Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM BC: Hoàng Xuân Hiến – Phòng GD-ĐT Phù Cừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 30 trang )

PHÒNG GD-ĐT PHÙ CỪ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM
BC: Hoàng Xuân Hiến – Phòng GD-ĐT Phù Cừ
(Trong file có sử dụng một số hình ảnh minh họa từ đồng nghiệp và nguồn Internet)


DỰ ÁN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

* UNICEP, UNESCO đánh giá cao, thực tiễn đã thành công.
* Tập trung đổi mới HĐ GD, đổi mới HĐ Sư phạm
(TỰ GIÁO DỤC, TỰ HỌC)

1.

Mô hình NT truyền thống

2. Mô hình THM đảm bảo:

- Chất lượng GD chưa đáp ứng...

-

- Chương trình GD chậm đổi mới.

(sáng tạo, hợp tác, chia sẻ…)

- Đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT là đòi hỏi cấp thiết…

- Đổi mới PPDH theo hướng hiện đại (quyết định tới



Nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng lực

chất lượng GD).


QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM TẠI VN

1

2

3

4

2011-2012: cấp Tiểu học.

KĐ: hiện đại, tiên tiến, phù hợp ĐĐ, MT,..

2014-2015: 1447 trường TH, thực nghiệm ở 24 trường THCS (c/v 4668 và 4669/2015).

2015-2016: >3700 trường TH, > 1600 trường THCS


MHTHM – CƠ HỘI? THÁCH THỨC?
1. Cơ hội?
- Đổi mới căn bản cách dạy học: “Tự học”, tổ chức HĐGD;
- Đổi mới đánh giá: “Tự ĐG”, “ĐG năng lực”; “ĐG quá trình”.
- GV  người tổ chức HD học, hướng dẫn các HĐGD và cho HS;

- Gia đình, cộng đồng là một thành tố của HĐGD trong nhà trường tự nguyện, chủ động.
- …..

2. Thách thức?
- Sức ì, quan niệm truyền thống,
- Năng lực chỉ đạo, QL, DH,…
- Tài chính,
- Nhân rộng mô hình.


THAY ĐỔI ĐƯỢC KHÔNG?
????

GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

D

A

C

B


Ph

th

c
uộ


v

ào

tấ


tc

c

ng
ú
h

ta

!


TÌM HIỂU CỤ THỂ

MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM

4. Phương tiện - CSVC
1. Mục tiêu???
5. Tổ chức lớp học
2. Chương trình - Nội dung
6. Kiểm tra – Đánh giá

3. Phương pháp Dạy và Học


1. Mục tiêu
Nghị quyết 29/NQ-TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo

Trí tuệ, Thể chất

Kỹ năng

Năng lực, năng
khiếu, sang tạo

MỤC TIÊU

Vận dụng TT

PHÁT TRIỂN

Đạo đức, truyền
thống

TOÀN
DIỆN


2. Chương trình – nội dung

Tiếp cận năng lực, tích hợp, liên môn


1

Chương trình

2

Nội dung

3

Tài liệu

4

Hình thức,….


3. Phương pháp DH

PP dạy học theo tiếp cận

PP hoạt động nhóm

năng lực

Đa dạng, linh
hoạt

PP Bàn tay nặn bột


Các PP, kỹ thuật dạy học
tích cực

Và quy trình 5 bước dạy, 10 bước học thông qua trải nghiệm sáng tạo


Quy trình 5 bước dạy học
thông qua trải nghiệm

Tạo hứng thú

Trải ngiệm

Phân tích, khám phá, rút ra bài học

Thực hành

Vận dụng


Quy trình 5 bước dạy học thông qua trải nghiệm

Bước 1. Tạo hứng thú cho HS:
* Yêu cầu:
- Kích thích tò mò, hứng thú về chủ đề sẽ học; vấn đề  gần gũi.
- Không khí: vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.

* Hình thức: Câu hỏ, đố vui, kể chuyện, tạo tình huống, trò chơi, các hình thức khác,...



Bước 2. Tổ chức cho HS trải nghiệm

* Yêu cầu:
- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS.
- HS: Qua tình huống có vấn đề, chứa đựng kiến thức, thao tác, kỹ năng …  kiến thức mới.

* Hình thức: Tổ chức trải nghiệm thú vị, gần gũi, đơn giản, hóm hỉnh….


Bước 3. Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới

* Yêu cầu:
- HS: Rút ra được kiến thức, khái niệm, qui tắc thực hành mới; nhận biết dấu hiệu/đặc điểm mới; nêu được các bước giải quyết
vấn đề mới….

* Hình thức:
- Dùng các câu hỏi gợi mở, phân tích, đánh giá để giúp HS.
- Thảo luận cặp đôi, nhóm, hoặc các hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá phát hiện
của HS.....
- Câu hỏi thích hợp --> phân tích thuận lợi và hiệu quả.


Bước 4. Thực hành - Củng cố bài học

* Yêu cầu:
- Cơ bản một cách vững chắc; áp dụng dạng cơ bản theo qui trình.
- HS biết tránh những sai lầm điển hình.
- Tự tin về bản thân mình.


Hình thức:
- Bài tập cơ bản  rèn luyện nhận dạng, các bước giải và công thức cơ bản. GV quan sát, hỗ trợ HS nhận ra khó khăn của mình,

- Bài tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả năng của HS. GV quan sát, hỗ trợ HS,…
- Có thể giao bài tập áp dụng cho cả lớp, cho từng cá nhân, hoặc theo nhóm, theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS.


Bước 5. Ứng dụng

* Yêu cầu:
- HS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tình huống gắn với thực tế đời sống hàng ngày.
- Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới .

* Hình thức:
- HS thực hành, vận dụng từng phần, từng đơn vị kiến thức cơ bản của nội dung bài đã học.
- GV giúp HS thấy được ý nghĩa thực tế của các tri thức, từ đó khắc sâu kiến thức đã học.


Tiến trình 10 bước học tập của học sinh

- Mỗi HS đến trường luôn ý thức được mình phải bắt đầu và
kết thúc hoạt động học tập như thế nào, không cần chờ đến sự
nhắc nhở.
- Trong tài liệu hướng dẫn học, ở mỗi bài học, các hoạt động
học tập đều được chỉ dẫn cụ thể và chi tiết.
- Trong mỗi phòng học của THM đều treo 10 bước học tập


Tiến trình 10 bước học tập của học sinh

1. Chúng em làm việc nhóm (nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng).
2. Em đọc tên bài học và viết vào vở.
3. Em đọc mục tiêu bài học.
4. Em thực hiện hoạt động cơ bản (nhớ xem làm việc cá nhân hay theo nhóm theo lôgô trong tài liệu).
5. Kết thúc HĐ cơ bản, em tự đánh giá rồi báo cáo những việc đã làm được với thầy, cô giáo để thầy, cô xác nhận.
6. Em thực hiện hoạt động thực hành (Làm việc cá nhân rồi chia sẻ với bạn kề bên, với cả nhóm).
7. Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.
8. Em thực hiện Hoạt động ứng dụng (với sự giúp đỡ của gia đình, người lớn).
9. Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá.
10. Em đã học xong bài mới em phải ôn lại phần nào?


Hoạt động nhóm của học sinh


4. Phương tiện - CSVC





Phòng học, p bộ môn, bàn ghế,…
Đồ dùng TN, PT DH hiện đại,
Số học sinh/lớp,…


5. Tổ chức lớp học

1.


2.

Hội đồng tự quản

Không gian lớp học


Hội đồng tự quản học sinh

CHỦ TỊCH HĐTQ

PHÓ CT HĐTQ

PHÓ CT HĐTQ

BAN

BAN

BAN

BAN

HỌC TÂP

THƯ VIỆN

QUYỀN LỢI

ĐỐI NGOẠI


HỌC SINH

BAN

BAN

SỨC KHỎE

VĂN NGHỆ

VỆ SINH

TDTT


Hội đồng tự quản học sinh


Quy trình thành lập HĐTQ

Thông báo tới GV, HS,
PHHS

Thành lập các ban
của Hội đồng

Lấy ý kiến tư vấn của

Xây dựng KH bầu


HS, GV, PHHS

cử Hội đồng

Đăng kí DS ứng cử,
đề cử

C.Tịch & hai PCT

HS và GV cùng tổ

Ứng cử viên trình bày

được bầu chọn

chức bầu cử

đề xuất HĐ



Không gian lớp học











Góc học tập;
Góc sáng tạo;
Góc thư viện;
Góc cộng đồng;
Hòm thư “nhịp cầu bè bạn”;
Hòm thư “điều em muốn nói”;
Sổ đối nội, đối ngoại;
Nhật kí cha mẹ học sinh;…


×