Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS – môn Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.39 KB, 20 trang )

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án dạy học:
Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS – môn Ngữ Văn 9
Văn bản: Đoàn thuyền đán cá – Huy Cận (Thời gian dạy: 2 tiết).
2. Mục tiêu dạy học:
a. Kiến thức:
* Sau khi học xong tiết học này học sinh phải biết được:
- Bài thơ sáng tác vào năm 1958 khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống Pháp, miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào xây dựng CNXH...( Kiến thức
môn Lịch sử 9- Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc...)
- Vùng biển Quảng Ninh, vùng biển Hạ Long và con người nơi đây(Kiến thức môn
Địa lí 9- Bài 17: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ)
- Nhiều loài cá và môi trường sống, đặc điểm cơ thể của chúng (Kiến thức môn Sinh
học 7- Sự đa dạng và đặc điểm chung của các loài cá)
- Nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao
động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội( Kiến thức môn Lịch sử
9- Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc...)
- Những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một
sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới.
* Sau khi học xong tiết học này học sinh phải thấy được:
- Ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành đông
tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.
- Tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất
trong văn bản.
* Thông qua tiết học học sinh thấy được:
- Tác hại của việc ô nhiễm môi trường biển, học sinh xác định thái độ của mình..
(Kiến thức trong . Môn Sinh hoc 9: Bài 54+55: Ô nhiễm môi trường. Môn Giáo
dục công dân 7: Bài 17: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Môn Sinh
học 9 Bài: Tác động của con người đối với môi trường Phần III của bài. Môn Nếp
sống thanh lịch văn minh lớp 8: Bài 5: Ứng xử với môi trường).
- Các em tìm và hát hoặc sáng tác những bài hát về biển (Kiến thức Âm nhạc 9 Học


hát bài : Lí kéo chài).
- Các em vẽ tranh về biển (Kiến thức Môn mĩ thuật Tiết 27 Vẽ tranh theo chủ đề
đất nước).
- Các em có kiến thức viết bài văn thuyết minh.
- Đọc – Hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
b. Kỹ năng:
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm.
- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường
biển trong bài
- Kỹ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn.
- Kỹ năng khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
-1-


c. Thái độ:
* Qua tiết học:
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
- Giúp học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.
- Yêu thích môn Ngữ văn cũng như các môn khoa học khác như: Giáo dục công dân,
Sinh học, Âm nhac, Mỹ thuật,Địa lí.
3. Đối tượng dạy học của dự án:
- Đối tượng học sinh: Lớp 9A
- Số lượng: 39 em.
- Đặc điểm: Học sinh thích học môn Ngữ văn.
4. Ý nghĩa của dự án:
Bài học giúp các em thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ

đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
Giáo án điện tử, bài giảng, thiết bị dạy học, tư liệu dạy học (Hình ảnh, tài liệu....)
Máy prorecter
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

 Cách thức tổ chức: ( Tiết 51)
*Hoạt động khởi động:
Giáo viên thuyết trình để tạo tâm thế cho học sinh bước vào bài mới.
- Từ tiết trước các em đã chuẩn bị bài tập về nhà, hãy trình bày những hiểu biết của
các em về vùng biển Quảng Ninh và con người nơi đây.
- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm tìm hiểu về vùng biển Hạ Long.

(Tích hợp với địa lí 9- Bài 17: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ)
* Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung về văn bản.
+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc.
+ Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
- Tích hợp với môn Lịch sử 9- Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc...
+ Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.
- Tích hợp với môn Sinh học 7- Sự đa dạng và đặc điểm chung của các loài cá
-2-


+ Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại văn bản.
+ Bước 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục văn bản.
- Các nhóm trình bày tranh vẽ của nhóm và giới thiệu nội dung tranh
- GV nhận xét về tranh vẽ các nhóm, chốt bố cục bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản.
+ Bước 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1 của bài cảnh ra khơi

- Tích hợp: Kiến thức môn Âm nhạc lớp 9 Học hát bài Lí kéo chài
* Hoạt động luyện tập
- Tích hợp kiến thức văn miêu tả: viết đoạn văn tả lại cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- HS vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức hai khổ thơ đầu
* Hoạt động vận dụng ( Thực hiện cùng hoạt động khởi động)
- HS sưu tầm hình ảnh, giới thiệu về vùng biển Hạ Long và con người nơi đây
- Tích hợp với môn Địa lí 9: Vị trí , tiềm năng kinh tế của vùng biển Hạ Long, thuyết
trình trước lớp giới thiệu về Quảng Ninh
* Hoạt động tìm tòi mở rộng ( Kết hợp thực hiện cùng hoạt động tìm hiểu kiến thức
mới)
- Cho HS liên tưởng tới khúc hát của người dân lao động. Tích hợp môn Âm nhạc 6
Tiết 13 Học hát bài đi cấy, Môn âm nhạc 9 tiết 12 học hát bài Lí kéo chài.
- Cho HS hát bài Lí kéo chài
- Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi gợi cho em nhớ đến bài thơ nào có hình ảnh con
thuyền. Tích hợp với môn ngữ văn 8 tiết 77 văn bản Quê hương -Tế Hanh.
*Hướng dẫn học ở nhà.
- Đọc phần còn lại của bài
- Tìm những hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì để miêu tả. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh của nhà thơ?
- Tìm những hình ảnh miêu tả con người. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật. Nêu cảm
nhận về những hình ảnh đó.

 Cách thức tổ chức: (Tiết 52)
*Hoạt động khởi động:
- Cho HS trình bày tóm tắt nghệ thuật nội dung 2 khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh
cá” bằng sơ đồ tư duy
- GV thuyết trình để tạo tâm thế cho học sinh vào phần kiến thức mới
* Hoạt động hình thành kiến thức
- Bước 1: Tìm hiểu phần 2 của bài thơ cảnh đoàn thuyền ra khơi
+ Tích hợp GDCD 7 - Bài 5: Yêu thương con người

+ Tích hợp giáo dục kỹ năng sống yêu lao động, trân trọng người lao động,
quý trọng thành quả lao động
- Bước 2: Tìm hiểu phần 3 của bài thơ cảnh đoàn thuyền trở về
• Học sinh hoạt động nhóm
+ Nhóm 1: Tìm các biện pháp nghệ thuật?
+ Nhóm 2: Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên
+ Nhóm 3: Nhận xét về hình ảnh con người
+ Nhóm 4: Cảm nhận của em về cảnh đoàn
thuyền trở về trong bình minh?
-3-


HS lên thuyết trình bài của nhóm mình

*Hoạt động luyện tập
Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên trong bài thơ
“Đoàn thuyền đánh cá”
*Hoạt động vận dụng
- GV tích hợp giáo dục thái độ với biển đảo.
- Học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn, thời gian 3 phút

-4-


*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
Tích hợp GDCD 6 bài 7: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên
- Tác hại của việc ô nhiễm môi trường biển, học sinh xác định thái độ của mình..
(Kiến thức trong . Môn Sinh hoc 9: Bài 54+55: Ô nhiễm môi trường. Môn Giáo
dục công dân 7: Bài 17: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Môn Sinh
học 9 Bài: Tác động của con người đối với môi trường Phần III của bài. Môn Nếp

sống thanh lịch văn minh lớp 8: Bài 5: Ứng xử với môi trường).
Gv Trình chiếu hình ảnh ô nhiễm môi trường biển, học sinh xác định thái độ của
mình..

-5-


* Hoạt động tìm tòi mở rộng:
( Thực hiện cùng hoạt động hình thành kiến thức mới)
*Giáo viên hướng dẫn học tập ở nhà
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học của học sinh
- Tiết 51:
Bài tập 1: Bằng lời văn của mình em hãy tả lại cảnh đoàn thuyền ra khơi.
Bài tập 2: Em hãy tóm tắt nghệ thuật, nội dung hai khổ thơ đầu bằng sơ đồ.
- Tiết 52:
Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên trong bài thơ
“Đoàn thuyền đánh cá”
Bài tập 2: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối của bài thơ “ Đoàn
thuyền đánh cá”
8. Các sản phẩm của học sinh

-6-


Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3


-7-


Nhóm 4

9. Khuyến nghị của giáo viên:

-8-


Tiết 51 - Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
--- Huy Cận --I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân
trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm (hình ảnh, ngôn
ngữ, âm điệu)
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của các tác giả được đề
cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ.
- Giáo dục tình yêu lao động, trân trọng, đề cao người lao động.
II. TRỌNG TÂM.

1. Kiến thức
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân
trên biển.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm (hình ảnh, ngôn
ngữ, âm điệu)
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của các tác giả được đề
cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ.
- Giáo dục tình yêu lao động, trân trọng, đề cao người lao động.
4. Hình thành và phát triển một số năng lực cho HS.
a. Năng lực chung: Giao tiếp; Hợp tác; Tự học; Giải quyết tình hống có vấn đề; Xử lí thông
tin; Tư duy sáng tạo.
b. Năng lực chuyên biệt: Đọc - hiểu văn bản; Cảm thụ thẩm mĩ; Phát triển ngôn ngữ nói;
Tư duy hình tượng.
III - CHUẨN BỊ .

1. Thầy.
- Giáo án, máy chiếu, tranh ảnh
2. Trò.
- Đọc, soạn bài theo VBT và sự hướng dẫn thêm của GV.
IV - TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 5p
H: Đọc thuộc lòng bài thơ Bài thơ về tiểu đọi xe không kính? Cảm nhận của em về hình ảnh
những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn lịch sử qua bài thơ?
- HS trả lời, Gv nhận xét, cho điểm.
3. Tổ chức dạy và học bài mới.

-9-



HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

CHUẨN KT - KN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, giới thiệu.
- Năng lực hướng tới: Tự học, sử dụng ngôn ngữ.
* HS trình chiếu những hình ảnh sưu tầm về biển Hạ Long và thuyết trình trước lớp giới
thiệu về Quảng Ninh .
* GV đi từ hình tượng người lao động trong thơ ca để dẫn dắt vào bài giảng.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nhóm......
- Kĩ thuật: Động não.
- Năng lực hướng tới: Giao tiếp; Hợp tác; Tự học; Đọc - hiểu văn bản; Cảm thụ thẩm mĩ;
Phát triển ngôn ngữ nói; Tư duy hình tượng.
I - ĐỌC - CHÚ THÍCH.
- Gv cho Hs xác định cách đọc .
- Xác đinh cách 1. Đọc.
- Giọng đọc khỏe, phấn chấn, hào đọc và đọc.
hứng, chú ý nhịp 4/3, 2/2/3.
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm bài
thơ

* Gv cho Hs lên bảng thuyết trình - Hs có thể kết
phần tác giả, tác phẩm mà các em hợp Usb để trình
đã chuẩn bị ở nhà.
bày phần đã
chuẩn bị ở nhà phát triển năng
- GV nhận xét, tuyên dương.
lực tự học và
ngôn ngữ nói.
H. Những kiến thức cần nhớ về tác - Khái quát.
giả, tác phẩm?
- Giáo viên trình chiếu một số hình
ảnh người lao động, nhấn mạnh:Bài
thơ sáng tác vào năm 1958 khi đất
nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng
chiến chống Pháp, miền Bắc được giải
phóng và bắt tay vào xây dựng
CNXH...
( Tích hợp với môn Lịch sử 9- Bài 28
Xây dựng CNXH ở miền Bắc...)
H. Trong bài thơ, nhà thơ có kể tên rất
nhiều loài cá. Dựa vào hiểu biết của - Động não
mình em hãy nêu môi trường sống,
đặc điểm cơ thể của chúng?
( Tích hợp với môn Sinh học 7- Sự
đa dạng và đặc điểm chung của các

- 10 -

2. Chú thích.
a. Tác giả: (1919-2005)

- Quê: Hà Tĩnh.
- Trước cách mạng: nhà thơ
nổi tiếng trong phong trào
“Thơ mới”.
- Sau cách mạng: nhà thơ lớn
của nền thơ ca hiện đại Việt
Nam.
b. Tác phẩm.
- Sáng tác năm 1958.
- Đại ý: là một khúc tráng ca
về lao động và thiên nhiên
đất nước tươi đẹp.
- Bố cục: 3 phần.
- từ khó: sgk.


loài cá)
- Giáo viên nhận xét trình chiếu chú
thích các loài cá.
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày
tranh vẽ của nhóm mình về biển
Quảng Ninh, cảnh đoàn thuyền...
( Tích hợp Mĩ thuật 7- Đề tài vẽ
tranh phong cảnh quê hương)

H : Xác định thời gian, không gian
đoàn thuyền ra khơi ?
H : Nghệ thuật câu thơ có gì đặc sắc
H. Qua đó gợi lên khung cảnh thiên
nhiên như thế nào ?

( So sánh với thời điểm ra khơi
trong “ Quê hương” - Tế Hanh )
- Thiên nhiên, vạn vật đang lắng dần
trong trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn
song đó lại là thời điểm đoàn thuyền
ra khơi…..
H : Phân tích hình ảnh, tư thế, không
khí ra khơi của đoàn thuyền ? ( phụ
từ “lại”, “câu hát”, “căng buồm”,
“gió khơi”)
- Với trí tưởng tượng kì diệu, Huy
Cận đã tạo ra 1 hình ảnh thơ đẹp,
lãng mạn, giàu ý nghĩa. Tư thế ấy,
tiếng hát ấy là tư thế của những con
người làm chủ biển khơi.
H : Câu hát ra khơi có ý nghĩa gì ?
- Niềm tin, niềm mong ước bội thu.
* Tích hợp môi trường: Biển Đông
nước ta rất giàu và đẹp. Em thấy tình
hình biển Đông hiện nay ntn? Phải
làm gì để bảo vệ môi trường biển?
- Gv nhận xét.
H. Những lời hát của người dân chài
gợi cho em nhớ tới những khúc hát
nào của người dân lao động?
( Tích hợp với môn âm nhạc: Nội
dung, nhịp điệu, tác dụng)
H. Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi gợi
cho em nhớ đến bài thơ nào có hình
ảnh con thuyền mà em đã học ?


- Các nhóm trình
bày và giới thiệu
về sản phẩm của
nhóm. Các nhóm
nhận xét (Nội
dung, hình thức,
bố cục của từng
bức tranh).
II - TÌM HIỂU VĂN BẢN.

- HS tìm chi tiết. 1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
“Mặt trời ...
Sóng đã …”
- Trả lời, phân
⇒ Hình ảnh so sánh ẩn dụ.
tích cá nhân.
⇒ Thiên nhiên kì vĩ song cũng
đầy thách thức, bí mật.
“Đoàn thuyền ...
Câu hát ....”
- Trả lời cá ⇒ Phụ từ, hình ảnh độc đáo
nhân: động não lãng mạn.
phân tích.
⇒ Khí thế ra khơi hăm hở, hào
hứng, tự tin.

- 11 -



- Quê hương của Tế Hanh, hình ảnh
con thuyền ra khơi đầy hứng khởi
trong ánh bình minh rực rỡ
- Giáo viên trình chiếu, so sánh hai
đoạn thơ của Huy Cận trước và sau
cách mạng để nhấn mạnh hai nguồn
cảm hứng trong bài Đoàn thuyền
đánh cá .
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, trình bày.
- Kĩ thuật: động não.
- Năng lực hướng tới: ngôn ngữ, tạo lập văn bản, cảm thụ thẩm mĩ.
* Gv cho Hs làm bài tập trên cơ sở
- Hs làm cá nhân IV - LUYỆN TẬP .
thực tế thời gian cho phép.
và trình bày kết Bài tập 1: Viết đoạn văn miêu
tả làm nổi cảnh đoàn thuyền ra
quả.
- Hs tương tác.
khơi trong hoàng hôn
Bài tập 2: Vẽ sơ đồ tư duy tóm
tắt kiến thức hai khổ thơ đầu .
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Thực hiện cùng hoạt động khởi động)
- Thời gian: phút.
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não.
- Năng lực hướng tới: Tự học, sử dụng ngôn ngữ.
Sưu tầm hình ảnh, giới thiệu về vùng - Sưu tầm hình ảnh về biển Hạ Long.
biển Hạ Long và con người nơi đây.

- Thuyết trình trước lớp giới thiệu về Quảng
( Tích hợp với môn Địa lí 9: Vị trí ,
Ninh
tiềm năng kinh tế của vùng biển Hạ
Long)
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( Kết hợp thực hiện cùng hoạt động tìm hiểu kiến
thức mới)
- Thời gian: 3 phút.
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não.
- Năng lực hướng tới:Tự học, giải quyết vấn đề.
? Những lời hát của người dân chài gợi cho
em nhớ tới những khúc hát nào của người - Các bài hát: Bài dân ca Đi cấy, bài Lí
kéo chài.
dân lao động? Em có thể hát 1 đoạn?
? Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi gợi cho em
nhớ đến bài thơ nào có hình ảnh con thuyền - Quê hương -Tế Hanh.
- Tràng giang - Huy Cận
mà em đã học ?
4. Hướng dẫn về nhà. 2'
a. Bài cũ:
- Nắm được nghệ thuật và nội dung 2 khổ thơ đầu.
b. Bài mới:
- Đọc phần còn lại của bài

- 12 -


- Tìm những hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu
tả. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh của nhà thơ?

- Tìm những hình ảnh miêu tả con người. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật. Nêu cảm nhận về
những hình ảnh đó.

Tiết 52 - Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
--- Huy Cận --I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân
trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm (hình ảnh, ngôn
ngữ, âm điệu)
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của các tác giả được đề
cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ.
- Giáo dục tình yêu lao động, trân trọng, đề cao người lao động.
II. TRỌNG TÂM.

1. Kiến thức
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân
trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm (hình ảnh, ngôn
ngữ, âm điệu)
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của các tác giả được đề
cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ.

- Giáo dục tình yêu lao động, trân trọng, đề cao người lao động.
4. Hình thành và phát triển một số năng lực cho HS.
a. Năng lực chung: Giao tiếp; Hợp tác; Tự học; Giải quyết tình hống có vấn đề; Xử lí thông
tin; Tư duy sáng tạo.
b. Năng lực chuyên biệt: Đọc - hiểu văn bản; Cảm thụ thẩm mĩ; Phát triển ngôn ngữ nói;
Tư duy hình tượng.
III - CHUẨN BỊ .

1. Thầy.
- Giáo án, máy chiếu, tranh ảnh
2. Trò.
- Đọc, soạn bài theo VBT và sự hướng dẫn thêm của GV.
IV - TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới

- 13 -


3. Tổ chức dạy và học bài mới.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

CHUẨN KT - KN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.


- Thời gian: 3 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, giới thiệu.
- Năng lực hướng tới: Tự học, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ..
H. Em hãy trình bày tóm tắt nghệ thuật, nội dung hai khổ thơ đầu bài thơ “Đoàn thuyền
đánh cá” của Huy Cận bằng sơ đồ?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nhóm......
- Kĩ thuật: Động não.
- Năng lực hướng tới: Giao tiếp; Hợp tác; Tự học; Đọc - hiểu văn bản; Cảm thụ thẩm mĩ;
Phát triển ngôn ngữ nói; Tư duy hình tượng.
* Gv chuyển ý.
H. Hình ảnh người lao động và
công việc của họ được miêu tả - Trả lời cá nhân.
trong không gian nào?
* Thảo luận nhóm theo bàn
* Dùng kĩ thuật 2. Cảnh đánh cá trên biển.
(3 phút): Khổ thơ là sự kết hợp KPB, thảo luận, “Thuyền ta ....
hài hoà giữa hiện thực và lãng thống nhất và Lướt giữa ...
mạn ? Ý kiến của em như thế trình bày - phát Ra đậu ...
nào ?
triển năng lực Dàn đan ...”
- Cái thực: các hình ảnh “con hợp tác và ngôn
thuyền, gió, mây, trăng, biển, ngữ nói, cảm thụ ⇒ Hình ảnh đẹp, lãng mạn, giọng
lưới vây giăng”.
thẩm mĩ.
thơ hào sảng, biện pháp nhân hoá,
- Lãng mạn: Khung cảnh thiên
phóng đại.

nhiên hiện ra bát ngát, mênh
⇒ khung cảnh lao động bay bổng
mông, thơ mộng, con thuyền trở
kì thú và tư thế làm chủ thiên
lên kì vĩ, khổng lồ, con người
nhiên của con người.
thì ung dung, sảng khoái đến kì
lạ.
- Gv nhận xét, kết luận.
H. Em hiểu gì về công việc - Trả lời cá nhân
đánh cá của những người dân
chài ?
- Một công việc thực sự khó
khăn, nguy hiểm. Họ như những
người chiến sĩ trên mặt trận lao
động sản xuất. Họ kiên cường
bám biển, chinh phục thiên
nhiên bằng tài trí, tinh thần
hăng say và sự sáng tạo không
ngừng.
H : Nhận xét mối quan hệ thiên - Nhận xét, so sánh
nhiên và con người ? Thiên trả lời cá nhân.
nhiên ở đây có gì khác đoạn

- 14 -


đầu?
- Con người và thiên nhiên hoà
chung vào công việc lao động.

Thiên nhiên làm nền cho con
người hoạt động. Nếu ở khổ thơ
đầu, TN đã chìm vào trạng thái
nghỉ ngơi thì ở đây con người
dã đánh thức thiên nhiên, làm
sống dậy vẻ đẹp của thiên
nhiên, bắt thiên nhiên hoà cùng
nhịp điệu lao động.
H. Cho biết cảm nhận của em
qua khổ thơ ?
- Biển quê hương thật giàu và
đẹp. Những câu thơ như một
bức tranh sơn mài đầy sắc màu
lung linh, huyền ảo, thơ mộng,
ấm áp ....
H. Tác giả đã tiếp tục sáng tạo
một hình ảnh thơ rất đẹp, gợi
cảm. Em hãy phân tích?

- Đọc khổ thơ tiếp.
- Phân tích, cảm
nhận cá nhân.

“Cá nhụ ...
..................................
Đêm thở ...”
⇒ Liệt kê, nhân hoá.
⇒ Sự giàu có của biển.

“Ta hát ...

Gõ thuyền ...”
⇒ Hình ảnh đẹp, gợi cảm.
- Phân tích, cảm ⇒ Sự hài hoà giữa con người và
nhận cá nhân.
thiên nhiên trong nhịp điệu lao
động.
“Biển cho ta cá ...
Nuôi lớn ....”
⇒ Lời tâm sự chân tình cho thấy
- Phân tích, cảm lòng biết ơn với biển và ý nghĩa
nhận cá nhân.
to lớn của biển.
“Sao mờ ...
- Gv nhận xét, bổ sung.
Ta kéo ...
Vẩy bạc ...
H. Hai câu thơ là lời tâm sự của - Phân tích, cảm
Lưới xếp ...”.
những người dân chài với “mẹ nhận cá nhân.
⇒ Hình ảnh đặc tả, giàu chất tạo
biển”. Em hiểu lời tâm sự ấy
hình.
như thế nào ?
⇒ Tư thế, động tác lao động khoẻ
H. Khổ thơ cho em biết gì vế tg,
khoắn, tinh thần làm viện khẩn
tư thế, hình ảnh những người
trương, hăng say và thành qua lao
lao động và thành quả của họ ?
động rất rực rỡ.

- Chỉ một từ “xoăn tay” mà Huy
Cận đã tạo nên một bức tượng
ngư dân đầy cường tráng, tràn - Hs khái quát,
đầy sức sống. Đó là những đánh giá cá nhân
người con của biển “ăn sóng nói
gió” được tôi luyện từ sóng gió
biển khơi.
( Liên hệ với thơ của Tế Hanh)
H. Em biết những tác phẩm nào - Học sinh trình
ca ngợi người lao động hoặc bày
nhắc ta nhớ đến công lao của -“Bài ca vỡ đất”,
người lao động ?
bài ca dao “ Cày
( Tích hợp GDCD 7 - Bài 5: đồng...”
Yêu thương con người)
( Tích hợp giáo dục kỹ năng
sống yêu lao động, trân trọng
người lao động, quý trọng

- 15 -


thành quả lao động)
H. Khái quát nghệ thuật, nội
dung của đoạn thơ miêu tả cảnh
đánh cá trên biển ?
- Cả đoạn thơ là một bức tranh
sơn màu hài hoà giữa vẻ đẹp
của thiên nhiên và vẻ đẹp của
con người. Bức tranh ấy được

tạo nên bởi bút pháp hiện thực,
lãng mạn, đậm chất trữ tình ,
bởi âm hưởng hào hùng, mạnh
mẽ sảng khoái. Hình ảnh trung
tâm của bức tranh ấy là những
người dân chài yêu lao động,
yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống,
biết vươn lên làm chủ thiên
nhiên, làm chủ cuộc đời.
- Chuyển ý: Nếu như mở đầu
bài thơ, tác giả giới thiệu đoàn
thuyền ra khơi vào thời điểm
chiều tối (kết thúc một ngày) thì
kết thúc bài thơ tác giả lại miêu
tả đoàn thuyền trở về vào buổi
bình minh.
- Giáo viên trình chiếu khổ thơ
cuối
- Chia lớp làm bốn nhóm thảo
luận khổ thơ cuối (Thời gian 3
phút)
+ Nhóm 1: Tìm các biện pháp
nghệ thuật?
+ Nhóm 2: Nhận xét về hình
ảnh thiên nhiên .
+ Nhóm 3: Nhận xét về hình
ảnh con người .
+ Nhóm 4: Cảm nhận của em về
cảnh đoàn thuyền trở về trong
bình minh?


* Học sinh đọc 3. Cảnh đoàn thuyền trở về
đoạn cuối.
“Đoàn thuyền ...
Mặt trời ...
Mắt cá ...”
- Đại diện nhóm

trình bày phiếu
học tập. các ⇒ Âm hưởng hào sảng, hình ảnh
nhóm nhận xét, ẩn dụ gợi cảm.
⇒ Không khí náo nức của niềm
bổ sung.

(phát triển năng vui chiến thắng, niềm tin yêu
lực hợp tác, xử lí cuộc sống.
tình huống có vấn
đề, cảm thụ thẩm
mĩ.)

- GV nhận xét, kết luận:
GV: Cảnh bình minh trên biển
gợi cho ta nhớ đến hình ảnh
bình minh thật đẹp trong “ Cô
Tô” –Nguyễn Tuân.” ...
H. Bài thơ có nhiều từ hát, cả - Động não
bài cũng như 1 khúc ca. Đó là
khúc ca gì?

- 16 -



H. Nhận xét về âm hưởng,
giọng điệu của bài thơ?
- Âm hưởng, giọng điệu bài thơ
vừa sôi nổi khỏe khoắn vừa bay
bổng.
III – TỔNG KẾT.
H. Em hãy khái quát giá trị
1. Nghệ thuật:
nghệ thuật và nội dung của bài - Khái quát
2. Nội dung:
thơ?
- Gv chốt kiến thức
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, trình bày.
- Kĩ thuật: động não.
- Năng lực hướng tới: ngôn ngữ, tạo lập văn bản, cảm thụ thẩm mĩ.

- GV lần lượt giao bài.
- Nhận xét, chấm điểm

IV. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn
- Hoạt động cá nêu cảm nhận của em về thiên
nhiên trong bài thơ “Đoàn thuyền
nhân.
đánh cá”
- Trình bày. Nhận Bài tập 2: Viết đoạn văn tổng

xét
phân hợp phân tích khổ thơ đầu
hoặc khổ thơ cuối của bài thơ “
Đoàn thuyền đánh cá”

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Thời gian: 10phút.
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não.
- Năng lực hướng tới: Tự học, cảm thụ văn học, tư duy sáng tạo.
H. Nhà thơ Huy Cận đã hóa - Trình bày suy - Biển cung cấp cá, tôm, muối
thân vào người dân chài cất lên nghĩ, cảm nhận
hải sản...Biển là nguồn lợi hải
tiếng hát ca ngợi biển khơi và
sản.
thể hiện hiện tình cảm sâu nặng
- Biển là nguồn lợi khoáng sản.
với biển “ Biển cho ta cá như
- Biển là tiềm năng du lịch.
lòng mẹ -Nuôi lớn đời ta tự buổi
- Biển là tiềm năng giao thông.
nào”.
....
Còn em, em có suy nghĩ,
->Biển là một phần của Tổ quốc.
tình cảm gì với biển.
- >Biển giàu có, phong phú tài
*GV tích hợp giáo dục thái độ
nguyên.
với biển đảo.

*Tích hợp giáo dục bảo vệ
-> Bảo vệ nguồn tài nguyên biển
môi trường:
->Yêu biển, bảo vệ biển là biểu
H. Theo Huy Cận thì biển cả
hiện của tình yêu Tổ quốc...
thật trù phú, giàu có với các loại - Học sinh thảo
cá khác nhau. Theo em hiện nay luận nhóm theo kĩ
biển có còn được trù phú như thuật khăn phủ

- 17 -


thế không. Làm thế nào để bảo
vệ môi trường biển?
- Gv Trình chiếu hình ảnh ô
nhiễm môi trường biển, học
sinh xác định thái độ của mình..
- Tác hại của việc ô nhiễm môi
trường biển, học sinh xác định
thái độ của mình..
(Tích hợp Kiến thức trong
Môn GDCD 6 bài 7: Yêu thiên bàn, thời gian 3
nhiên sống hòa hợp với thiên phút
nhiên. Môn Sinh hoc 9: Bài
54+55: Ô nhiễm môi trường.
Môn Giáo dục công dân 7:
Bài 17: Bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên. Môn
Sinh học 9 Bài: Tác động của

con người đối với môi trường
Phần III của bài. Môn Nếp
sống thanh lịch văn minh lớp
8: Bài 5: Ứng xử với môi
trường).
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( Kết hợp thực hiện cùng hoạt động tìm hiểu kiến
thức mới)
- Thời gian: phút.
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não.
- Năng lực hướng tới: Tự học, cảm thụ văn học.
Ca dao: Cày đồng ...muôn phần”
H. Em có biết những tác phẩm
- Quê hương - Tế Hanh
nào ca ngợi người lao động
- Bài ca vỡ đất -Hoàng Trung
hoặc nhắc ta nhớ đến công lao - Động não
Thông
của người lao động ?
- Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành
Long
4. Hướng dẫn về nhà. 2'
a. Bài cũ.
- Học thuộc lòng và phân tích được nghệ thuật, nội dung bài thơ.
b.Bài mới.
- Soạn bài “Bếp lửa”.
+ Đọc, soạn theo hệ thống câu hỏi trong VBT.
+ Nắm kĩ các thông tin phần Chú thích để thực hiện yêu cầu làm chuyên gia.

- 18 -



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THCS TAM HƯNG

TÊN DỰ ÁN:
Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS - môn Ngữ văn 9
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) - Thời gian: 2 tiết
Lĩnh vực dự thi: Môn Ngữ văn
- Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Lại Thị Lan. Giảng dạy môn: Ngữ văn. Giới tính: nữ
Ngày sinh: 13/ 12/ 1978. Điện thoại:0166.5786.589
- Thông tin về đơn vị quản lí trực tiếp giáo viên dự thi:
Trường: THCS Tam Hưng
Địa chỉ: xã Tam Hưng - huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng
Điện thoại:

Hải Phòng, tháng 11 năm 2016

- 19 -


TRƯỜNG THCS ………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI
Cuộc thi Dạy học theo chủ để Tích hợp
dành cho giáo viên trung học năm học 2016 - 2017


1. Tên dự án dạy học dự thi:
Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS – môn Ngữ Văn 9
Văn bản: Đoàn thuyền đán cá – Huy Cận (Thời gian dạy: 2 tiết).
2. Lĩnh vực của chủ đề: Ngữ văn
3. Loại chủ đề: cá nhân
4. Thời gian nghiên cứu của dự án: 2 tháng, bắt đầu từ tháng 10
5. Giáo viên:
Họ và tên: …………..
Ngày sinh: …………... Đang dạy môn Ngữ văn
Số năm công tác: 16. Trình độ chuyên môn: ĐHSP khoa Ngữ văn
Trường ……….
Địa chỉ: …………..
Điện thoại: ……………..

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ DỰ THI
( Ký tên và đóng dấu)

- 20 -



×