Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Bài giảng: An toàn phòng thí nghiệm ThS. Phạm Nữ Ngọc Hân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 215 trang )

ThS. Phạm Nữ Ngọc Hân

AN TOÀN PHÒNG
NG THÍ NGHIỆM
(Dành cho sinh viên ngành Hóa học)

Đà lạt 2006


NỘI DUNG
An toàn PTN gồm 3 lónh vực chính:
- Quản lý và kiểm soát
- Trang bò cứu chữa và xử lý sự cố
- Kỹ thuật

1


2

Tại sao phải “thực hiện an tồn”?
Mục đích:
- Không để xảy ra sự cố, kiểm soát
và loại trừ nguy cơ xảy ra sự cố
- Bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho
sinh viên, kỹ thuật viên
- Bảo vệ được sản phẩm, kết quả thí
nghiệm
- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài sản
của PTN



Một số sự cố trong phòng thí nghiệm

3

Điểm qua các sự cố xảy ra trong PTN
thì hầu như đều thấy rằng nếu người
thao tác tuân theo đúng về vệ sinh an
tòan lao động, theo đúng các qui đònh
về lưu trữ, sử dụng và loại bỏ hóa chất
trong PTN thì rất ít có sự cố xảy ra, nếu
có thì cũng không quá nghiêm trọng.
Chính vì quá quen thuộc với thao tác
mà người ta bắt đầu mất cảnh giác, bỏ
qua một số quy đònh thì sự cố xảy ra.
Một PTN dù có trang bò đầy đủ các phương tiện về vệ sinh an toàn
lao động nhưng nếu người thao tác không nắm vững hoặc không
tuân thủ triệt để các qui đònh thì sự cố vẫn xảy ra.


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm
1. Cháy nổ
1.1Sự kiện:
Một NCS chưng cất benzen trong một hệ
thống chưng cất hòan lưu. Hệ thống
chưng cất có sự cố, hơi benzen thoát ra
trong tủ hút, tràn ra ngoài và phát cháy nổ
do có thể tiếp xúc với nguồn tia lửa điện.
PTN chứa nhiều dung môi nên lan truyền
rất nhanh.

Thiệt hại:
+ Vật chất: PTN bò cháy hoàn toàn
+ Con người: NCS bò bỏng nặng ở mặt tay
và chân

4


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm

5

Trách nhiệm:
Đây là thí nghiệm đơn giản mà NCS đã thực hiện nhiều lần. Vì quá
đơn giản nên lơ là, không chú ý theo dõi → vi phạm nguyên tắc PTN
là phải luôn theo dõi thí nghiệm.
PTN chứa nhiều hóa chất dễ cháy → vi phạm quy tắc là không được
chứa nhiều hóa chất dễ cháy cất giữ trong PTN.
PTN không có hệ thống chữa cháy tự động trong tủ hút → trường
đại học vi phạm quy tắc an toàn trong PTN
NCS vi phạm nguyên tắc an toàn lao động là không có bảo hộ lao
động ( không mang găng tay, và đeo mặt nạ…), làm việc một mình
trong PTN


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm
1.2
Sự kiện: Một sinh viên chưng cất dietyl ete trong
một bình cầu rồi ra sân thư giãn.
Hệ thống phát nổ, cháy,

Thiệt hại : Tủ hút bò phá hủy, không có thiệt hại
về người.
Nguyên nhân: Ete có chứa peroxid
Trách nhiệm của người thao tác:
- Không kiểm tra peroxid trước khi chưng cất
- Không theo dõi thí nghiệm, để chưng cất gần
cạn, nhiệt độ trong bình cầu tăng từ từ, nồng độ
peroxid ngày càng đậm đặc → sự phân hủy nổ,
tỏa nhiệt và bốc cháy.

6


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm
Biện pháp phòng ngừa:
- Ete mua đủ để sử dụng, không trữ ete dài hạn
- Để chỗ thoáng mát, tránh bốc hơi tạo áp suất.
- Kiểm tra peroxid, nếu có nhiều thì loại bỏ.
- Không bao giờ chưng cất ete đến cạn (để lại khoảng 10-15%)

7


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm
Đã có nhiều PTN cháy nổ do để hóa chất
dễ bay hơi (dung môi) trong tủ lạnh
thường. Hơi dung môi gặp tia lửa điện bên
trong tủ lạnh bốc cháy và nổ. Phải sử
dụng tủ lạnh chuyên biệt cho PTN , đặc
biệt các dung môi có điểm chớp cháy

thấp dưới 38oC.
Đối với tủ lạnh thường chỉ có thể chứa
nhất thời một ít dung môi có điểm chớp
cháy trên 38oC.
Việc không đánh giá hết hoạt tính của
hoá chất cũng có khả năng dẫn đến
những vụ cháy nổ gây nhiều thiệt hại

8


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm

9

Sự kiện: Một nhân viên thí nghiệm khi thao tác với HF làm đổ dd HF
70% lên đùi, mặc dù đã rửa rất nhiều nước trước khi xe cứu thương
chở đến bệnh viện, nhưng vẫn bò tử vong.
Phòng ngừa: HF gây bỏng rất nặng, ăn sâu vào thòt, cần phải hết
sức thận trọng khi thao tác với HF.
Phải có quần áo bảo hộ lao động che kín mình, mặt, mắt, và cần
phải có tại chỗ calcium gluc.
onat (C12H22CaO14).
Cần lưu ý với những dung dòch HF loãng, vì lúc đầu tiếp xúc không
cảm thấy bỏng, nhưng dần dần sẽ bò bỏng nhiều, nên khi bò bỏng
HF phải chữa trò ngay.


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm


Sự kiện: Một nhân viên PTN bò TFA nhỏ vài giọt
trên tay, sau đó bò đau nhức dữ dội
Nguyên nhân: TFA là chất dễ bò thủy phân (trong
không khí ẩm) để cho HF. Chính HF đã gây bỏng.
Phòng ngừa: nói chung cần phải hiểu rõ tác động
của hóa chất trước khi làm việc với nó
- Luôn luôn mang găng tay, đồ bảo hộ lao động
khi làm việc với TFA
- Cần có ở PTN canxi gluconat để chữa trò kòp thời.

10


Một số sự cố trong phòng thí nghiệm
Sự kiện: Một NCS cô lập phenyl azid C6H5N3
sau khi tổng hợp.
Vài lần trước đó NCS đã cô lập thông thạo
hợp chất này với khối lượng khoảng 0,5g. Lần
này NCS đã tổng hợp gấp 20 lần.
Khi cô quay để cô lập phenyl azid từ hỗn hợp
dung môi aceton:CH2Cl2 (50:50) trong một
bình cầu 250ml, đến lúc gần cạn, NCS nâng
bình cầu lên từ bể nước gia nhiệt. Bình cầu nổ
ngay.
Nguyên nhân: phenyl azid rất không bền
nhiệt, do tác động nâng lên bình cầu có thề bò
xốc làm phân hủy hợp chất azid

11



QUY TẮC AN TOÀN

12

• Khi tiến hành bài thực tập, bạn được
u cầu tn thủ những ngun tắc an
tồn một cách tuyệt đối. Có những rủi
ro xảy ra do các dụng cụ thí nghiệm,
nhiệt, hố chất và các phản ứng hóa
học.
• Biết rõ các ngun tắc sẽ giúp giữ an
tồn cho bạn và những người xung
quanh.

Hãy nắm những ngun tắc an tồn cơ bản và hỏi
giáo viên hướng dẫn về những ngun tắc an tồn và
những rủi ro có thể xảy ra để phòng tránh.
Những nguyên tắc cơ bản


QUY TẮC AN TOÀN

13

-Phải được đào tạo hoặc hướng dẫn về
các kỹ thuật cấp cứu và các kỹ thuật sử
dụng các thiết bò an toàn lao động.
-Phải hoàn thành mọi công việc một cách
chính xác, ngăn nắp, không có sai sót,

không được tiến hành dở dang công việc.
-Chỉ bắt đầu các công việc khi đã nắm
chắc tất cả các bước của công việc.
-Trước khi thực hiện một thao tác mới lạ
cần phải tìm hiểu cẩn thận.
-Các lọ chứa hoá chất trong PTN phải cần
dán nhãn có ghi đầy đủ tên hợp chất và
các ký hiệu về an toàn.

Chỉ dẫn chung


QUY TAÉC AN TOAØN

14

• An toàn PTN
– Bảo hộ và quy tắc an toàn
– Hóa chất và tồn trữ và vận chuyển
hóa chất.
– Quy tắc an toàn trong vận hành máy
móc, điện.
– Chất thải phòng thí nghiệm.
– Phương án khi xảy ra tai nạn hóa
chất

Chæ daãn chung


QUY TẮC AN TOÀN


15

• Bảo hộ và quy tắc an tồn
• Áo blouse.
• Kính đeo bảo vệ mắt.
• Giày bảo vệ kín chân.
• Cột tóc gọn gàng.
• Khơng ăn, uống trong phòng thí
nghiệm.
• Chấp hành các quy định đặc thù tại
phòng thí nghiệm.
• Khi hút hóa chất lỏng phải dùng
quả bóp cao su, không được
dùng miệng đề hút hóa chất lỏng
bằng pipet

Chỉ dẫn chung


QUY TAÉC AN TOAØN

16

• Khi thực hiện các thí nghiệm và phản ứng hóa
học luôn luôn đeo kính bảo hộ để bảo vệ mắt.
• Mang áo blouse để bảo vệ quần áo và thân thể.
• Cột tóc gọn gàng tránh tiếp xúc với hóa chất,
lửa và dụng cụ thí nghiệm.
• Không được mang sandals và các loại giày dép

hở chân vào phòng thí nghiệm.

Chæ daãn chung


QUY TAÉC AN TOAØN

17

• Mang bao tay khi tiếp xúc trực tiếp với hóa chất
hoặc khi cần thiết.
• Luôn luôn đọc kỹ bài thực hành trước khi tiến
hành thí nghiệm.
• Không đùa giỡn và làm những điều không được
chỉ định của giáo viên hoặc cán bộ hướng dẫn thí
nghiệm.
• Tuyệt đối không ăn, uống trong PTN.
• Luôn luôn giữ PTN sạch sẽ.

Chæ daãn chung


QUY TAÉC AN TOAØN

18

• Báo ngay cho giáo viên
hoặc cán bộ hướng dẫn
khi có bất kỳ tai nạn nào
xảy ra.

• Cần biết rõ dụng cụ, thiết
bị cấp cứu ở vị trí nào.
• Trong những trường hợp
đặc biệt cần được trang bị
bảo hộ đặc biệt.

Chæ daãn chung


QUY TẮC AN TOÀN

19

- Khi bò bỏng nhiệt: nếu bò bỏng ở mức độ
nhẹ bôi ngay dung dòch KMnO4 loãng hay
rượu vào chỗ bò bỏng, sau đó bôi
glycerin, vaselin. Nếu bò bỏng nặng đưa

115

nạn nhân đến trạm y tế gần nhất.
- Khi bò bỏng acid: rửa chỗ bò bỏng nhiều
lần bằng nước rồi rửa bằng dung dòch
NaHCO3 2%.
- Khi bò bỏng kiềm: rửa chỗ bò bỏng nhiều
lần bằng nước rồi rửa bằng acid acetic,
acid citric, hay acid boric 1%.

Xử lý các tai nạn thông thường



QUY TẮC AN TOÀN

20

- Khi bò bỏng brôm: rửa chỗ bò bỏng nhiều
lần bằng rượu etylic rồi rửa bằng dung
dòch Na2S2O3 10% sau đó bôi vaselin vào
chỗ bỏng.
- Khi bò bỏng phosphor trắng: dùng bông
tẩm dung dòch CuSO4 2% để đắp lên vết
thương
- Khi bò bỏng phenol: rửa chỗ bò bỏng
nhiều lần bằng glycerin cho tới khi màu
da trở lại bình thường rồi rửa bằng nước,
sau đó băng vết thương bằng bông tẩm
glycerin

Xử lý các tai nạn thông thường


QUY TẮC AN TOÀN

21

- Khi hít phải khí clo hay brôm: ngửi bằng dung
dòch NH3 loãng rồi đưa ra chỗ thoáng
- Khi bò đầu độc bởi hoá chất: uống nhiều nước
•nếu bò đầu độc bới acid thì uống một ly
NaHCO3 2%, nếu bò đầu độc bởi kiềm thì uống

một ly CH3COOH 2% hay C6H8O7 2%
- Khi hoá chất bắn vào mắt: dùng bình tia tia
thẳng vào mắt khoảng 10 phút, nếu là acid vào
mắt thì phải rửa tiếp bằng dung dòch NaHCO3
2%, nếu là kiềm vào mắt thì phải rửa tiếp bằng
dung dòch NaCl đẳng trương

Xử lý các tai nạn thông thường


QUY TẮC AN TOÀN

21

- Ngộ độc do ăn phải hợp chất thủy ngân: trước
hết phải làm cho nôn ra và cho uống sữa có
pha lòng trắng trứng, sau đó cho uống than
họat tính
- Ngộ độc vì phosphor trắng:làm cho nạn nhân
nôn ra rồi uống dung dòch CuSO4 2%. Không
được uống sữa, lòng trắng trứng và dầu mỡ vì
các chất này hòa tan phosphor
-Ngộ độc vì hợp chất của chì: cho uống Na2SO4
10% hay MgSO4 10% trong nước ấm (các chất
này tạo kết tủa với chì), sau đó uống sữa có
lòng trắng trứng và uống than họ
at lý
tính.
Xử
các tai nạn thông thường



QUY TẮC AN TOÀN

21

-Ngộ độc do ăn phải các muối tan của bari: gây
nôn, cho uống MgSO4 10% hoặc Na2SO4 10%
- Ngộ độc vì các hợp chất của kẽm: gây nôn,
cho uống trứng sống trong sữa
-Ngộ độc vì hợp chất aldehit: cho uống một cốc
NH3, sau đó uống sữa
-Ngộ độc vì benzen: gây nôn, làm hô hấp nhân
tạo, cho uống cafe

Xử lý các tai nạn thông thường


QUY TẮC AN TOÀN

22

-Khi bò thương bởi mảnh thủy tinh: gắp hết
mảnh thủy tinh ra khỏi vết thương, bôi cồn
iod 3% rồi băng vết thương lại. Nếu chảy máu
nhiều thì cột garrot rồi đưa đi bệnh xá
-Khi có đám cháy: tắt hết đèn hay bếp điện
trần, phủ ngọn lửa bằng khăn amiang hoặc
cát, nếu cần thì dùng khí CO2.
-Nếu có người bò điện giật: lập tức ngắt cầu

dao điện, tách người bò nạn ra khỏi nguồn
điện và làm hô hấp nhân tạo nếu bò ngất.

Xử lý các tai nạn thông thường


×