Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Giáo dục học ppt pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 15 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với
bài thuyết trình của nhóm 5
Chủ đề 5
Hà Thị Bay
Đinh Thị Lan
Nguyễn Thị Nga
Vương Văn Tuấn

13C2
13C2
13C2
13C2


1
2
3


I. Lịch sử ra đời và phát triển
-Dạy học hợp tác là ý tưởng đã có từ rất lâu đời.
-Ngay từ đầu thế kỷ thứ nhất, Marco Fabio Quintilian
cho rằng người học sẽ có rất lợi nếu biết nói những điều
mình hiểu cho người khác cùng hiểu.
-Đến thế kỷ thứ XVII, Jan Amôt Komenxki (1592 - 1670) tin rằng học
sinh sẽ học tốt từ việc dạy cho bạn bè và học từ bạn bè của mình...


-Cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, Reverend Bebel và Joseph
Lancaster người Anh đã tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ, họ chia
học sinh thành từng nhóm để hoạt động.


r,
e
rk
a
.P
R
y, h
e
w utc
e
J.D .De
M

Ý tưởng HTHT

ANH

MỸ

PHÁT TRIỂN
MẠNH
1979

tại Israel

Hợp tác
học tập


-Ở Việt Nam tư tưởng HTHT cũng đã có từ

rất lâu đời, “học thầy không tày học bạn”

-Vào những năm 70, phong trào học tập

nhóm đã phát triển mạnh và có những
kết quả tốt


KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC
CÁCH THỰC HIỆN
1. Khái niệm
“Học tập hợp tác là một loại hình cụ thể của học tập tích cực, là một
phương pháp giảng dạy chính thức, trong đó học sinh làm việc cùng
nhau trong các nhóm nhỏ để đạt được một mục tiêu học tập chung.”
David và Roger Johnson


Dựa vào mức độ gắn kết trong nhóm
có 4 cấp độ:

Nhóm
sơ giản


2. Đặc điểm của phương pháp HTHT
2.1. Đặc điểm:
-HTHT phải tạo một quy tắc chung và phải tuân theo
một cách bình đẳng.
-HTHT trên cơ sở khai thác tốt các nội dung dạy học và dự tính các năng lực
cá nhân của đối tượng học sinh.

-HTHT dựa trên cơ sở là tính đa dạng (không đồng nhất) của các đối tượng
học sinh và những quan hệ bình đẳng của các học sinh trong nhóm.
-HTHT phải đảm bảo sự tham gia tích cực của tất cả các đối tượng học sinh.


2.2. Ưu, nhược điểm đối với học sinh:
a/ Ưu điểm
• Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn.
• Phát huy tính tự lực, tích cực và trách nhiệm
của học sinh.
• Phát triển được các kỹ năng xã hội.
• Tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt .
• Tăng lòng tự trọng và tôn trọng những người khác.
• Giảm khoảng cách giữa những học sinh giỏi và những học sinh yếu.


b/ Nhược điểm:

Một số học sinh không tham gia vào hoạt động chung
cuả nhóm

Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc
mâu thuẫn gay gắt với nhau


Thời gian có thể bị kéo dài



Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác.




Những học sinh thiếu kỹ năng xã hội cần phải có sự thích nghi lớn.



Yêu cầu cao về tính tự chủ và làm việc thực tế của học sinh.


2.3. Ưu, nhược điểm đối với giáo viên
a/ Ưu điểm


b/ Nhược điểm
• Cần phải có thời gian để thích nghi với vai trò mới
như là một người điều khiển, dẫn đường chứ không
còn đơn thuần là một người truyền đạt kiến thức..
• Bắt buộc giáo viên phải tự trang bị để đáp ứng một cách có hiệu
quả trong việc phát triển các kỹ năng xã hội.


Giải pháp để khắc phục những nhược điểm trên đây:
• Không thử nghiệm tất cả mọi thứ cùng một lúc, phải áp dụng
các phương pháp can thiệp dần dần.
• Giới thiệu và giải thích cho học sinh thế nào là
phương pháp HTHT.
• Quan tâm đến không khí của lớp học: chăm sóc, tôn trọng, khuyến khích,
thúc đẩy một cách tích cực,...
• Không nên can thiệp quá sâu vào công việc của các nhóm. Họ cần có thời

gian để học cách tự tìm hiểu và giải quyết vấn đề của chính họ.


3. Cấu trúc của phương pháp HTHT

1

2

3


4. Các bước tiến hành của phương pháp HTHT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×