa
làm được tốt vấn đề này, nhưng đây lại là một việc rất quan trọng.
+ Một nhân tố khác trong giáo dục gia đình là tình thương yêu, phải gây dựng cho
con tình thương yêu đối với mọi người, tình thương yêu này được thông qua việc

giao
lưu tình cảm giữa cha mẹ và con cái, để cho con cái cảm thấy thế giới xung quanh
rất
gần gũi, thân thương. Cho dù là những mặt không tốt cũng nên cho con biết và tìm
hiểu, thông qua sự giáo dục của gia đình để giúp đỡ con cái phân tích những vấn đề
2.Chức năng giáo dục của gia đình đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và xã
hội :
Gia đình chính là trường học đầu tiên của mỗi cá nhân và cha, mẹ là người thầy
đầu
tiên dạy cho con cái những đức tính, tình cảm tốt đẹp theo truyền thống văn hóa
của dân
tộc, sự hình thành phát triển nhân cách của con cái do nhiều yếu tố, trong đó yếu tố
gia


đình đóng vai trò quyết định. Chức năng giáo dục là chức năng chủ yếu của gia
đình.
- Gia đình có ý nghĩa quan trọng trong việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ các thành
viên
- Gia đình là nơi cung cấp kiến thức, kĩ năng và là lá chắn vững vàng ngăn chặn sự
xâm
nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình.
- Kinh tế gia đình phát triển giúp xóa đói giảm nghèo, qua đó nâng cao đời sống
vật
chất ,tinh thần, văn hóa giáo dục, sức khỏe ...
- Gia đình là nhân tố quyết định trong sự phát triển bền vững của xã hội, gia đình là
tế
- Gia đình giúp giữ gìn và phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp và
bản sắc
- Gia đình lành mạnh giúp xã hội tránh được những tệ nạn xã hội và là cầu nối

trong các
mối quan hệ họ hàng và các thiết chế xã hội.
- Ngoài ra, gia đình thực hiện những chức năng đặc biệt mà ngoài nó ra không có
một
thiết chế xã hội nào có thể thay thế được.Trong đó có một số chức năng chủ yếu
sau :
+Thứ nhất, chức năng tái sản xuất ra con người, tái tạo và bồi dưỡng sức lao động
cho


+ Thứ hai, chức năng kinh tế đảm bảo sự tồn tại và phát triển của gia đình.
+ Thứ ba, chức năng tổ chức đời sống gia đình.
+Thứ tư, chức năng bồi dưỡng giáo dục con cái.
Các chức năng của giáo dục chịu ảnh hưởng từ những biến động thăng trầm của
lịch
sử.Trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì vị trí,vai trò của từng chức năng sẽ
được
xác định theo các mức độ khác nhau.
IV. Một số sai lầm, nguyên nhân và hướng khắc phục của cha, mẹ trong việc
1. Một số sai lầm về việc giáo dục con cái trong gia đình.
Như chúng ta đã biết, giáo dục đúng đắn không những có lợi cho sức khoẻ của bé

quan trọng hơn hết là sự trưởng thành, "nên người" của các con. Tuỳ theo giai
đoạn, hoàn
cảnh, đối tượng, trình độ... mà các bậc phụ huynh có cách giáo dục con mình theo
nhiều
-Đôi khi có những cách giáo dục tưởng chừng như rất hay, rất hiệu quả nhưng nó
hoàn
toàn không có lợi cho con mình, cụ thể :
+ Không kiên nhẫn làm công tác giáo dục từ từ thấm dần mà nôn nóng, sốt ruột.

Biểu


hiện cụ thể của cách giáo dục sai lầm này là phụ huynh hay đánh mắng con.
+ Không giảng giải cho con nghe về những lý lẽ, mà chỉ biết tuỳ tiện hứa suông
nói dối
hòng lôi kéo con làm một việc gì đó. Đây không chỉ dừng lại ở một phương pháp
sai lầm
mà đã trở thành "vấn đề xã hội".
+ Cha mẹ uy hiếp con bằng cách doạ nạt, cưỡng bức con hải làm thế này,không
được
+ Nói xấu, mỉa mai làm tổn hại đến lòng tự tôn,tự tin của con. Phương pháp sai
lầm này
đã dập tắt đi sự phát triển trí tuệ, xúc phạm lòng tự ái và làm mất đi động lực phát
triển
+ Khi con mắc sai lầm, khuyết điểm thay vì giảng giải lý lẽ chính diện thì lại nói
những
+ Chi phối hoạt động của con bằng chính sự vui buồn, cáu giận của bố mẹ. Khi bố
mẹ
phấn khởi thì bé làm gì cũng được nhưng khi bố mẹ gặp chuyện không vui và đang
trong
tâm trạng buồn bực thì "giận cá chém thớt". Cả hai cách giáo dục trên (khi vui và
khi
+ Trong lúc không được bình tĩnh đã lỡ tay đánh đập con cái, sau đó ân hận vì đã
hành


xử như vậy nhưng rồi ngay lập tức đổ tội cho người xung quanh vì đã không cản
ngăn
mình. Với cách giáo dục như vậy sẽ không mang lại bất cứ hiệu quả tích cực nào

ngược
lại còn để cho bé nắm được nhược điểm của bố mẹ.
+ Đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan. Cách giáo dục này hiệu quả nhất thời, về lâu
dài sẽ
ảnh hưởng không tốt đến nhân cách của con.
+ Bao che khuyết điểm cho con, luôn sợ con mình thiệt thòi. Cách giáo dục này
thường
+ Xem trẻ như một thứ đồ chơi và hoàn toàn thụ động. Lúc phấn khởi thì hôn, thì
nịnh,
dành hết sự yêu thương, bình thường thì hỉ hả, đến khi cần nghiêm túc để giáo dục
chúng
thì chúng tưởng là đùa vì vậy hiệu quả không cao.
Việc giáo dục con cái không tốt trong gia đình,gây nên những hậu quả tiêu cực
không
mong muốn thì có cả sự tác động của môi trường xã hội và cuộc sống xung
quanh,và đặc
biệt là sự dạy dỗ của cha ,mẹ đóng vai trò thiết yếu,phần lớn là do những nguyên
nhân
1. Trừ một số ít gia đình, nhìn chung phần lớn các gia đình chưa quan tâm


đúng mức đến việc giáo dục con cái. Điều đó là kết quả của nhiều nguyên nhân:
hoặc đời
sống quá khó khăn, hoặc quá bận rộn làm ăn, lo thăng quan tiến chức, hoặc chưa
nhận
thức đúng tầm quan trọng của vấn đề trách nhiệm của gia đình trong giáo dục con
cái.
2. Gia đình còn thiếu những kiến thức cần thiết về khoa học giáo dục, không rõ
dạy cái gì và dạy con như thế nào? Phải nói rằng những tài liệu về vấn đề này hiện
nay

3. Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội tuy đã được nhiều trường học
phối hợp tốt, có hiệu quả và được thực hiện trong nhiều năm.Tuy nhiên ở một số ít
địa
phương, một số ít trường học, nói chung mối quan hệ này chưa tốt, còn lỏng lẻo,
chưa tạo
thành sự đồng pha và thống nhất trong giáo dục học sinh, còn có hiện tượng trống
đánh
- Đặc biệt trong việc giáo dục con cái, những bậc cha mẹ thường :
+ Chiều chuộng, yêu thương con là một bản tính tự nhiên của cha mẹ,là nguồn vui
,hạnh
phúc của gia đình.Nhưng không nên nuông chiều qua mức ,tức là đáp ứng thỏa
mãn mọi
nhu cầu của con cái dẫn đến việc hình thành những thói xấu như : ỷ lại ,kiêu
ngạo ,đua


+ Thường xuyên đánh mắng thô bạo sẽ làm cho quan hệ giữa bố mẹ và con cái
không
có sự gần gũi , tạo nên sự cách biệt vì sợ hãi. Trẻ em sẽ tránh những những trận
đánh
mắng, thô bạo khi biết mình phạm khuyết điểm bằng cách nói dối hoặc ngoan cố
một
cách có ý thức .Mặt khác, điều đó cũng làm cho cá nhân, con cái họ bi quan, chán
đời,muốn rời bỏ tổ ấm gia đình.
+ “Thả nổi tự do” là sai lầm khá phổ biến đối với các bậc cha mẹ bận rộn với công
việc ,không còn thời gian quan tâm và đã phó thác cho tự nhiên .Do đó không theo
dõi
được mọi hành vi của con cái.
Trong gia đình, cha mẹ không nên đặt kì vọng quá cao vào con cái ,mong muốn
thúc

bách chúng trở thành tài, mà không tính đến năng lực thực sự của chúng.Kết quả là
con
cái mình không đánh giá được mình,một bộ phận đã thất bại và mất niềm tin vào
cha
mẹ.Mà trước tiên phải nâng cao chất lượng gia đình mà cụ thể gia đình phải đạt
chuẩn gia
đình văn hóa. Bởi vì, hiệu quả giáo dục gia đình phụ thuộc nhiều vào chất lượng
gia đình.


Nếu cha mẹ bất hòa, gia đình lục đục sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của học
sinh,
học sinh mất phương hướng, không biết vâng lời ai sinh ra buồn chán, đau khổ
không an
tâm học tập; tình cảm lệch lạc, bè phái nảy sinh ở học sinh, theo mẹ thì chống lại
cha mà
nếu theo cha thì chống lại mẹ. Từ đó có thể nảy sinh ở học sinh một số thói hư tật
xấu
như vô lễ, nói dối, tính tình cáu quắt....
- Để việc giáo dục đạt kết quả tốt các bậc cha ,mẹ cần :
a.Đồng tâm nhất trí.
Cha mẹ phải nhất trí với nhau trong đường hướng và phương thức giáo dục con
cái:
Tìm hiểu tính tình, năng khiếu của con cái và phải biết dùng những phương pháp
thích
hợp để giúp chúng đạt được mục đích và xác định :
“Gia đình là một trường học phát triển nhân tính, nhưng để gia đình có thể sống
trọn
vẹn và chu toàn sứ mệnh mình, cần phải biết hòa hợp tâm hồn: vợ chồng phải cùng
nhau

bàn định, cũng như cha mẹ phải ân cần cộng tác trong việc giáo dục con cái.


Ngoài việc đồng tâm nhất trí với nhau, cha mẹ còn phải biết cộng tác với những
nhà
giáo dục khác, đặc biệt là các thầy cô và các Giáo lý viên.
Cách hữu hiệu nhất để biến mình thành nhà giáo dục là cương quyết sống những

mình muốn truyền đạt cho con cái. Khi cha mẹ thăng tiến chính bản thân, nêu
gương đời
sống tốt đẹp về nhân cách, đạo đức và các khả năng khác, con cái sẽ noi theo.
Đúng như
- Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà.
Thật vậy, đứa bé, nhất là khi còn nhỏ, chưa có đủ trí khôn để phân biệt điều phải

điều trái, điều tốt và điều xấu. Nó thường bắt chước những gì cụ thể đập vào mắt
nó.
Thấy người lớn nói và làm thế nào, nó sẽ bắt chước mà làm như vậy. Vì thế, gương
sáng
của cha mẹ là điều rất cần thiết trong việc giáo dục con cái.
c. Tạo bầu khí gia đình đầm ấm.
Cần tạo bầu khí gia đình lành mạnh, cởi mở, thánh thiện, hoà thuận, lạc quan và
biết
tín nhiệm nhau. Chính cha mẹ có nhiệm vụ tạo cho gia đình một bầu khí thấm
nhuần tình


yêu ,để giúp cho việc giáo dục toàn diện con cái trong đời sống cá nhân và xã hội
trở nên
dễ dàng. Do đó Gia đình là trường học đầu tiên dạy các đức tính xã hội cần thiết

cho mọi
Giữa cha mẹ và con cái, giữa thế hệ già và thế hệ trẻ luôn có một khoảng cách.
Nếu
không chịu tìm hiểu con cái, công việc giáo dục của cha mẹ sẽ không đạt được
những kết
quả mong muốn đã đành, mà còn gây nên những bực bội và oán trách. Quả thật,
giữa cha
mẹ và con cái luôn có một bức tường ngăn cách. Bức tường này chính là tuổi tác.
Vì tuổi
tác chênh lệch, nên thời gian và không gian của hai thế hệ già và trẻ cũng khác
biệt, để
rồi từ môi trường sống ấy đã phát sinh những dị biệt, những bất đồng.
Giáo dục có nghĩa là hướng dẫn, uốn nắn và làm cho tốt đẹp hơn. Vì thế, việc đầu
tiên
cần thực hiện ngay, đó là phải tìm hiểu con cái, phải biết con cái nghĩ gì, muốn gì,
nói gì
và làm gì thì mới có thể hướng dẫn chúng một cách hữu hiệu.
Điều gì tốt nơi con cái, cần biết duy trì và cổ võ để được liên tục phát triển, còn
điều gì


xấu, lo nhắc bảo và sửa sai bằng những lời lẽ ôn tồn và tế nhị, thành thực và yêu
thương.
Có tìm hiểu con cái, cha mẹ mới cảm thông và xích lại gần con cái hơn, nhờ đó
lấp đầy
được hố sâu ngăn cách giữa già và trẻ, một hố sâu muôn thuở trong gia đình cũng
như
ngoài xã hội, đã tạo nên những mối bất bình sâu xa giữa cha mẹ và con cái.
e. Kiên nhẫn trong việc giáo dục.
Trẻ con thường ham chơi và mau quên. Cho nên nói một lần mà thôi chưa đủ,

chúng
ta phải nói lần nữa và lần nữa. Chúng ta phải nhắc đi nhắc lại để những lời khuyên
nhủ
được thấm dần vào đầu óc của chúng.
Đừng bao giờ thất vọng và nản chí trong việc uốn nắn sửa dạy con cái, bởi vì đó là
một
nhiệm vụ cao cả mà những đứa con đã dành cho chúng ta- những bậc làm cha, làm
mẹ.
Giáo dục con cái không phải chỉ là một bổn phận quan trọng, mà còn là một vinh
dự
lớn lao của bậc làm cha làm mẹ. Đó là việc trồng người. Không chỉ trồng nên
những
người hữu ích cho xã hội, mà còn trồng nên những chủ nhân tương lai của đất
nước.Vì


thế, giáo dục con cái không phải là một việc tuỳ hứng, nhưng cần có một đường
hướng,
một kế hoạch và những phương pháp nhất định.
Nền giáo dục nhân bản phải bao gồm cả ba phương diện: đức, trí và thể dục.
+ Thể dục: dạy con vệ sinh sạch sẽ, giữ gìn sức khoẻ.
+ Trí dục: trau dồi cho chúng về học vấn, về nghề nghiệp, để chúng có thể sống tự
lập,
xây dựng tương lai cuộc đời mình, góp phần xây dựng xã hội.
- Đức dục: trừ khử những thói hư tật xấu và tập luyện những tính tốt. Nhất là bốn
nhân
đức cột trụ làm nền tảng cho những nhân đức khác: khôn ngoan, công bằng, tiết độ

- Khôn ngoan: biết khiêm nhường lắng nghe và vâng lời, biết suy nghĩ cân nhắc
trước khi

làm và khi làm xong sẽ dừng lại một chút để kiểm điểm và rút kinh nghiệm,biết
xem xét
và chuẩn bị kỹ để chu toàn mọi bổn phận thật chu đáo cũng như để ứng xử đúng
trước
- Công bằng: Chăm chỉ làm tròn bổn phận, yêu thương mọi người, tôn trọng của
cải và
quyền lợi của họ, tôn trọng của chung và biết lo cho công ích, luôn thành thật trong
lời


nói và việc làm, không bao giờ gian lận.
- Tiết độ: Có kỷ luật, đúng giờ giấc và chừng mực trong hằng ngày, trong ăn uống
cũng
như giải trí, tập cân nhắc đúng bậc thang giá trị và biết chọn lựa cách ý thức. Dạy
cho con
cái biết giá trị của lao động cũng như giá trị thực sự của của cải vật chất.
- Dũng cảm: Biết can đảm đứng vững trong điều tốt, biết chấp nhận những sai lỗi
của
mình, tự tin và tự lập, biết lãnh nhận trách nhiệm và hậu quả do công việc mình đã
làm..
- Riêng đối với nữ giới cần thêm: Công, dung, ngôn, hạnh.
Ngoài ra, trong việc giáo dục nhân bản cũng phải để ý đến việc giáo dục giới tính,
hướng dẫn con cái về phái tính và tính dục. Việc giáo dục này nhằm mục đích giúp
con
cái có một sự hiểu biết về tính dục phù hợp với lứa tuổi và tầm nhận thức, để
chúng sống
trong sạch, trưởng thành. Trong việc giáo dục này, cũng cần dạy cho con cái biết sử
dụng
đúng đắn các phương tiện truyền thông, đặc biệt về phim ảnh, internet....
Nền giáo dục nhân bản này là điều hết sức cần thiết. Dù phải đương đầu với

những


khó khăn, mà ngày nay lại thường là những khó khăn to lớn trong trách nhiệm giáo
dục
con cái, bậc cha mẹ cần phải tin tưởng và can đảm giáo dục con cái họ theo những
giá trị
chính yếu của đời người. Trẻ em phải lớn lên trong một sự tự do chân chính trước
các của
cải vật chất, biết chọn một nếp sống giản dị và khắc khổ, vì: giá trị của con người
là do
cái mình làm, hơn là do cái mình có.”
Từ đó chúng ta thấy: Để trở thành một người công dân tốt thì phải một người cho
đúng
nghĩa của nó. Hay nói một cách khác: Phải là người được nuôi dưỡng ,giáo dục
trong một
môi trường tốt nhất, với sự quan tâm,chia sẻ và dạy dỗ của cha, mẹ.
PHẦN III : KẾT LUẬN
Trong cuộc sống, gia đình là nơi đứa trẻ nhận được sự giáo dục đầu tiên. Thời thơ
ấu
trẻ học được những bài học từ cha,mẹ quan trọng nhất và những bài học ấy đôi khi
quyết
định tiến trình cả cuộc đời của một con người. Bố mẹ có ảnh hưởng đến sự am hiểu
xúc
cảm bắt đầu từ lúc trẻ nằm trong nôi.


×