Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN LICH SU 7 :Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.56 KB, 24 trang )

Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN
-

Nhân loại đã bước vào thập niên đầu của thế kỉ XXI với những bước

chuyển biến vô cùng to lớn. Những thành tựu quan trọng trong cuộc cách mạng
khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức đang đóng vai trị quyết định trong sản
xuất vật chất. Con người sống trong xã hội mà khoảng cách về khơng gian được rút
ngắn hơn, xu thế tồn cầu hố đã trở thành một xu thế không cưỡng lại được, con
người phải có tầm nhìn rộng lớn hơn thì mới bắt nhịp được những thay đổi nhanh
chóng của nhân loại, mới thích ứng và phát triển được..
-

Từ những bối cảnh xã hội đó đã tác động rất lớn đến giáo dục và đào

tạo ở tất cả các nước trrên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong đó các
môn khoa học xã hội trong nhà trường cần được quan tâm chú ý và nhất là môn lịch
sử ngày càng được nhận thức là có vai trị và vị trí quan trọng trong việc đào tạo thế
hệ trẻ hiểu biết về lịch sử đó cũng là nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai đặt
ra cho toàn xã hội ngành giáo dục, nhất là giáo viên giảng dạy lịch sử nhiều nhiệm
vụ cấp bách.
-

Trong quá trình hội nhập địi hỏi phải có những con người năng động,

sáng tạo biết giao lưu và hội nhập có hiệu quả. Vì vậy trong dạy học lịch sử giờ đây
khơng chỉ để ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến cơng nói lên tiến trình đi lên
của một dân tộc, để ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó,


mà phải biết tìm hiểu, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, đạo lí làm người đó
chính là cái gốc của mỗi sự nghiệp lớn hay nhỏ của một dân tộc không chỉ ở thời xa
xưa, ở cả ngày nay và mai sau.
-

Trong nhà trường phổ thông hiện nay môn lịch sử với nhiệm vụ và

chức năng của mình đã góp phần tích cực vào cơng cuộc này, nó khơng chỉ có tác
dụng quan trọng về sự phát triển trí tuệ mà cịn cả về giáo dục tư tưởng, tinh thần,
đạo đức, thẩm mĩ với những người thật, việc thật, biết mình, biết người đó là cơ sở
vững chắc cho giáo dục niềm tin, giáo dục lí tưởng xã hội chủ nghĩa, giáo dục
truyền thống dân tộc, truyền thống yêu nước, lòng biết ơn đối với tổ tiên, với những
GV

1


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

người có cơng với tổ quốc. từ đó khơi dậy niềm say mê, tìm tịi, tiếp thu kiến thức
của học sinh, tạo hứng thú học lịch sử để việc dạy và học đạt hiệu quả. Đó là nhiệm
vụ, mục đích của người thầy trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, con người mới, xã
hội tiến bộ.
-

Vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học là một xu thế của thời đại ,

trong mổi môn học cấp học hiện nay.
-


Với bộ môn lịch sử đổi mới phương pháp dạy học càng có ý nghĩa

quan trọng dể khắc phục tình trạng nhồi nhét, dạy theo lối thầy giảng trị nghe, thầy
đọc trị chép. Tuy nhiên q trình giảng dạy theo phương pháp mới nhiều giáo viên
còn lúng túng khi lựa chọn và sử dụng các phương pháp chưa hợp lí cịn lạm dụng
đồ dùng dạy học hoặc sử dụng đồ dùng chưa hiệu quả. Vậy làm thế nào để lựa chọn
và sử dụng các phương pháp phù hợp, tránh lạm dụng đồ dùng dạy học và sử dụng
đồ dùng có hiệu quả. Tơi xin mạn phép đưa ra một vài kinh nghiệm để thực hiện
những vấn đề trên có hiệu quả.
II/ TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC
-

Nhưng trên thực tế học sinh quan niệm môn lịch sử là một bộ mơn học

phụ nên ít quan tâm chú ý học tập, ít đầu tư cho việc tìm tịi nghiên cứu, sưu tầm tài
liệu, tranh ảnh có liên quan. Giáo viên dạy theo kiểu truyền thống chỉ thuyết trình
hay liệt kê những sự kiện lịch sử, đọc chép, làm sao cho kịp thời gian, kịp chương
trình nên tiết học trầm lắng không thu hút được sự chú ý của học sinh, khơng phát
huy được tính tích cực học tập của các em học sinh . Do vậy các em thường chán
học, Kết quả nhiều em khơng đạt u cầu. Đó cũng là vấn đề mà tôi băn khoăn, trăn
trở làm thế nào để lựa chọn những phương pháp phù hợp với từng bài học trong dạy
học lịch sử nhằm thu hút được sự chú ý của các em học sinh, phát huy được sự tích
cực, tự giác để các em lĩnh hội khắc sâu kiến thức, ham học và đạt kết quả tốt nhất..

GV

2


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN
-

Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lí nhằm Phát huy tính tích cực tạo

hứng thú của học sinh trong giờ học là một vấn đề được chú ý nhiều trong q trình
dạy và học, nó là động lực quan trọng trong hoạt động học tập của học sinh để đạt
hiệu quả tốt nhất.
-

Trong quá trình dạy và học việclựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lí

giúp cho người học nắm bắt được kiến thức nhanh hơn. Người học sẽ hướng toàn
lực sự chú ý của mình vào đối tượng nhận thức từ đó làm cho quá trình quan sát
chủ động lĩnh hội kiến thức nhạy bén,chính xác hơn, tích cực tư duy, tưởng tượng
phong phú, người học trở nên sáng tạo.
-

Như vậy Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lí có vai trị hết sức quan

trọng đối với quá trình nhận thức của học sinh nó tác động rất lớn đến kết quả học
tập của học sinh. Do vậy đòi hỏi người thầy phải có một phương pháp sư phạm
vững chắc, qua đó người giáo viên đứng lớp cần phải đổi mới phương pháp dạy học
,giảng dạy lịch sử thật sinh động, thật sống, tạo sự lơi cuốn, u thích để các em có
sụ ham muốn tìm tịi khám phá.
II/ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
1. Chuẩn bị
Để tiến trình dạy và học mơn lịch sử 7 đạt kết quả tốt đòi hỏi người thầy và

người học phải đầu tư nhiều khâu chuẩn bị.
1.1 Đối với bản thân tôi đã chuẩn bị như sau:
-

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa, để từ đó định ra kiến

thức và chọn hướng giải quyết, lựa chọn và sử dụng phương pháp phù hợp với từng
nội dung của bài.
-

Nghiên cứu kĩ sách giáo viên để nắm được những điều cần lưu ý khi tiến

hành giảng dạy.
-

Sưu tầm tư liệu có liên quan tới nội dung bài học, phóng lớn các hình ảnh

trong sách giáo khoa.
GV

3


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

-

Soạn giáo án, tiến hành theo trình tự các bước lên lớp, xác định phương pháp

cụ thể của từng bài.

-

Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ,

đối tượng học sinh.
-

Chuẩn bị phiếu thảo luận nhóm

-

Phân phối thời gian hợp lệ từng khâu, từng phần của bài trên lớp.
1.2 Đối với học sinh

-

Tôi yêu cầu các em học kĩ bài cũ để từ đó dễ dàng liên hệ đến kiến thức bài

mới.
-

Nghiên cứu kĩ nội dung bài mới ở nhà, chú ý quan sát các hình ảnh trong

sách giáo khoa (trong bài) và những câu hỏi xen kẽ, các câu hỏi cuối bài.
-

Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan tới bài học.

-


Chia sẵn nhóm học tập 4 – 5 học sinh và chuẩn bị giấy khi tiến hành thảo

luận tránh mất thời gian.

2. Các phương pháp áp dụng trong dạy học.
2.1 Phương pháp tạo tình huống có vấn đề.
- Dạy học nêu vấn đề là sự tổ chức biểu đạt trong quá trình dạy và học tạo ra
trước cho học sinh những tình huống có vấn đề nhằm phát triển tư duy , sáng tạo,
độc lập suy nghĩ, khơi gợi nhu cầu, hứng thú học tập của học sinh
-

Ngay khi bắt đầu tiết học vào bài mới tơi tạo ra tình huống có vấn đề để thu

hút sự chú ý của học sinh và tạo sự hấp hẫn cho bài học.
+ Ví dụ:
Khi tơi dạy Bài 3: cuộc đấu tranh của giai cấp tu sản chống phong kiến
thời hậu kì trung đại.
- GV: Vì sao giai cấp tư sản lại đứng lên đấu tranh chống quý tộc phong kiến?
- HS: Do họ bị chèn ép, giai cấp phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- GV: Họ bị chèn ép như thế nào? Họ đấu tranh bằng cách nào?
GV

4


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

- HS: + Vì chế độ phong kiến đã rào cản sự phát triển của họ, họ có thế lực về
kinh tế nhưng khơng có địa vị về xã hội.
+ Họ đấu tranh nhằm khôi phục lại giá trị văn hóa Hi Lạp – Rơ Ma. Họ

dùng nền văn hóa này để khơi phục và tập hợp đông đảo quần chúng chống lại
phong kiến.
 Bằng những câu hỏi dẫn dắt như vậy, tôi đã định hướng cho HS được mục
tiêu của tiết học. Từ đó, tơi chuyển sang sử dụng phương pháp.

2.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
- Để tạo ra hình ảnh lịch sử cụ thể bên cạnh lời nói sinh động của giáo viên, người
ta thường sử dụng phương tiện trực quan nhằm góp phần tạo biểu tượng lịch sử
cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại hóa lịch sử.
Từ đó nhằm phát triển trí tưởng tượng, khả năng quan sát, tư duy và ngôn ngữ
của học sinh. Khi sử dụng phương tiện trực quan, giáo viên phải chọn thời gian
hợp lý, treo và cất đồ dùng, nếu không sẽ phản tác dụng, phân tán sự tập trung
của học sinh ( khi sử dụng bàn đồ, sơ đồ, tranh ảnh nên treo ở góc bảng nơi có
đủ ánh sáng, để tất cả học sinh đều quan sát được, giáo viên đứng bên phải bản
đồ, sơ đồ, tranh ảnh, dùng cây chỉ chính xác và dứt khốt.
+ Ví dụ:
Khi tơi giảng cho học sinh về Bài 12 – Đời sống kinh tế văn hóa
( Phần II: Sinh hoạt xã hội văn hóa) thì tơi cho học sinh quan sát bức tranh
phóng to vế tượng A-Di-Đà.

GV

5


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

Tượng phật A – Di - Đà
GV


6


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

- GV:Nhìn vào bức tranh, em có biết gì về tượng A-Di-Đà ở chùa Phật Tích –
Bắc Ninh? Hình dáng tượng như thế nào?
HS quan sát và trả lời.
- Cao, được chia làm hai phần: Tượng và bệ đá hoa sen, hai bàn tay để ngửa và
xếp chồng lên nhau ngay trước bụng, cả thân tượng ngồi tỉnh tọa trên đài sen,
mắt lim dim, vẻ mặt suy tư.
- GV: Cách điêu khắc của các nghệ nhân như thế nào?
- HS: Là tác phẩm rất tinh xảo, tiêu biểu cho nền văn hóa thời Lý.
- GV: Bức tượng A-Di-Đà nói lên được điều gì?
- HS: Chứng tỏ văn hóa phật giáo thời Lý phát triển mạnh.
- GV: Sau khi HS trao đổi trả lời, GV miêu tả và khẳng định:
 Việc tạc tượng phật A-Di-Đà ở chùa Phật Tích Bắc Ninh, chứng tỏ lúc này
đạo phật thịnh hành ở nước ta và cho thấy nghệ thuật điêu khắc tinh xảo của
ông cha ta thời Lý
Để tăng hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan và khắc sâu kiến thức, sự kiện
lịch sử tôi kết hợp các phương pháp tường thuật, miêu tả, giảng giải.
2.3 Phương pháp tường thuật, miêu tả, giảng giải.
Đây là phương pháp làm sống lại những sự kiện hoặc nhân vật lịch sử, tạo cho học
sinh biểu tưởng rõ về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, nên giáo viên cần chuẩn bị câu
văn với những từ ngữ giàu hình ảnh, sinh động, kết hợp với sử dụng đồ dùng (bản
đồ, lược đồ, tranh ảnh.)
+ Ví dụ:
- GV: Khi giảng về Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427)
phần III – Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.
- Trước hết, tơi treo lược đồ phóng to lên góc phải của bảng và yêu cầu học sinh

quan sát.

GV

7


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang
GV

8


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

-

HS: quan sát lược đồ

- GV: giới thiệu khái quát về lược đồ như các kí hiệu, đường biên giới …. Qua
đó, GV trao đổi với học sinh một số câu hỏi như sau:
- GV: Sau sự thất bại ở Tốt Động – Chúc Động, quân Minh đưa viện binh vào
nước ta chia làm mấy đạo?
- HS: quân Minh đưa viện binh vào nước ta chia thành hai đạo.
- GV: Quân ta quyết định tập trung tiêu diệt địch ở đâu?
- HS: Quân ta quyết định tập trung tiêu diệt địch ở Ải Chi Lăng – Xương Giang.
- GV: Để tiêu diệt địch ở ải Chi Lăng, quân ta đã làm gì? Kết quả ra sao? Quân
địch cố chạy xuống Xương giang bị quân ta phục kích ở đâu? Kết quả như thế

nào?
 Sau khi học sinh trao đổi, giáo viên có thể trình bày về diễn biến:
- Sau thất bại ở Tốt Động – Chúc Động, địch vẫn ngoan cố điều động 15 vạn viện
binh do tướng Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy kéo vào nước ta để giành thế
chủ động.
+ Đạo thứ nhất do Liễu Thăng chỉ huy gồm 10 vạn tên tiến từ Quảng Tây Trung Quốc kéo vào Lạng Sơn nước ta
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy gốm 5 vạn tên tiến từ Vân Nam –
Trung Quốc kéo vào Tuyên Quang nước ta.
- Trước tình hình địch tiến công, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định chủ trương
“vây thành, diệt viện”. Ta chỉ tập trung số ít bao vây thành Đơng Quan và Tây
Đơ, cịn lại tập trung tiến sát biên giới để đón đánh quân tiếp viện của giặc mà
chủ yếu là tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng.
- Đến ngày 8.10.1427, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ồ ạt tiến vào nước ta khi
đến ải Chi Lăng (Lạng Sơn) quân ta do tướng Trần Lựu chỉ huy được lệnh vừa
đánh, vừa rút lui, nhử địch vào trận địa phục kích ở ải Chi Lăng.
 Qua đó, GV kết hợp sử dụng phương pháp miêu tả vể ải Chi Lăng (lạng Sơn)

GV

9


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

Ải Chi Lăng
Giáo viên :
+ Ải chi Lăng là một thung lũng nhỏ hình bầu dục, dài khoảng 4 km, rộng 1km,
phía tây là vách núi dựng đứng, phía đơng là đồi núi trùng điệp, hai đầu nam bắc
thắt lại gần như khép kín, giữa lịng ải có núi Mã yên. Lợi dụng vào địa thế đó,
qn ta đã bố trí trận địa mai phục.

- Tiếp tục giáo viên tường thuật:
+ Bị mắc mưu, Liễu Thăng đuổi theo
+ Ngày 10.10.1427 địch lọt vào trận địa, thời cơ đã đến. Voi chiến, kị binh, bộ
binh do tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú chỉ huy đổ ra đánh quyết liệt, đạn đá tên độc,
mũi lao từ 4 phía lao vào đội hình của giặc. Liễu Thăng bị trúng lao, chết ở sườn
núi Mã Yên, cả đội tiên phong của địch bị tiêu diệt gọn.
+ Sau khi Liễu Thăng chết, tổng binh Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ,
tiến xuống Xương Giang, đây là điểm trọng yếu nhất của địch được xây dựng kiên
cố nằm giữa đường Quảng Tây sang Đông Quan. Trên đường tiến quân, chúng bị
phục kích ở Cần Trạm – Phố Cát, mất ba vạn tên, tổng binh Lương Minh tử trận, số
GV

10


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

còn lại vẫn tiến xuống Xương Giang nhưng khi đến nơi thì thành đã bị quân ta
chiếm cách đó 10 ngày. Quân địch buộc phải co cụm giữa cánh đồng chơi vơi, rơi
vào tinh thế “tiến thoái lưỡng nan”.
- GV: sử dụng phương pháp giảng giải
- Giữa lúc đó Lê Lợi sai bắt một số tù binh và cờ xí, ấn tín của Liễu Thăng đưa
đến trại Mộc Thạnh. Trơng thấy những hiện vật đó, Mộc Thạnh biết đạo quân chủ
lực đã bị thất bại, nên vô cùng khiếp sợ, vội vàng ra lệnh rút quân về nước.
- Bộ chỉ huy đã nhận thấy thời cơ đã đến, ngày 3.11.1427 qn ta tổng cơng kích,
xơng thẳng vào đội hình của giặc, giáp chiến, tiêu diệt gần 5 vạn tên, bắt sống tồn
bộ số địch cịn lại.
 Như vậy, hai đạo quân viện binh đã bị ta đánh bại và tiêu diệt



Qua sự tường thuật, miêu tả, giảng giải của giáo viên thì học sinh thấy được

sự mưu trí, dũng cảm của bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn, phối hợp cùng với nhân
dân đã làm nên chiến thắng đó.

2.4 Phương pháp thuyết trình, giải thích:
- Đây là phương pháp cần thiết để giáo viên giảng giải một số vấn đề mới, nội dung
mới, góp phần làm sáng tỏ nội dung bài học, từ đó giúp học sinh hiểu rõ và hiểu sâu
sắc vấn đề của bài học.
- Với phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị câu văn để giảng giải một cách khoa
học, chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu….
+ Ví dụ:
Khi tơi giảng Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập, ở phần 2 – Tình hình chính trị
cuối thời Ngơ.
GV: Sau khi trị vì đất nước được 5 năm thì Ngơ Quyền qua đời, lúc đó tình hình
đất nước ta có sự thay đổi ( đất nước rối loạn, các phe phái nhân cơ hội này nổi
lên giành quyền lực và dẫn tới loạn 12 sứ quân.
Vậy giáo viên cần giải thích sứ quân là gì? ( Là các thế lực phong kiến nổi dậy
chiếm lĩnh một vùng đất)

GV

11


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

- Hay khi tôi giảng phần Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê. Nhà Đinh xây dựng
đất nước đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
GV: giải thích cho học sinh hiểu được Đại là lớn, Cồ cũng có nghĩa là lớn -> Nước

Việt to lớn có ý đặt ngang hàng với nước Trung Hoa.
- Hay khi giải thích khái niệm về Vương và Đế:
+ Vương là tước hiệu của vua dùng cho nước nhỏ, chư hầu.
+ Đế là tước hiệu của vua nước lớn mạnh, có nhiều nước thuần phục (chẳng hạn
Trung Quốc sau khi thống nhất đất nước thì xưng đế.
- Giáo viên có thể sử dụng lược đồ 12 sứ quân hướng dẫn cho học sinh về các sứ
quân tranh chấp cát cứ.

Lược đồ 12 sứ quân
GV

12


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

- Qua sự thuyết trình của giáo viên thì học sinh thấy được các căn cứ của các Sứ
Quân và từ đó học sinh thấy được Đinh Bộ Lĩnh là người có tài trong việc dẹp loạn
12 sứ quân và thống nhất được đất nước.
2.5 Phương pháp thảo luận nhóm:
- Đây là phương pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, tạo
điều kiện cho các em có cơ hội, thể hiện mình, bộc lộ ý kiến của mình, giúp các
em có hứng thú hơn trong học tập. Với phương pháp này giáo viên nên chuẩn bị
câu hỏi có nội dung khó, kiến thức suy luận, buộc học sinh phải suy nghĩ, bàn
bạc, trao đổi.
+ Ví dụ:
- Giáo viên cho học sinh so sánh về tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý và bộ máy
Nhà nước thời Trần có điểm gì khác nhau?
- HS: vua nhường ngôi cho con, sớm xưng là Thái Thượng Hoàng, cùng con cai
quản đất nước.

+ Các chức quan đại thần do người trong họ nắm giữ
+ Đặt thêm một số cơ quan và một số chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia thành 12 bộ.
- Sau khi học sinh thảo luận nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình,
các nhóm khác bổ sung, trên cơ sở đó, giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn xác
kiến thức
→Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Trần hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý, chế độ
tập quyền thời Trần được củng cồ hơn thời Lý.
-

GV

Giáo viên có thể cho điểm các nhóm để khích lệ các em học sinh.

13


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

2.6

Rèn luyện ngôn ngữ giảng dạy.
Việc sử dụng các phương pháp miêu tả, tường thuật, kể chuyện, thuyết trình…

kết hợp với phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan đã góp phần lớn vào việc gây
hứng thú, thu hút sự chú ý của học sinh. Nhưng để bài thành cơng cịn phải chú ý
tới lời giảng, giọng kể của giáo viên, lời kể nhẹ nhàng, giọng kể truyền cảm mà rõ
ràng, dứt khoát, lột tả được bản chất sự kiện, xây dựng được hình tượng nhân vật
một cách rõ ràng, những sự kiện lịch sử, những nhân vật lịch sử tưởng đã lùi xa,
ngủ yên trong quá khứ chợt sống dậy sinh động đầy tính thuyết phục, hiện thực như

vừa mới xảy ra. Các em chăm chú nhìn thầy, khơng khí lớp học như lặng đi. Các
em cùng hồ mình vào bài học cùng vui, buồn, giận ghét… như từng sống trong
thời kì lịch sử ấy. Như vậy, ngôn ngữ người thầy cũng không kém phần quan trọng,
ngơn ngữ sử dụng phải giàu hình tượng, thể hiện được cảm xúc tình cảm của người
thầy muốn truyền đạt đến học sinh. Nếu ngôn ngữ của người thầy chỉ dừng lại ở
thơng báo sự kiện thì khơng thể thu hút sự chú ý của học sinh, không tạo được hứng
thú trong học tập.
2.7

Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lơ gích.
Việc xây dựng hệ thống các câu hỏi cho phù hợp với nội dung, thể hiện được

tính lơ gích của bài học và phải vừa sức đối với học sinh, có như vậy mới đặt các
em vào tình huống có vấn đề được, mới phát huy được khả năng tư duy, độc lập của
học sinh.
Hệ thống câu hỏi đã sử dụng trong bài học:
+ Ví dụ:
Khi tơi dạy Bài 2 - Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ
nghĩa tư bản ở Châu Âu. Tôi tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi như sau:
GIÁO VIÊN
1.Vì sao lại có các

HỌC SINH
- Do sản xuất phát triển, các thương nhân, thợ

cuộc phát kiến địa lý
thủ công cần thị trường và nguyên liệu.
2. Các cuộc phát kiến
- Do khoa học, kĩ thuật phát triển, họ đóng được
địa lý được thực hiện tàu lớn, có la bàn…

nhờ những điều kiện
GV

14


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

nào?
3. Hệ quả của các

- Tìm ra những con đường mới để nối liền giữa

cuộc phát kiến địa lý là các châu lục, đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản
gì?
Châu Âu.
4. Các cuộc phát kiến - Là cuộc cách mạng về khoa học kĩ thuật, thúc đẩy
địa lý đó có ý nghĩa gì?

thương nghiệp phát triển, q trình tích lũy tư bản
dần dần hình thành, tạo ra vốn ban đầu và những

người làm thuê.
5. Vậy quý tộc và
- Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa, buôn bán nô
thương nhân Châu Âu đã lệ da đen.
tích lũy vốn và đã giải

- Đuổi nơng nơ ra khỏi lãnh địa nên họ khơng có


quyết cơng nhân bằng việc làm và phải làm thuê.
cách nào?
6. Tại sao quý tộc

- Vì sử dụng nơ lệ da đen thu nhiều lợi nhuận

phong kiến không tiếp hơn.
tục sử dụng nông nô để
lao động?
7. Với nguồn vốn và - Lập xưởng sản xuất quy mơ lớn, lập các cơng ty
nhân cơng có được, quý thương mại, lập các đồn điền rộng lớn.
tộc và thương nhân Châu
Âu đã làm gì?
8. Những việc làm đó

- Hình thức kinh doanh tư bản thay thế chế độ tự

có tác động gì đối với xã cấp tự túc.
hội?

- Các giai cấp mới được hình thành (tư sản và vô

sản).
9. Giai cấp tư sản và
- Tư sản gồm q tộc, thương nhân và chủ đồn
vơ sản được hình thành điền.
từ những tầng lớp nào?

- Vô sản gồm những người làm thêu bị bóc lột


thậm tệ.
10. Quan hệ sản xuất
- Tư sản bóc lột kiệt quệ vơ sản  Quan hệ sản
tư bản chủ nghĩa được xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.
hình thành như thế nào?
GV

15


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

Qua việc giảng giải và dẫn dắt của giáo viên các em lần lượt làm sáng tỏ
được vấn đề đặt ra, cuối cùng giáo viên sơ kết bài học

3: Kết quả thực nghiệm.
Để đánh giá sự nhận thức của học sinh sau khi kết thúc bài học tôi sử dụng
phiếu học tập cho từng em (Phiếu trắc nghiệm).
-

Qua việc áp dụng Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lí trong dạy học

lịch sử, tơi thấy học sinh biểu hiện sự tích cực, hứng thú học tập, lớp học sinh động.
-

Các em nắm chính xác các sự kiện lịch sử, biết cách trình bày, tường thuật,

liên hệ thực tế.
-


Kết quả đạt được qua quá trình thực hiện Lựa chọn và sử dụng phương pháp

hợp lí trong dạy học lịch sử. Điểm kiểm tra giữa học kì I là:
Điểm
9 – 10 : 93/218 hs
7 – 8 : 71/218 hs
5 – 6 : 41/218 hs
4 – 5 : 13/218 hs

GV

Tỉ lệ %
42,6%
34,5%
18,3%
0,5%

16


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Kinh nghiệm rút ra trong quá trình giảng dạy.
1.1. Đối với giáo viên:
-

Phải đầu tư vào việc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu để từ đó có phương

pháp giảng dạy thích hợp.

-

Giáo viên phải hiểu và tái hiện được bức tranh lịch sử một cách sinh động,

tạo biểu tượng có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự chú ý và gây hứng thú học tập
từ đó sẽ phát huy tính tích cực học tập.
-

Phải khơng ngừng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu để phục vụ cho việc giảng

dạy, dẫn chứng, minh hoạ “nói có sách, mách có chứng” có tài liệu dẫn chứng cụ
thể, rõ ràng mới thể hiện được tính chân thực của lịch sử.
-

Biết khơi dậy những tình cảm của học sinh đối với nhân vật lịch sử, sự kiện

lịch sử, qua đó giáo dục cho các em tinh thần đồn kết, uống nước nhớ nguồn,…
lịng khâm phục đối với công lao to lớn của những anh hùng dân tộc.
-

Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp giảng dạy phù hợp với bộ môn với

bài học.
-

Hướng dẫn học sinh biết cách khai thác nội dung từng đề mục , từng bài.

-

Câu hỏi nêu ra phải ngắn gọn, dễ hiểu, vừa sức với học sinh, làm nổi bật


trọng tâm bài, có tính lơ gích và thể hiện đức tính giáo dục.
-

Phân chia thời gian hợp lý cho từng mục.

-

Rèn luyện lời giảng, giọng kể để qua lời giảng thể hiện được sự giàu cảm

xúc, giàu hình ảnh của thầy, những nhân vật, sự kiện lịch sử trở nên sinh động, hấp
dẫn thu hút sự chú ý của các em.
-

Cần có nhiều hình thức khuyến khích khen thưởng đối với học sinh tích cực

phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng bài học.

GV

17


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

1.2. Đối với học sinh:
-

Phải nghiên cứu kĩ sách giáo khoa ở nhà, trên lớp chú ý lắng nghe sự hướng


dẫn của thầy, cô để tập trung nghiên cứu bài học.
-

Tích cực sưu tầm tài liệu, tư liệu có liên quan đến bài học để việc học tập

được tốt hơn.
-

Nên đọc thêm sách, báo, sách lịch sử để tích luỹ những kiến thức khoa học

nói chung và mơn lịch sử nói riêng.
2. Một số đề xuất:
* Đối với ngành:
-

Thường xuyên tổ chức cho giáo viên dạy lịch sử được tập huấn, bồi dưỡng

chuyên môn nghiệp vụ.
-

Cung cấp thêm tài liệu và một số bản đồ lược đồ tranh ảnh lịch sử kịp thời,

phù hợp với bài dạy.
* Đối với trường:
-

Tạo điều kiện tổ chức cho học sinh đi tham quan các khu di tích lịch sử ở địa

phương.
3. Kết luận:

Trong phạm vi bài viết này tôi chỉ đề cập đến một vài ưu điểm và một số
phương pháp mà tôi thường áp dụng trong bài giảng lịch sử. Mặc dù bản thân tôi rất
cố gắng nhưng cũng khơng tránh khỏi được những hạn chế, thiếu sót, tơi rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cơ, đồng chí, đồng nghiệp để tơi có
hướng bổ sung, góp thêm phần kinh nghiệm vào việc giảng dạy ngày càng tốt hơn.
Người viết

GV

18


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

MỤC LỤC
A.ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................Trang 1
I/ NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN................................................Trang 1
II/ TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC.......................................................Trang 2
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................Trang 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................Trang 3
II. KINH NGIỆM GIẢNG DẠY......................................................Trang 3
1. Chuẩn bị.......................................................................................Trang 3
1.1 Đối với bản thân....................................................................Trang 3
1.2 Đối với học sinh....................................................................Trang 4
2. Các phương pháp áp dụng trong dạy học................................Trang 4
2.1. Phương pháp tạo tình huống có vấn đề................................Trang 4
2.2. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.............................Trang 5
2.3. Phương pháp tường thuật, miêu tả, giảng giải.....................Trang 7
2.4. phương pháp thuyết trình ,giải thích.


Trang 11

2.5. Phương pháp thảo luận nhóm ..............................................Trang 13
2.6. Rèn luyện ngôn ngữ giảng dạy.............................................Trang 14
2.7. Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lôgich........................Trang 14
3. Kết quả thực nghiệm..................................................................Trang 16
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ................................................................Trang 17
1. Kinh nghiệm rút ra trong quá trình giảng dạy........................Trang 17
1.1. Đối với giáo viên..................................................................Trang 17
1.2. Đối với học sinh...................................................................Trang 18
2. Một số đề xuất.............................................................................Trang 18
3. Kết luận........................................................................................Trang 18

GV

19


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lịch sử thế giới cận đại (Nhà xuất bản giáo dục 2004), do Vũ Dương Ninh
(chủ biên).
2. Tư liệu lịch sử 7 (Nhà xuất bản giáo dục 2004), do Phan Ngọc Liên (chủ
biên).
3. Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 7 (phần lịch sử thế
giới) Nhà xuất bản giáo dục. Do Trịnh Đình Tùng (chủ biên).
4. Sách giáo viên lịch sử 7 (nhà xuất bản giáo dục 2004) do Phan Ngọc Liên
(chủ biên).


GV

20


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

NHậN XÉT CỦA BGH TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
GV

21


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

NHậN XÉT CỦA NGÀNH GD
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
GV

22


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
GV

23


Lựa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý trong dạy học Lịch sử 7

GV

24



×