Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Luận văn kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần lisemco 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.87 KB, 55 trang )

BO CO THC TP I

LI M U
1.1. Lý do nghiờn cu.
Sự ra đời v phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời v phát triển của
nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất của xã hội cng phát triển, kế toán cng trở
nên quan trọng v trở thnh công cụ không thể thiếu đợc trong quản lí kinh
tế của nh nớc v của Doanh nghiệp, không phân biệt Doanh nghiệp thuộc
loại thnh phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu
no, đều phải sử dụng đồng thời hng loạt các công cụ quản lí khác nhau,
trong đó kế toán đợc coi nh mt cụng c quan trng khụng th thiu c.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trng, cỏc n v sn xut kinh doanh đều
phải hạch toán lấy thu bù chi, tức l ly thu nhp ca mỡnh bự p vo nhng
chi phớ b ra v cú lói, gia cỏc n v luụn cú s cnh tranh để tồn tại v phát
triển. Để có thể đứng vững trong cạnh tranh v không ngừng phát triển, đòi
hỏi các đơn vị phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, Từ
khâu bỏ vốn ra đến khi thu đợc vốn về lm sao với chi phí bỏ ra ít nhất, lại
thu về hiệu quả cao nhất. Có nh vậy đơn vị mới bù đắp đợc các chi phí đã
bỏ ra, đồng thời thực hiện đợc nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho nh nớc,
có điều kiện cải thiện đời sống cho ngời lao động v thc hin tỏi sn xut
m rng.
Đất nớc ta đang bớc vo thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc,
nhiều Doanh nghiệp sản xuất đua nhau mọc lên, đòi hỏi phải đáp ứng nhanh
v kịp thời nhu cầu ngy cng nhiều v cao của ngời dân. Để lm đợc điều
đó Doanh nghiệp cần phải chú ý đến các chi phí trong sản xuất m đặc biệt l
chi phí nguyên vật liệu, thờng chiếm tỷ trọng lớn trong ton bộ chi phí v giá
thnh sản phẩm. Cùng với các Doanh nghiệp khác, cụng ty c phn Lisemco 3
luụn xem vic hch toỏn NVL l một vấn đề đc coi trng trong cụng tỏc k
toỏn v cụng ty ó ỏp dng ch k toỏn mi do B ti chớnh Nh nc ban

Lp: KTDN K10



1


BÁO CÁO THỰC TẬP I

hành.
Sau thêi gian thùc tËp t¹i công ty cổ phần Lisemco 3, chúng em nhận thấy
được tầm quan trọng của NVL và các vấn đề trong kế toán NVL. Được sự
giúp đỡ tận tình của các phòng ban, nhất là phòng kế toán, cùng với sự hướng
dẫn tận tâm của thầy cô, chúng em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Kế toán
Nguyên vật liệu” ở công ty cổ phần Lisemco 3.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
 Hệ thống những kiến thức đã học, tự do xây dựng những lý luận chung
về công tác kế toán NVL trong các đơn vị sản xuất.
 Trên cơ sở lý luận chung, tìm hiểu thực tế tình hình tổ chứ kế toán
NVL ở công ty cổ phần Lisemco 3.
 Qua nghiên cứu, đánh giá về công tác kế toán NVL của công ty, từ đó
tìm ra những mặt mạnh, mặt tồn tại, Từ đó có kiến nghị nhằm góp phần
hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán NVL ở công ty cổ phần Lisemco 3
1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
 Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại công ty cổ phần Lisemco 3 –
Hùng Vương, Hồng Bàng, Hải Phòng.
 Phạm vi về thời gian: Số liệu chủ yếu được sử dụng trong năm 2011.
 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác Kế toán Nguyên vật liệu ở
công ty cổ phần Lisemco 3.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong bài báo cáo chúng em đã sử dụng những phương pháp sau:
 Phương pháp hạch toán kế toán.
 Phương pháp quan sát, phương pháp tính giá, phương pháp tài khoản.

 Phương pháp cân đối kế toán, phương pháp thống kê.
 Phương pháp phân tích so sánh.
 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.

Lớp: KTDN K10

2


BÁO CÁO THỰC TẬP I

1.5. Kết cấu đề tài.
Bài làm của chúng em trừ mục lục và phần mỏ đầu thì gồm có 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần
Lisemco 3.
Chương 3: Biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nghuyên vật liệu tại công
ty cổ phần Lisemco 3.

Lớp: KTDN K10

3


BÁO CÁO THỰC TẬP I

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

1.1. Tổng quan về nguyên vật liệu.
1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua
ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu.
 Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó, nguyên vật liệu bị hao mòn toàn
bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản
phẩm.
 Về mặt giá trị: nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên
khi tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi tham gia vào
sản xuất giá trị của vật liệu sẽ được tính hết một lần vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ. Do đặc điểm này mà vật liệu được xếp vào
loại tài sản lưu động của doanh nghiệp.
1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu.
 Vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong
doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên
thực thể sản phẩm mới như sắt, thép trong công nghiệp
cơ khí, bông trong công nghiệp kéo sợi, gạch, ngói, xi
măng trong công nghiệp xây dựng cơ bản, hạt giống,
phân bón trong nông nghiệp... bán thành phẩm mua
ngoài kế toán cũng phản ánh vào NVL.
 Vật liệu phụ: Cũng là đối tượng lao động nhưng vật liệu
Lớp: KTDN K10

4


BO CO THC TP I


ph khụng phi l c s vt cht ch yu hỡnh thnh nờn
sn phm mi.
Nhiờn liu: Cú tỏc dng cung cp nhit lng cho quỏ
trỡnh SXKD. Nhiờn liu gm cú: xng, du m, hi t,
than, ci...
Ph tựng thay th: L nhng chi tit ph tựng, mỏy múc,
thit b m doanh nghip mua sm d tr phc v cho
vic sa cha mỏy múc thit b.
Thit b xõy dng c bn: Bao gm cỏc loi thit b cn
lp v thit b khụng cn lp, cụng c, vt kt cu...
dựng cho cụng tỏc xõy lp, XDCB.
Vt liu khỏc: l cỏc loi vt liu khụng c xp vo
cỏc loi k trờn, cỏc loi vt liu ny do quỏ trỡnh sn
xut loi ra, ph liu thu hi t vic thanh lý TSC.
1.1.4. Vai trũ ca nguyờn vt liu.
Từ đặc điểm trên cho ta thấy nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng trong
quá trình sản xuất. Trong các doanh nghiệp, các ngnh nghề sản xuất, nguyên
vật liệu l ti sản dự trữ sản xuất thuộc ti sản lu động, l cơ sở vật cấu thnh
nên sản phẩm, l một trong ba yếu tố không thể thiếu đợc khi tiến hnh sản
suất sản phẩm. Mặt khác chất lợng sản phẩm có đảm bảo hay không phụ
thuộc rất lớn vo chất lợng nguyên vật liệu. Do vậy cả số lợng v chất
luợng của sản phẩm đều đợc quyết định bởi số nguyên vật liệu tạo ra nó nên
yêu cầu nguyên vật liệu đầu vo phải có chất lợng cao, đúng quy cách chủng
loại, chi phí vật liệu đợc hạn thấp, giảm mức tiêu hao vật liệu để sản xuất sản
phẩm ra có thể cạnh tranh trên thị trờng.
Xét về mặt vốn thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức chi
phí của doanh nghiệp nên nó l một phần quan trọng trong vốn lu động đặc

Lp: KTDN K10


5


BÁO CÁO THỰC TẬP I

biÖt là vèn dù tr÷. §Ó t¨ng thªm tèc ®é lu©n chuyÓn vèn lưu ®éng cÇn thiÕt
ph¶i sö dông hîp lý và tiÕt kiÖm nguyªn liÖu.
1.1.5. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu.
1.1.5.1. Tính giá nguyên vật liệu theo giá thực tế.
 Giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này giá NVL xuất kho được tính theo giá thực tế nhập
kho đích danh của từng lô NVL.
 Phương pháp nhập trước - xuất trước:
Theo phương pháp này, NVL được tính giá xuất kho trên cơ sở giả định là
lô NVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước.
Trị giá thực tế NVL = Đơn giá thực tế NVL * Số lượng NVL xuất kho
Xuất kho

trong từng lần nhập

trong từng lần nhập

 Phương pháp nhập sau xuất trước:
Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả
định là lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước.
 Phương pháp bình quân:
Giá thực tế của NVL xuất kho = Giá bq của một đơn vị NVL * Lượng
NVL xuất kho
-


Giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, căn cứ vào

giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá
bình quân của một đơn vị NVL.
Giá đơn vị

=

bình quân
- Giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập: theo phương pháp này sau
mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh điểm NVL.

Lớp: KTDN K10

6


BÁO CÁO THỰC TẬP I

Giá đơn vị =
bình quân
- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: theo phương pháp này, kế toán
xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối
kỳ trước.
Giá đơn vị

=

bình quân

1.1.5.2. Tính giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán.
Kế toán sử dụng giá hạch toán để phản ánh chi tiết thường xuyên hàng
ngày sự biến động của nguyên vật liệu. Giá hạch toán là giá ổn định hoặc giá
kế hoạch, giá do doanh nghiệp quy định và được phản ánh trên phiếu nhập,
phiếu xuất trong sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Cuối tháng kế toán
nguyên vật liệu phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế.
Giá thực tế NVL = Giá hạch toán NVL * Hệ số chênh lệch giữa giá thực
Xuất dùng

xuất trong kỳ

tế và giá hạch toán

Trong đó:
Hệ số chênh =
lệch
1.2. Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.
1.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán nguyên vật liệu.
 Nhiệm vụ:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng,
chất lượng và giá thực tế của NVL nhập kho.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác số lượng và giá trị NVL xuất
kho, kiểm tra tình hình chấp hành các quy định mức tiêu hao NVL.
- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng sử dụng để tập
hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát

Lớp: KTDN K10

7



BÁO CÁO THỰC TẬP I

hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có
biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
- Định kỳ kế toán tham gia hướng dẫn các đơn vị kiểm kê và đánh giá lại
NVL theo chế độ nhà nước quy định. Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và
sử dụng NVL trong doanh nghiệp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế
những tồn tại để không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý.
 Yêu cầu:
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ
kế toán và báo cáo tài chính.
- Phản ánh kịp thời đúng thời gian quy định thông tin số liệu kế toán.
- Phản ánh rõ ràng dễ hiểu, chính xác thông tin số liệu kế toán.
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Thông tin số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ khi phát sinh tới khi
kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập tới khi chấm dứt hoạt
động của đơn vị kế toán, số liệu phản ánh kế toán kỳ này phải kế tiếp số liệu
của ký trước.
- Phân loại sắp xếp thông tin số liệu kế toán theo trình tự hệ thống và có
thế so sánh được.
1.2.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu.
1.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
 Phiếu nhập kho (mẫu số 01 – VT).
 Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT).
 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT).
 Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức (mẫu số 04 – VT).
 Biên bản kiểm kê vật tư.

 Phiếu báo vật tư còn cuối kỳ.

Lớp: KTDN K10

8


BÁO CÁO THỰC TẬP I

Ngoài ra còn sử dụng các chứng tư khác: hóa đơn mua hàng, phiếu chi,
giấy báo nợ…
1.2.2.2. Bộ sổ sử dụng.
Tùy theo phương pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ kế toán
chi tiết sau:
 Sổ kho (mẫu số 06 –VT) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất,
tồn kho của tổng số NVL theo từng kho.
 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
 Sổ đối chiếu luân chuyển.
 Sổ số dư.
Ngoài sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở thêm các bảng kê nhập,
bảng kê xuất, bảng kê lũy, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn.
1.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.2.3.1. Phương pháp thẻ song song.
 Nguyên tắc hạch toán:
- Tại kho: ghi chép về mặt số lượng hiện vật.
- Tại phòng kế toán: ghi chếp cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu.
 Sơ đồ hạch toán:

 Ưu, nhược điểm:
Lớp: KTDN K10


9


BÁO CÁO THỰC TẬP I

- Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, dễ làm.
- Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán ở chỉ tiêu số
lượng, làm tăng khối lượng công việc của kế toán, tốn nhiều công sức
và thời gian.
1.2.3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
 Nguyên tắc hạch toán:
- Tại kho: ghi chép về mặt số lượng.
- Tại phòng kế toán: ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả về số
lượng và giá trị.
 Sơ đồ hạch toán:

 Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: Tiết kiệm công tác lập sổ kế toán so với phương pháp thẻ
song song, giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán, tránh việc ghi
chép trùng lặp.
- Nhược điểm: Khó kiểm tra, đối chiếu, khó phát hiện sai sót và dồn
công việc vào cuối kỳ nên hạn chế chức năng kiểm tra thường xuyên,
liên tục, hơn nữa làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán
khác.

Lớp: KTDN K10

10



BÁO CÁO THỰC TẬP I

1.2.3.3. Phương pháp sổ số dư.
 Nguyên tắc hạch toán:
- Tại kho: chỉ theo dõi về mặt số lượng.
- Tại phòng kế toán: chỉ theo dõi về mặt giá trị.
 Sơ đồ hạch toán:

 Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn
đều công việc ghi sổ trong kỳ nên không bị dồn công việc vào cuối kỳ.
- Nhược điểm: Sử dụng phương pháp này sẽ gặp nhiều khó khăn trong
việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót.
1.2.4. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
1.2.4.1. Phương pháp kê khai thường xuyên.
 Khái niệm:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh
thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng
hóa trên sổ kế toán.
 Nội dung:

Lớp: KTDN K10

11


BÁO CÁO THỰC TẬP I

- Theo dõi thường xuyên, lên tục, có hệ thống;

-

Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của NVL;

-

Trị giá NVL cuối kỳ = trị giá NVL đầu kỳ + trị giá NVL nhập kho
trong kỳ

 Tài khoản sử dụng:
-

TK 152 “Nguyên vật liệu”: Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có
và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế. Kết cấu của TK
152:

 Bên Nợ:


Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài
gia công, nhận vốn góp liên doanh, được cấp hoặc nhập từ các nguồn
khác.

• Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
 Bên Có:
• Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất, để bán, thê ngoài gia
công chế biến hoặc góp vốn đầu tư.
• Trị giá nguyên vật liệu được giảm giá hoặc trả lại người bán.
• Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
 Dư Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho

 TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo
từng loại, nhóm thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp chi tiết TK này theo vai trò và công dụng của nguyên vật liệu
như sau:
• TK 1521: nguyên vật liệu chính.
• TK 1522: vật liệu phụ.
• TK 1523: nhiên liệu…….
-

TK 151: “Hàng mua đang đi trên đường” tài khoản này dùng để phản

Lớp: KTDN K10

12


BÁO CÁO THỰC TẬP I

ánh giá trị các loại vật tư, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp
nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp
và tình hình hàng về. TK 151 có kết cấu như sau:
 Bên Nợ: Giá trị vật tư, hàng hoá đang đi đường.
 Bên Có: Giá trị vật tư hàng hoá đang đi đường đã về nhập kho hoặc

chuyển giao cho các đối tượng sủ dụng hay khách hàng.
 Dư Nợ: Giá trị hàng đi đường đang về nhập kho.

Lớp: KTDN K10

13



BÁO CÁO THỰC TẬP I

 Sơ đồ hạch toán chi tiết:

Lớp: KTDN K10

14


BÁO CÁO THỰC TẬP I

 Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: Xác định, đánh giá về số lượng và trị giá NVL vào từng thời
điểm xảy ra nghiệp vụ; nắm bắt, quản lý NVL thường xuyên, liên tục,
góp phần điều chỉnh nhanh chóng kịp thời tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp; giảm tình trạng sai sót trong việc ghi
chép và quản lý (giữa thủ kho và kế toán).
- Nhược điểm: tăng khối lượng ghi chép hằng ngày, gây áp lực cho người
làm công tác kế toán. Tuy nhiên, nhược điểm này được khắc phục khi
doanh nghiệp tin học hoá công tác kế toán.
1.2.4.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ.
 Khái niệm:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết
quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán
tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công
thức:
Trị giá vật


Tổng giá trị

tư hàng

vật tư, hàng

hoá xuất

=

kho

hoá mua vào
trong kỳ

+

Trị giá

Trị giá

vật tư,

vật tư,

hàng hoá

-

hàng hoá


tồn đầu

tồn cuối

kỳ

kỳ

 Tài khoản sử dụng:
Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản
ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản
"Mua hàng". Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp
có nhiều chủng loại vật tư, giá trị nhập và được xuất thường xuyên.
- Tài khoản 611: “mua hàng” – Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực
tế của số vật liệu mua vào, sản xuất trong kỳ. Kết cấu tài khoản 611

Lớp: KTDN K10

15


BÁO CÁO THỰC TẬP I

như sau:
 Bên nợ:
• Kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ.
• Trị giá vật tư nhập trong kỳ.
 Bên có:
• Kết chuyển giá trị vật tư tồn cuối kỳ.

• Kết chuyển giá trị vật tư xuất trong kỳ.
 Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư.
 Chi tiết tài khoản 611 thành 2 tài khoản cấp 2:
• TK 611.1 “mua nguyên vật liệu”.
• TK 611.2 “mua hàng hóa”.
- Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu", 151 “Hàng mua đi đường”
 Bên nợ:
• Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ
• Giá trị vật tư tồn, vật tư đang đi đường.
 Bên có: Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ.
 Nội dung:
 Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục;
 Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập - xuất
trong kỳ;
 Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = trị giá NVL đầu kỳ + trị giá NVL
nhập kho trong kỳ - trị giá NVL cuối kỳ, (cuối kỳ kiểm kê, xác định
hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ)

Lớp: KTDN K10

16


BÁO CÁO THỰC TẬP I

 Sơ đồ hạch toán chi tiết:
151, 152

611


k/c NVL đi đường và tồn

151,152

k/c NVL đi đường và tồn

kho đầu kỳ

kho cuối kỳ

111.112.331…

111,112,331

Trả NVL cho người bán
Gtt NVL mua vào trong kỳ

hoặc CKTM
133

133
621,627

 Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: giảm khối lượng ghi chép cho người làm công tác kế toán.
- Nhược điểm:
 Công việc kế toán dồn vào cuối kỳ.
 Công việc kiểm tra không thường xuyên trong tình hình nhập, xuất
kho là liên tục sẽ gây hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong
quản lý.

 Khó phát hiện sai sót nếu khi kiểm kê hàng thực tế nhập kho không
trùng với ghi sổ kế toán.
1.2.5. Các hình thức ghi sổ kế toán.
1.2.5.1. Hình thức nhật ký chung.
 Đặc trưng cơ bản.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là
sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế
(định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký
để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Lớp: KTDN K10

17


BO CO THC TP I

S k toỏn s dng
Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung gm cỏc loi s ch yu sau: s nht ký
chung, s nht ký c bit; s cỏi; cỏc s, th k toỏn chi tit.
S hch toỏn.

1.2.5.2. Hỡnh thc nht ký s cỏi.
Đặc trng cơ bản.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký - sổ cái: các nghiệp vụ kinh
tế, ti chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian v theo nội
dung kinh tế (theo ti khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp
duy nhất l sổ nhật ký - sổ cái. Căn cứ để ghi vo nht ký - s cái l cỏc
chng t k toỏn hoc bng tng hp chng t k toỏn cựng loi.


Lp: KTDN K10

18


BÁO CÁO THỰC TẬP I

 Sổ kế toán sử dụng.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký Sổ Cái;Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
 Sơ đồ hạch toán.

1.2.5.3. Hình thức chứng từ ghi sổ.
 Đặc trưng cơ bản.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực
tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế
toán tổng hợp bao gồm:
• Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
• Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc
Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Lớp: KTDN K10

19


BÁO CÁO THỰC TẬP I

- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả

năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ
kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế
toán.
 Sổ kế toán sử dụng.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: chứng từ
ghi sổ; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
 Sơ đồ hạch toán.

Lớp: KTDN K10

20


BÁO CÁO THỰC TẬP I

1.2.5.4. Hình thức nhật ký chứng từ.
 Đặc trưng cơ bản
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có
của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó
theo các tài khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung
kinh tế (theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên
cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản
lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
 Sổ kế toán sử dụng.
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: nhật ký
chứng từ; bảng kê; sổ cái.


Lớp: KTDN K10

21


BÁO CÁO THỰC TẬP I

 Sơ đồ hạch toán.
Biểu số 04
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ

Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ

Bảng kê

NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ

Sổ Cái

Ghi chú:

Sổ, thẻ
kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết


BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Lớp: KTDN K10

22


BÁO CÁO THỰC TẬP I

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 3
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Lisemco 3.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
 Tên, quy mô, địa chỉ công ty.
- Tên giao dich của công ty.
 Tên chính thức: Công ty Cổ phần LISEMCO 3.
 Tên giao dịch quốc tế: LISEMCO 3 JOINT STOCK COMPANY.

 Tên viết tắt: LISEMCO3
- Địa chỉ : Số 590 quộc lộ 5, Hùng Vương, quận Hồng Bàng, Hải Phòng.
- Điện thoại: (031) 3798419

Fax: (031) 3850 120


- Mã số thuế: 0201040066
- Số đăng ký KD: 108103 ngày 10/02/2009
- Quy mô hiện tại của công ty.
 Vốn điều lệ là: 20.000.000.000 VNĐ
Cổ đông sáng lập:
Cổ đông

Số cổ phần

Giá trị cổ phần(đ)

Tỷ lệ vốn
góp (%)

Công ty TNHH MTV Chế tạo

1.020.000
10.200.000.000
51
thiết bị và đóng tàu HP
Công ty Cổ phần Lisemco2
520.000
5.200.000.000
26
Nguyễn Quang Thi
60.000
600.000.000
3
Các cổ đông khác
400.000

4.000.000.000
20
Cộng
2.000.000
20.000.000.000
100
 Vốn thực góp của Công ty đến ngày 31/12/2011 là 12.179.850.000
VND.
- Công ty có con dấu, có đăng ký kinh doanh, tổ chức và hoạt động theo
luật doanh nghiệp, theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty.

Lớp: KTDN K10

23


BÁO CÁO THỰC TẬP I

- Người đại diện theo pháp luật của Công ty là: Tổng giám đốc.
 Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Lisemco 3 tiền thân là Xí nghiệp đóng tàu Quỳnh Cư
trực thuộc công ty TNHH MTV Chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng thuộc
Tổng công ty Lắp máy Việt Nam. Công ty TNHH một thành viên Chế tạo
Thiết bị và Đóng tàu Hải Phòng tiền thân là Công ty Chế tạo Thiết bị và Đóng
tàu Hải Phòng. Công ty Chế tạo Thiết bị và Đóng tàu Hải Phòng được hình
thành từ Nhà máy Đóng tàu Hải Phòng thuộc sở công nghiệp Hải Phòng theo
quyết định số 49/QĐ - TCCQ ngày 11 tháng 1 năm 1993 của Uỷ ban nhân
dân thành phố Hải Phòng. Công ty TNHH một thành viên Chế tạo Thiết bị và
Đóng tàu Hải Phòng (LISEMCO) sau khi sát nhập về Tổng công ty Lắp máy
Việt Nam (LILAMA), đã trở thành một trong những thương hiệu mạnh trong

lĩnh vực Chế tạo thiết bị công nghiệp và đóng tàu của cả nước. Năm 2010,
Công ty trở thành thành viên chính thức của Tập đoàn Sông Đà. Cho tới nay,
thương hiệu LISEMCO đã được khẳng định trên trường quốc tế. Vừa qua,
ngày 25/5/2009, LISEMCO được Tổ chức Định hướng sáng kiến doanh
nghiệp (BID - Business Initiative Directions) trao giải thưởng “Ngôi sao chất
lượng quốc tế” - Giải vàng Doanh nghiệp uy tín và có thành tích vượt trội
trong kinh doanh tại cuộc bình trọn các doanh nghiệp có hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn QC100 hàng đầu trên thế giới. Giải thưởng này
đánh dấu một bước phát triển mới của LISEMCO, thể hiện sự công nhận quốc
tế đối với những nỗ lực trong phát triển doanh nghiệp của đơn vị. Xí nghiệp
đóng tàu Quỳnh Cư với mặt bằng rộng gần 10ha, ba hệ triền đà kéo tàu từ
1000 đến 3500 tấn điều khiển bằng điện, một ụ nổi 400 tấn và một ụ khô phục
vụ đóng mới tàu đến 7000 tấn và sửa chữa tàu đến 10000 tấn.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ nhu cầu từng bước nâng cao tỉ lệ nội địa hóa trong

Lớp: KTDN K10

24


BO CO THC TP I

ngnh úng tu cng nh y mnh s phỏt trin ca ngnh c khớ ch to
trong nc, Cụng ty CP Lisemco 3 c thnh lp vi lnh vc hot ng
chớnh l o to úng mi v sa cha tu. Ngoài ra cụng ty cũn kinh doanh
kho bói v gia cụng kt cu thộp.
2.1.3. C cu t chc b mỏy k toỏn.
Bộ máy kế toán của công ty gồm 05 ngời, đứng đầu là trởng phòng TC -KT
chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Tổng giám đốc của công ty. Sau đó là các kế

toán viên thực hiện các phần hành kế toán của công ty để phục vụ cho việc
hạch toán các nghiệp vụ của công ty nhanh chóng, kịp thời.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
TP TC- KT

Kế toán
tổng hợp

Kế
toán
công
nợ

KT lao
động
tiền l
ơng

KT
hàng
tồn
kho,
TSCĐ

KT tiêu
thụ
doanh
thu

Kế toán

vốn
bằng
tiền

Thủ
quỹ

Phòng kế toán của công ty có 5 nhân viên:
- Kế toán trởng: giúp Tổng giám đốc trong cụng tác quản lý tài chính, tổ
chức bộ máy kế toán toàn công ty thực hiện nghiêm chỉnh luật kế toán, luật
thuế cũng nh các qui định của pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; thực hiện chức năng kiểm soát viên tài chính tại công ty. Tổ chức, chỉ
đạo công tác thanh tra, kiểm tra tài chính thờng xuyên và theo quý, sáu tháng,
và cả năm cho tất cả các đơn vị nội bộ. Tuân thủ các qui định về thanh tra,
kiểm tra của cấp trên cũng nh các cơ quan quản lý Nhà nớc. Là ngời đề xuất,
soạn thảo, điều chỉnh các quy chế quản lý tài chính nội bộ để Giám đốc duyệt.
- Kế toán tổng hợp: Làm kế toán tổng hợp( cùng một nhân viên tổng hợp
khác), lập báo cáo tài chính, thuế gửi các cơ quan quản lý nhà nớc; trực tiếp
theo dõi các tài khoản: TK 133( VAT đợc khấu trừ), TK 333 (Thuế và các

Lp: KTDN K10

25


×