Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN MON LICH SU : Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 23 trang )

Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN
-

Nhân loại đã bước vào thập niên đầu của thế kỉ XXI với những

bước chuyển biến vơ cùng to lớn. Những thành tựu quan trọng trong cuộc cách
mạng khoa học cơng nghệ và nền kinh tế tri thức đang đóng vai trò quyết định
trong sản xuất vật chất. Con người sống trong xã hội mà khoảng cách về khơng
gian được rút ngắn hơn, xu thế tồn cầu hố đã trở thành một xu thế khơng
cưỡng lại được, con người phải có tầm nhìn rộng lớn hơn thì mới bắt nhịp được
những thay đổi nhanh chóng của nhân loại, mới thích ứng và phát triển được..
-

Từ những bối cảnh xã hội đó đã tác động rất lớn đến giáo dục và

đào tạo ở tất cả các nước trrên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong
đó các mơn khoa học xã hội trong nhà trường cần được quan tâm chú ý và nhất
là mơn lịch sử ngày càng được nhận thức là có vai trò và vị trí quan trọng trong
việc đào tạo thế hệ trẻ hiểu biết về lịch sử đó cũng là nhu cầu của cuộc sống hiện
tại và tương lai đặt ra cho tồn xã hội ngành giáo dục, nhất là giáo viên giảng
dạy lịch sử nhiều nhiệm vụ cấp bách.
-

Trong q trình hội nhập đòi hỏi phải có những con người năng

động, sáng tạo biết giao lưu và hội nhập có hiệu quả. Vì vậy trong dạy học lịch
sử giờ đây khơng chỉ để ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến cơng nói lên tiến


trình đi lên của một dân tộc, để ghi nhớ cơng lao của một số người làm nên sự
nghiệp to lớn đó, mà phải biết tìm hiểu, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức,
đạo lí làm người đó chính là cái gốc của mỗi sự nghiệp lớn hay nhỏ của một dân
tộc khơng chỉ ở thời xa xưa, ở cả ngày nay và mai sau.
-

Trong nhà trường phổ thơng hiện nay mơn lịch sử với nhiệm vụ và

chức năng của mình đã góp phần tích cực vào cơng cuộc này, nó khơng chỉ có
tác dụng quan trọng về sự phát triển trí tuệ mà còn cả về giáo dục tư tưởng, tinh
thần, đạo đức, thẩm mĩ với những người thật, việc thật, biết mình, biết người đó
là cơ sở vững chắc cho giáo dục niềm tin, giáo dục lí tưởng xã hội chủ nghĩa,
giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống u nước, lòng biết ơn đối với tổ
1


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

tiên, với những người có cơng với tổ quốc. từ đó khơi dậy niềm say mê, tìm tòi,
tiếp thu kiến thức của học sinh, tạo hứng thú học lịch sử để việc dạy và học đạt
hiệu quả. Đó là nhiệm vụ, mục đích của người thầy trong sự nghiệp đào tạo thế
hệ trẻ, con người mới, xã hội tiến bộ.
II/ TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC
-

Nhưng trên thực tế học sinh quan niệm mơn lịch sử là một bộ mơn

học phụ nên ít quan tâm chú ý học tập, ít đầu tư cho việc tìm tòi nghiên cứu, sưu
tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan. Giáo viên dạy theo kiểu truyền thống chỉ

thuyết trình hay liệt kê những sự kiện lịch sử, đọc chép, làm sao cho kịp thời
gian, kịp chương trình nên tiết học trầm lắng khơng thu hút được sự chú ý của
học sinh, khơng phát huy được tính tích cực học tập của các em học sinh . Do
vậy các em thường chán học, Kết quả nhiều em khơng đạt u cầu. Đó cũng là
vấn đề mà tơi băn khoăn, trăn trở làm thế nào để thu hút được sự chú ý của các
em học sinh, phát huy được sự tích cực, tự giác ngay khi bắt đầu tiết học để các
em lĩnh hội khắc sâu kiến thức, ham học và đạt kết quả tốt nhất..

2


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN
-

Phát huy tính tích cực tạo hứng thú của học sinh trong giờ học là một vấn

đề được chú ý nhiều trong dạy và học, nó là động lực quan trọng trong hoạt
động học tập của học sinh để đạt hiệu quả tốt nhất.
-

Trong học tập phương pháp phát huy tính tích cực, tạo hứng thú giúp cho

người học nắm bắt được kiến thức nhanh hơn. Người học sẽ hướng tồn lực sự
chú ý của mình vào đối tượng nhận thức từ đó làm cho q trình quan sát chủ
động lĩnh hội kiến thức nhạy bén chính xác hơn, tích cực tư duy tưởng tượng
phong phú, người học trở nên sáng tạo.

-

Như vậy phát huy tính tích cực tạo hứng thú có vai trò hết sức quan trọng

đối với q trình nhận thức của học sinh nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học
tập. Do vậy đòi hỏi người thầy phải có một phương pháp sư phạm vững chắc,
giảng dạy lịch sử thật sinh động, thật sống, tạo sự lơi cuốn, u thích để các em
thích tìm tòi khám phá.
-

Qua những năm trực tiếp đứng lớp giảng dạy bản thân tơi đã ln cố gắng

vươn tới những giờ giảng lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
chương trình học nói chung và cụ thể là qua bài: Bài 4: “Phong trào cơng nhân
và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”.
II/ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
1. Chuẩn bị
Để tiến trình dạy và học Bài 4: “Phong trào cơng nhân và sự ra đời của
chủ nghĩa Mác” đạt kết quả tốt đòi hỏi người thầy và người học phải đầu tư
nhiều khâu chuẩn bị.
1.1 Đối với bản thân tơi đã chuẩn bị như sau:
-

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa, để từ đó định ra

kiến thức và chọn hướng giải quyết, lựa chọn phương pháp phù hợp với từng nội
dung của bài.

3



Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

-

Nghiên cứu kĩ sách giáo viên để nắm được những điều cần lưu ý khi tiến

hành giảng dạy.
-

Sưu tầm tư liệu có liên quan đến phong trào cơng nhân nửa đầu thế kỉ

XIX, tranh ảnh về C.Mác và Ăng Ghen, tư liệu về hai nhà cách mạng vĩ đại này,
phóng lớn các hình ảnh trong sách giáo khoa.
-

Soạn giáo án, tiến hành theo trình tự các bước lên lớp, xác định phương

pháp cụ thể.
-

Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với trình

độ, đối tượng học sinh.
-

Chuẩn bị phiếu thảo luận nhóm

-


Phân phối thời gian hợp lệ từng khâu, từng phần của bài trên lớp.
1.2 Đối với học sinh

-

Tơi u cầu các em học kĩ bài cũ để từ đó dễ dàng liên hệ đến kiến thức

bài mới.
-

Nghiên cứu kĩ nội dung bài mới ở nhà, chú ý quan sát các hình ảnh trong

sách giáo khoa (trong bài) và những câu hỏi xen kẽ, các câu hỏi cuối bài.
-

Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nói về C.Mác và Ăng Ghen.

-

Chia sẵn nhóm học tập 6 – 7 học sinh và chuẩn bị giấy khi tiến hành thảo

luận tránh mất thời gian.
2. Các phương pháp áp dụng trong bài học.
2.1.
-

Phương pháp tạo tình huống có vấn đề.

Ngay khi bắt đầu tiết học vào bài mới tơi tạo ra tình huống có vấn đề để


thu hút sự chú ý của học sinh và tạo sự hấp hẫn cho bài học.
+ Ví dụ:
Giáo viên: giờ học trước thầy và các em đã tìm hiểu xong bài “Chủ nghĩa
tư bản được xác lập trên phại vi thế giới”. Các em đã thấy sự phát triển nhanh
chóng của chủ nghĩa tư bản càng kht sâu thêm mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư

4


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

sản và vơ sản. Vậy để giải quyết mâu thuẫn đó giai cấp vơ sản đã tiến hành
cuộc đấu tranh như thế nào? Thầy cùng các em tìm hiểu nội dung bài mới.
-

Hay là khi dạy các lớp khác tơi sử dụng các phương pháp hỗ trợ cho nhau

để thu hút, lơi cuốn học sinh.
+ Ví dụ:
Giáo viên: Vì sao ngay từ khi mới ra đời giai cấp cơng nhân đã đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản?
Học sinh: Do cơng nhân bị bóc lột nặng nề.
Giáo viên: Họ bị bóc lột như thế nào? Cuộc sống của những người cơng
nhân ra sao? Họ đấu tranh bằng cách nào?.
Bằng những câu hỏi dẫn dắt như vậy tơi đã định hướng cho các em học sinh
được mục tiêu của tiết học..
Vì bài có nội dung học trong hai tiết nên (tiết 1) là làm rõ được ngun
nhân vì sao cơng nhân lại đấu tranh chống giai cấp tư sản ngay từ khi mới ra đời,

hình thức đấu tranh của họ ra sao?

(TIẾT 1)
-

Cũng như bằng những câu hỏi dẫn dắt này tơi chuyển sang sử dụng

phương pháp.
2.2.
-

Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.

Giáo viên: Các em sẽ hình dung rõ hơn sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư

sản đối với cơng nhân qua bức tranh “Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở nước
Anh”

5


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

Tranh: Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
-

Vừa cho học sinh quan sát bức tranh phóng to treo trên bảng giáo viên

vừa miêu tả bằng các câu hỏi gợi mở.

+ Giáo viên: Theo các em bức tranh này mơ tả điều gì?
+ Học sinh: Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh.
+Giáo viên: Nhìn vào bức tranh, các em hãy cho biết những người đang
làm việc là ai?
+ Học sinh: Là trẻ em
+ Giáo viên: Hình dáng của họ như thế nào?
+ Học sinh: Gầy gòm, ốm yếu, ăn mặc rách rưới.
+ Giáo viên:Họ phải làm việc như thế nào?
+ Học sinh: Nặng nhọc, những em bé phải đẩy những xe than lớn gấp nhiều
lần cơ thể của mình trong hầm mỏ.
Giáo viên tiếp tục miêu tả: cơng nhân nam, nữ kể cả trẻ em dưới 6 tuổi
cũng phải làm th trong điều kiện lao động khắc nghiệt, nơi sản xuất nóng bức
vào mùa hè, lạnh giá vào mùa đơng, khơng khí ngột ngạt, mơi trường lại ơ
nhiễm có rất nhiều bụi rất hại phổi, sức khoẻ cơng nhân lại giảm sút nhanh
chóng, trẻ em và phụ nữ gầy gòm, xanh xao, mắc các bệnh về xương sống, chân
đi vòng kiềng, sưng khớp, thân thể phát triển khơng bình thường và chết yểu, chỉ
40 tuổi mà trơng già như 60 tuổi, tuổi thọ người lao động khơng q 40 tuổi.
6


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

-

Bằng việc sử dụng tư liệu để miêu tả cuộc sống của giai cấp cơng nhân,

tơi đã hướng dẫn các em giải quyết được vì sao giai cấp cơng nhân lại đấu tranh
chống giai cấp tư sản ngay từ khi mới ra đời. Từ đó chắc chắn các em hình dung
ngay được một cách rõ ràng tình cảnh của giai cấp cơng nhân và sự bóc lột của

giai cấp tư sản.
-

Để tăng hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan và khắc sâu kiến

thức, sự kiện lịch sử tơi kết hợp các phương pháp miêu tả, tường thuật, giảng
giải.

7


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

2.3.
-

Phương pháp tường thuật, miêu tả, giảng giải.

Khi giảng về phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân trước tiên là

thành phố Li-ơng (Pháp). Giáo viên giới thiệu Li-ơng là một trung tâm cơng
nghiệp lớn của Pháp sau Pa-ri. 30.000 thợ dệt sống rất cực khổ, họ đòi tăng
lương nhưng khơng được chấp nhận nên đứng dậy đấu tranh làm chủ thành phố
trong một số ngày.
-

Hay khi giảng về phong trào hiến chương từ năm 1836 – 1847 diễn ra ở

Anh, tơi khơi dậy khí thế đấu tranh mạnh mẽ, sơi nổi của cơng nhân bằng cách

tường thuật phong trào qua bức tranh “Cơng nhân Anh đưa hiến chương đến
Quốc Hội”

Tranh: Cơng nhân đưa hiến chương đến Quốc hội
+ Giáo viên u cầu học sinh quan sát
+ Giáo viên tường thuật
“Cơng nhân Anh kí tên vào các bản kiến nghị gửi lên nghị viện đòi được
quyền tuyển cử phổ thơng. Hàng triệu người đã kí vào bản kiến nghị. Tháng
5/1842 trên 20 cơng nhân khiêng chiếc hòm to có bản khiến nghị với trên 3 triệu
chữ kí tới nghị viện, theo sau là hàng nghìn người dân đứng hai bên đường hân
hoan chào đón nhưng nghị viện khơng chấp nhận u cầu này”.
8


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

“Trích tư liệu lịch sử thế giới cận đại”
Từ sự kiện trên giáo viên đưa ra câu hỏi:
+ Giáo viên: Tuy khơng được chấp nhận nhưng phong trào Hiến chương đã
chứng tỏ điều gì?
+ Học sinh: Chứng tỏ phong trào có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ
chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
+ Giáo viên: Tại sao những cuộc đấu tranh của cơng nhân Châu Âu (1830
– 1840) diễn ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại?
+ Học sinh: Vì bị đàn áp, chưa có lí luận cách mạng đúng đắn, nhưng đã
đánh dấu bước trưởng thành của giai cấp cơng nhân quốc tế, tạo điều kiện cho lí
luận cách mạng ra đời.
Như vậy bằng những câu hỏi so sánh, gợi mở giáo viên đã dẫn dắt các em
nắm được đặc điểm, tính chất các phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân

thời kì 1830 – 1840.
-

Cuối tiết học giáo viên củng cố bằng cách cho học sinh làm bài tập “tóm

tắt phong trào đấu tranh của cơng nhân từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1840, kết quả
phong trào đạt được.”
-

Trên cơ sở trả lời của học sinh giáo viên có thể sơ kết: Ngay từ khi mới ra

đời giai cấp cơng nhân đã khơng ngừng đấu tranh chống giai cấp tư sản từ hình
thức thấp lên cao, từ đập phá máy móc đến đấu tranh chính trị. Tuy phong trào
diễn ra sơi nổi, mạnh mẽ nhưng cuối cùng đều thất bại vì chưa có lí luận cách
mạng đúng đắn. Vậy sự thất bại của phong trào cơng nhân đã đặt ra vấn đề gì?
Vấn đề ấy được đáp ứng như thế nào? Tiết học sau thầy cùng các em tìm hiểu.
-

Như vậy phần sơ kết vừa “đóng” vừa “mở” đã kích thích sự suy nghĩ tìm

tòi của các em học sinh, thúc đẩy các em tập trung nghiên cứu, tìm cách giải đáp
các vấn đề đặt ra.
-

Kết thúc tiết học giáo viên dặn dò các em về học bài và nghiên cứu trước

phần II và sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về C.Mác và Ăng Ghen.

9



Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

(TIẾT 2: )
-

Sau khi ổn định lớp và kiểm tra bài cũ tơi nêu vấn đề: “Sự thất bại của

phong trào cơng nhân Châu Âu cuối thế kỉ XIX đã đặt ra u cầu phải có lí luận
cách mạng soi đường. Vậy sự ra đời của chủ nghĩa Mác có đáp ứng được u
cầu đó hay khơng? Thầy cùng các em tìm hiểu nội dung Mục II.
-

Khi giảng đến phần sự ra đời của chủ nghĩa Mác, tơi u cầu các em trình

bày những tư liệu đã sưu tầm được về C.Mác và Ph. Ăng Ghen trên cơ sở sự
trình bày của học sinh và sự hiểu biết của mình, bằng giọng kể truyền cảm và
kính phục hai nhà khoa học thiên tài C.Mác và Ph. Ăng Ghen. Trước tiên tơi kể
về cuộc đời và sự nghiệp của hai nhà cách mạng vĩ đại này.
+ Giáo viên giới thiệu chân dung của C.Mác và Ph. Ăng Ghen.

C.Mac(1818-1883)

Ph.Ănghen(1820-1895)

+ Giáo viên kể:
• C.Mác sinh ngày 5/5/1818 trong một gia đình tri thức tiến bộ ở thành phố
Tơ-ri-ơ(Đức).
• Ph.Ăng Ghen sinh ngày 28/11/1820 trong một gia đình chủ xưởng ở

thành phố Bác – Men(Đức). Hai thành phố này ở vùng Rai-Lan (Tây
10


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

Đức) thuộc sơng Gianh là vùng cơng nghiệp phát triển nhất ở Đức thời
đó. Năm 23 tuổi Mác đỗ tiến sĩ triết học, Ph. Ăng Ghen tuy khơng đỗ đạt
cao như Mác nhưng học thuyết rất un thâm. Hai ơng sống có chí hướng
cách mạng nên sẵn sàng rời bỏ danh vọng và giàu sang đang chờ đón
mình phía trước để hiến dâng cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng giai
cấp vơ sản và nhân loại đang bị áp bức. Hai ơng xem đó là hạnh phúc lớn
nhất của đời mình. Ngay trong bài luận tốt nghiệp phổ thơng “Những ý
nghĩ của một thanh niên khi chọn nghề” cậu học sinh Mác đã viết:
“Kinh nghiệm cho thấy rằng người nào đem lại hạnh phúc cho nhiều
người nhất thì người đó hạnh phúc nhất”.
• Do chung một chí hướng cao cả nên ngay từ buổi đầu gặp nhau ở Pa-ri
năm 1844 hai con người ấy đã trở thành đơi bạn tri kỷ, suốt đời cùng
nhau đấu tranh, chia ngọt sẻ bùi đắng cay, xưa nay khơng một tình bạn
nào sánh kịp và cảm động hơn khi bị trục xuất vì hoạt động chính trị vợ
chồng Mác phải từ biệt tổ quốc Đức thân u sang Pa-ri và Búc – xen
(Bỉ) và cuối cùng sang Ln Đơn cư trú lâu dài. Ăng Ghen thì bị cha ép
buộc sang làm thư kí cho chi nhánh của hãng bn ở Man-tre-xtơ (Anh)
Ăng Ghen ghét cay ghét đắng cái nghề bn bán bỉ ổi đó, nhưng bù lại là
có điều kiện thường xun giúp đỡ gia đình Mác khi gặp khó khăn để
Mác tồn tâm tồn ý phục vụ cách mạng.
Như vậy qua giọng kể truyền cảm tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của hai
nhà cách mạng vĩ đại giáo viên đã xây dựng được hình tượng nhân vật lịch sử
suốt đời vì lí tưởng cách mạng cao cả. Từ đây giáo viên cũng giáo dục cho các

em học sinh về tình u thương giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn, phải
đồn kết và khơng ngừng học tập để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội.
-

Để kích thích tinh thần chủ động tiếp thu kiến thức của học sinh tự giải

quyết vấn đề thơng qua trao đổi thảo luận.

11


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

2.4.
-

Phương pháp thảo luận nhóm – thuyết trình.

Khi tìm hiểu về tổ chức Đảng và tun ngơn Đảng cộng sản (Phần 2 mục

II) tơi u cầu học sinh thảo luận nhóm.
-

Tơi chia lớp thành 4 nhóm với 4 phiếu câu hỏi khác nhau.
+ Nhóm 1: “Đồng minh những người cộng sản” được thành lập như thế

nào?
(Được kế thừa “Đồng minh những người chính nghĩa” cải tổ thành “Đồng
minh những người cộng sản”. Chính đảng đầu tiên của giai cấp vơ sản thế

giới).
+ Nhóm 2: Tun ngơn Đảng cộng sản ra đời trong hồn cảnh nào?
(Chủ nghĩa tư bản đã phát triển, giai cấp vơ sản càng bị bóc lột tàn nhẫn, thất
bại của những cuộc đấu tranh đã đặt ra một u cầu cấp thiết phải có một lí
luận khoa học và cách mạng cho phong trào cơng nhân quốc tế).
+ Nhóm 3: Nêu nội dung chính của tun ngơn, câu kết của tun ngơn
“vơ sản tất cả các nước đồn kết lại” có ý nghĩa gì?
Nội dung nêu rõ qui luật phát triển của xã hội lồi người là sử thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp vơ sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản và xây dựng chế độ xã hội chủ
nghĩa.
Ý nghĩa câu kết nêu cao tinh thần đồn kết giữa quốc tế vơ sản.
+ Nhóm 4: Sự ra đời của “tun ngơn Đảng cộng sản” có ý nghĩa gì?
Tun ngơn là một kiệt tác tổng kết tồn bộ q trình hình thành chủ nghĩa xã
hội khoa học sau này gọi là chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa Mác là một hệ thống lí
luận cách mạng phản ánh quyền lợi của nhân dân lao động và giai cấp vơ sản
và chỉ ra cho họ con đường đấu tranh đi đến thắng lợi cuối cùng.
-

Sau khi thảo luận nhóm, nhóm trưởng báo cáo tổng kết, kết quả của nhóm

mình, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung. Trên cơ sở đó giáo viên nhận xét
đánh giá chuẩn kiến thức.

12


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”


-

Giáo viên u cầu học sinh xem hình (28 SGK) và giới thiệu cuốn sách

tun ngơn Đảng cộng sản của Mác và Ăng Ghen.

Trang bìa “Tun ngơn Đảng cộng sản”
-

Như vậy qua kết quả thảo luận của các nhóm dười sự dẫn dắt của giáo

viên thì học sinh hiểu rõ giai cấp vơ sản từ khi mới ra đời đã đấu tranh chống lại
giai cấp tư sản song khơng tránh khỏi thất bại. Đến khi chủ nghĩa Mác ra đời
phong trào cơng nhân kết hợp với chủ nghĩa Mác mới trở thành cơng nhân quốc
tế, giáo viên vừa giảng vừa vẽ sơ đồ.
Phong trào công nhân
-

+

Chủ nghóa Mác

=

Phong trào cộng sản

Tiếp theo giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu phong trào cơng nhân từ

năm 1848 đến năm 1870 và tổ chức quốc tế thứ nhất qua bài tường thuật, có dẫn
chứng cụ thể, sinh động thu hút sự chú ý của học sinh, dựng lại bức tranh lịch

sử.
+ Trước hết về cuộc khởi nghĩa tháng 6 năm 1848 giáo viên phóng to lược
đồ (hình 20 SGK)
13


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

Lược đồ : Cách mạng 1848-1849 ở Châu Âu
+ Giáo viên giới thiệu những trung tâm bùng nổ cách mạng mạnh mẽ nhất
là ở Pa-ri trên lược đồ.
+ Giáo viên tường thuật:
• Từ sáng sớm ngày 23/6/1848 cơng nhân bắt đầu xây dựng các căn cứ
chiến đấu, trên các căn cứ chiến đấu những lá cờ tung bay với khẩu hiệu
“Sống trong lao động, chết trong chiến tranh, nền cộng hồ dân chủ và
xã hội chủ nghĩa mn năm”. Trong hai ngày đầu 23 và 24 qn khởi
nghĩa tấn cơng vào tồ thị chính, có đơn vị chỉ cách tồ nhà này 25 bước.
Đến ngày 25/6/1848 cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt trên từng chiến luỹ,
từng khu phố. Ngày 26/6/1848 nghĩa qn rút khỏi thành phố sau một
trận chiến đấu ngoan cường. Giai cấp tư sản điên cuồng khủng bố giết
hết những nghĩa qn bị thương, bắn xả vào vợ con cơng nhân, bắt giam
25.000 người, nhiều người bị kết án tử hình, 3.500 người bị đày đi các
thuộc địa”.
14


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”


(Tư liệu lịch sử thế giới cận đại)
-

Khi giảng về quốc tế thứ nhất giáo viên sử dụng hình ảnh trong sách giáo

khoa và miêu tả, tường thuật quang cảnh buổi lễ thành lập.
+ Giáo viên sử dụng hình 29 SGK quang cảnh buổi lễ thành lập quốc tế thứ
nhất.

Tranh : Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất
+ Ngày 28/9/1869 một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Ln Đơn (Anh)
khoảng 2000 người tham dự gồm đại biểu cơng nhân Anh, Pháp, Đức và nhiều
nước khác, nhiều nhà hoạt động cách mạng nước ngồi sống ở Ln Đơn cũng
tham dự. C.Mác được mời dự mít tinh và được bầu vào đồn chủ tịch với một
niềm phấn khởi vơ song. Những người dự mít tinh đã thơng qua nghị quyết
thành lập “Hội liên hiệp lao động quốc tế” tức quốc tế thứ nhất.
2.5.

Rèn luyện ngơn ngữ giảng dạy.

Việc sử dụng các phương pháp miêu tả, tường thuật, kể chuyện, thuyết
trình… kết hợp với phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan đã góp phần lớn
vào việc gây hứng thú, thu hút sự chú ý của học sinh. Nhưng để bài thành cơng
còn phải chú ý tới lời giảng, giọng kể của giáo viên, lời kể nhẹ nhàng, giọng kể
truyền cảm mà rõ ràng, dứt khốt, lột tả được bản chất sự kiện, xây dựng được
15


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”


hình tượng nhân vật một cách rõ ràng, những sự kiện lịch sử, những nhân vật
lịch sử tưởng đã lùi xa, ngủ n trong q khứ chợt sống dậy sinh động đầy tính
thuyết phục, hiện thực như vừa mới xảy ra. Các em chăm chú nhìn thầy, khơng
khí lớp học như lặng đi. Các em cùng hồ mình vào bài học cùng vui, buồn, giận
ghét… như từng sống trong thời kì lịch sử ấy. Như vậy, ngơn ngữ người thầy
cũng khơng kém phần quan trọng, ngơn ngữ sử dụng phải giàu hình tượng, thể
hiện được cảm xúc tình cảm của người thầy muốn truyền đạt đến học sinh. Nếu
ngơn ngữ của người thầy chỉ dừng lại ở thơng báo sự kiện thì khơng thể thu hút
sự chú ý của học sinh, khơng tạo được hứng thú trong học tập.
2.6.

Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lơ gích.

Việc xây dựng hệ thống các câu hỏi cho phù hợp với nội dung, thể hiện
được tính lơ gích của bài học và phải vừa sức đối với học sinh, có như vậy mới
đặt các em vào tình huống có vấn đề được, mới phát huy được khả năng tư duy,
độc lập của học sinh.
Hệ thống câu hỏi đã sử dụng trong bài học:
GIÁO VIÊN
Phong trào cơng nhân
bắt đầu từ bao giờ?

HỌC SINH
Ngay từ khi giai cấp cơng nhân ra đời, cuộc
cách mạng cơng nghiệp ở Anh nửa sau thế kỉ XVIII

đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp cơng nhân.
Ngun nhân nào dẫn
Do bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột nặng nề nên

đến cuộc đấu tranh của tình cảnh của cơng nhân vơ cùng khốn đốn. Họ phải
giai cấp cơng nhân?

làm việc từ 14-16 giờ mỗi ngày trong những điều

kiện lao động tồi tàn, đồng lương ít ỏi.
Vì sao lúc đầu hình
Vì họ tưởng rằng máy móc là ngun nhân của
thức đấu tranh của cơng tình trạng đau khổ.
nhân là đập phá máy
móc?
Thành cơng đó thể

Nhận thức còn hạn chế nhầm tưởng máy móc

hiện sự nhận thức của cơng xưởng là kẻ thù làm cho họ phải khổ như thế.
cơng nhân như thế nào?
Bước tiến mới trong

Nét mới ở thời kì này là đấu tranh chính trị khởi
16


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

phong trào cơng nhân nghĩa vũ trang, kết hợp với đấu tranh chính trị với
những năm 1830 – 1840 đấu tranh vũ trang.
là gì?
Vì sao những cuộc


Phong trào đấu tranh thất bại vì trình độ giác

đấu tranh của cơng nhân ngộ ra tổ chức chính trị còn yếu chưa có lí luận cách
thời kì này diễn ra mạnh mạng khoa học, thiếu sự lãnh đạo của một chính
mẽ nhưng khơng đi đến đảng cách mạng và giai cấp tư sản vẫn là lực lượng
thắng lợi?
mạnh.
Ai là người sáng lập
- Người sáng lập C.Mác và Ăng Ghen
ra chủ nghĩa xã hội khoa

- Sự kiện: tháng 2/1848 “Tun ngơn của đảng

học? Sự kiện nào đánh

cộng sản” do Mác và Ăng Ghen soạn thảo cơng bố

dấu sự ra đời của chủ

lần đầu tiên ở Anh.

nghĩa xã hội khoa học?
Phong trào cơng nhân

Nét nổi bật của phong trào cơng nhân từ sau

từ sau cách mạng 1848 – cách mạng 1848 – 1849 là giai cấp cơng nhân đã
1849 đến năm 1870 có nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp của mình và
nét gì nổi bật?

tinh thần đồn kết quốc tế.
Vai trò Mác trong
Mác chuẩn bị cho sự thành lập và tham gia
việc thành lập quốc tế thành lập.
thứ nhất?

Đứng đầu ban lãnh đạo đưa quốc tế chống
những tư tưởng sai lệch thơng qua những nghị quyết

đúng đắn, Mác là “linh hồn của quốc tế thứ nhất”
Vai trò của quốc tế
Từ khi thành lập đến năm 1870 quốc tế thứ nhất
thứ nhất?

vừa truyền bá chủ nghĩa Mác vừa đóng vai trò trung
tâm thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc tế. Đấu
tranh chống lại những tư tưởng phi vơ sản, chủ

nghĩa cơ hội.
Qua việc giảng giải và dẫn dắt của giáo viên các em lần lượt làm sáng tỏ
được vấn đề đặt ra, cuối cùng giáo viên sơ kết bài học: “Qua hai tiết học ta
thấy giai ấp vơ sản ra đời cùng với giai cấp tư sản và sự hình thành xã hội tư
bản chủ nghĩa. Ngay từ đầu hai giai cấp đối lập này đã mâu thuẫn gay gắt với
17


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

nhau, dẫn đến cuộc đấu tranh của vơ sản chống tư sản từ hình thức thấp phát

triển dần lên cao. Trong phong trào cơng nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học được
hình thành đánh dấu bằng sự ra đời của bản “Tun ngơn của đảng cộng sản”
n6u lên sứ mệnh lịch sử và sự đồn kết quốc tế của giai cấp vơ sản, đánh đổ chế
độ tư bản xác lập xã hội chủ nghĩa”.
3. Kết quả thực nghiệm.
Để đánh giá sự nhận thức của học sinh sau khi kết thúc bài học tơi sử dụng
phiếu học tập cho từng em (Phiếu trắc nghiệm).
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Khẩu hiệu đấu tranh của cơng nhân ở Li-ơng là gì?
a. “Tự do, bình đẳng, bác ái”
b. Sống trong lao động, chết trong chiến đấu.
c. “Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại”
d. “Lao động là vinh quang”
Câu 2: Ngun nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của cơng nhân
diễn ra mạnh mẽ mà khơng đi đến thắng lợi?
a. Phong trào thiếu tính tổ chức.
b. Phong trào nổ ra lẻ tẻ.
c. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng
lãnh đạo.
d. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.
Câu 3: Chính đảng độc lập đầu tiên của vơ sản thế giới là tổ chức nào?
a. Đồng minh những người cộng sản.
b. Quốc tế thứ hai
c. Quốc tế thứ ba
d. Hội liên hiệp lao động quốc tế.
Câu 4: Nét nổi bật nhất của phong trào cơng nhân từ năm 1848 đến năm 1870 là
gì?
18



Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

a. Giai cấp cơng nhân nhiều nước đã đứng lên đấu tranh quyết liệt.
b. Phong trào cơng nhân quốc tế diễn ra liên tục mạnh mẽ.
c. Giai cấp cơng nhân đã trưởng thành, nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp
mình và tinh thần đồn kết quốc tế.
d. Quốc tế thứ nhất ra đời thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc tế phát triển
mạnh hơn.
Đáp án phiếu học tập:
Câu 1: b, câu 2: c, câu 3: a, câu 4: c.
Tổng số phiếu thực hiện 255/255 học sinh (khối 8)
Kết quả
Số lượng
Tỉ lệ %
Số phiếu đúng 4 câu
225
88%
Số phiếu đúng 3 câu
20
8%
Số phiếu đúng 2 câu
10
4%
Số phiếu đúng 1 câu
0
- Qua áp dụng phương pháp tích cực trong giảng dạy, tơi thấy học sinh biểu
hiện sự tích cực, hứng thú học tập, lớp học sinh động.
-


Các em nắm chính xác các sự kiện lịch sử, biết cách trình bày, tường

thuật, liên hệ thực tế.
-

Kết quả đạt được qua thực hiện phương pháp tích cực, tạo hứng thú. Điểm

kiểm tra giữa học kì I là:
Điểm
9 – 10 : 147/255 hs
7 – 8 : 61/255 hs
5 – 6 : 34/255 hs
4 – 5 : 13/255 hs

Tỉ lệ %
57,6%
24%
13%
5%

19


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Kinh nghiệm rút ra trong q trình giảng dạy.
1.1. Đối với giáo viên:

-

Phải đầu tư vào việc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu để từ đó có

phương pháp giảng dạy thích hợp.
-

Giáo viên phải hiểu và tái hiện được bức tranh lịch sử một cách sinh động,

tạo biểu tượng có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự chú ý và gây hứng thú học
tập từ đó sẽ phát huy tính tích cực học tập.
-

Phải khơng ngừng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu để phục vụ cho việc giảng

dạy, dẫn chứng, minh hoạ “nói có sách, mách có chứng” có tài liệu dẫn chứng
cụ thể, rõ ràng mới thể hiện được tính chân thực của lịch sử.
-

Biết khơi dậy những tình cảm của học sinh đối với nhân vật lịch sử, sự

kiện lịch sử, qua đó giáo dục cho các em tinh thần đồn kết, uống nước nhớ
nguồn,… lòng khâm phục đối với cơng lao to lớn của những nhà cách mạng vĩ
đại (Mác và Ăng Ghen).
-

Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp giảng dạy phù hợp với bộ mơn

với bài học.
-


Hướng dẫn học sinh biết cách khai thác nội dung từng đề mục , từng bài.

-

Câu hỏi nêu ra phải ngắn gọn, dễ hiểu, vừa sức với học sinh, làm nổi bật

trọng tâm bài, có tính lơ gích và thể hiện đức tính giáo dục.
-

Phân chia thời gian hợp lý cho từng mục.

-

Rèn luyện lời giảng, giọng kể để qua lời giảng thể hiện được sự giàu cảm

xúc, giàu hình ảnh của thầy, những nhân vật, sự kiện lịch sử trở nên sinh động,
hấp dẫn thu hút sự chú ý của các em.
-

Cần có nhiều hình thức khuyến khích khen thưởng đối với học sinh tích

cực phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng bài, tránh hình thức xử phạt các em.

20


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”


1.2. Đối với học sinh:
-

Phải nghiên cứu kĩ khoa học trong sách giáo khoa ở nhà, trên lớp chú ý

lắng nghe sự hướng dẫn của thầy, cơ để tập trung nghiên cứu bài học.
-

Tích cực sưu tầm tài liệu, tư liệu có liên quan đến bài học để việc học tập

được tốt hơn.
-

Nên đọc thêm sách, báo, sách lịch sử để tích luỹ những kiến thức khoa

học nói chung và mơn lịch sử nói riêng.
2. Một số đề xuất:
* Đối với ngành:
-

Thường xun tổ chức cho giáo viên dạy lịch sử được tập huấn, bồi

dưỡng.
-

Cung cấp thêm tài liệu và một số tranh ảnh lịch sử.

* Đối với trường:
-


Tạo điều kiện tổ chức cho học sinh đi tham quan các khu di tích lịch sử ở

địa phương.
3. Kết luận:
Trong phạm vi bài viết này tơi chỉ đề cập đến một vài ưu điểm và một số
phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh mà
tơi đã thực hiện trong q trình dạy học lịch sử. Mặc dù bản thân tơi rất cố gắng
nhưng cũng khơng tránh khỏi được những hạn chế, thiếu sót, tơi rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cơ, đồng chí, đồng nghiệp để tơi có hướng
bổ sung, góp thêm phần kinh nghiệm vào việc giảng dạy ngày càng tốt hơn.
Người viết

21


Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lịch sử thế giới cận đại (Nhà xuất bản giáo dục 2004), do Vũ Dương
Ninh (chủ biên).
2. Tư liệu lịch sử 8 (Nhà xuất bản giáo dục 2004), do Phan Ngọc Liên (chủ
biên).
3. Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 8 (phần lịch sử thế
giới) Nhà xuất bản giáo dục. Do Trịnh Đình Tùng (chủ biên).
4. Sách giáo viên lịch sử 8 (nhà xuất bản giáo dục 2004) do Phan Ngọc
Liên (chủ biên).
5. Những mẩu chuyện về lịch sử thế giới do Đặng Đức An (chủ biên).

22



Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh qua bài : “Phong trào công nhân
và sự ra đời của chủ nghóa Mác”

MỤC LỤC
A.ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................Trang 1
I/ NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN................................................Trang 1
II/ TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC.......................................................Trang 2
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................Trang 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................Trang 3
II. KINH NGIỆM GIẢNG DẠY......................................................Trang 3
1. Chuẩn bị.......................................................................................Trang 3
1.1 Đối với bản thân....................................................................Trang 3
1.2 Đối với học sinh....................................................................Trang 4
2. Các phương pháp áp dụng trong bài học.................................Trang 4
2.1. Phương pháp tạo tình huống có vấn đề................................Trang 4
2.2. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.............................Trang 5
2.3. Phương pháp tường thuật, miêu tả, giảng giải.....................Trang 7
2.4. Phương pháp thảo luận nhóm, thuyết trình..........................Trang 11
2.5. Rèn luyện ngơn ngữ giảng dạy.............................................Trang 14
2.6. Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lơgich........................Trang 15
3. Kết quả thực nghiệm..................................................................Trang 17
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ................................................................Trang 19
1. Kinh nghiệm rút ra trong q trình giảng dạy........................Trang 19
1.1. Đối với giáo viên..................................................................Trang 19
1.2. Đối với học sinh...................................................................Trang 20
2. Một số đề xuất.............................................................................Trang 20
3. Kết luận........................................................................................Trang 20


23



×