Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Slide thuyết trình đạo đức kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.6 KB, 25 trang )

Học phần

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Ngọc Minh
Thực hiện:
Nhóm 3


THÀNH VIÊN NHÓM 3
Stt

Mã số
HV

Họ và tên

01

1560340102009

Huỳnh Văn Luân Em

02

1560340102011

Lê Hoàng Giang

03

1560340102018



Thiều Quang Trí Hưng

04

1560340102020

Trần Thị Huyền

05

1560340102024

Mai Vũ Linh

06

1560340102038

Nguyễn Thị Nhàn

07

1560340102043

Trần Thanh Phúc

08

1560340102045


Phan Thị Cẩm Quyên

09

1560340102054

Nguyễn Thị Thúy

10

1560340102058

Nguyễn Hữu Trân

11

1560340102069

Trần Út

12

1560340102072

Nguyễn Thụy Tường Vân

Tỷ lệ %
đóng góp


100
100


NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Khái niệm Đạo đức kinh doanh? VD.
II. Đặc trưng các giai đoạn phát triển đạo
đức kinh doanh ở Phương Tây
III.Tại sao Phương Đông không phải là
nguồn gốc của đạo đức kinh doanh?
IV. Đạo đức kinh doanh của những thập kỷ
tới sẽ như thế nào?
3


1. Khái niệm
- Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn
mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát
hành vi của các chủ thể kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng
vào trong hoạt động kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp.
2. Một số ví dụ về Đạo đức kinh doanh
* Đạo đức kinh doanh được các nhà kinh tế học nhìn thấy trong
hai tình huống chung:
4


1. Loại một là phi đạo đức trong kinh doanh:
- Một doanh nhân Việt kiều về Việt Nam làm ăn, do không thể

đứng tên công ty, đã nhờ một người bạn chí cốt đứng tên
giùm và cho hùn một phần vốn vào đó. Thời gian sau, Công
ty ăn nên làm ra, người bạn chí cốt vì mê tiền và danh vọng
nên đã tìm cách hất luôn người chủ thật sự của công ty ra
khỏi doanh nghiệp.

5


- Hai người góp vốn làm ăn chung. Lợi dụng sự cả tin của đối
tác, một người đưa người thân vào những vị trí then chốt và
lén lút rút bớt lợi nhuận của doanh nghiệp.
2. Loại hai là cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ:
- Có doanh nghiệp nhờ vào thế chính trị, hay quen biết, tìm
cách không cho Công ty có cùng ngành nghề thành lập, hay
triển khai sản phẩm mới.

6


- Có doanh nhân tìm cách làm hỏng sản phẩm của đối thủ,
hoặc thu gom sản phẩm rồi tung tin bất lợi về đối thủ.
- Có doanh nghiệp gài người hoặc thâm nhập vào hệ thống
máy tính của đối thủ để lấy cắp thông tin.
- Có doanh nhân lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan
chức năng, sao chép, làm nhái 100% sản phẩm của người khác
và dán mác của mình lên.

7





Trước thập niên 60: “Kinh doanh cần đến đạo đức”

- Trước năm 1960 là một thời kì đầy trăn trở của những câu hỏi
liên quan đến chủ nghĩa tư bản.
- Đến những năm 1950, những cải cách mới đã đưa trách nhiệm
về môi trường trở thành vấn đề đạo đức đối với các doanh
nghiệp.
- Đạo đức trong lao động theo quan điểm của những người tiên
phong là khích lệ mọi người tiết kiệm, chăm chỉ và nỗ lực.
Những truyền thống tôn giáo như vậy đã tạo ra nền tảng cho sự
phát triển trong tương lai của bộ môn đạo đức kinh doanh ở
phương Tây.


Thập niên 60: “Các vấn đề xã hội trong kinh doanh
xuất hiện” .


Những năm 1960 đã phải chứng kiến tình trạng tàn phá cảnh quan
ở các khu đô thị và sự gia tăng các vấn đề về sinh thái, như ô
nhiễm không khí, xả chất thải độc hại, phóng xạ ra môi trường
sống. Do đó có nhiều cá nhân tập thể tìm cách bảo vệ quyền lợi
của bản thân với tư cách người tiêu dùng. Cho nên sự ra đời và
phát triển của “Chủ nghĩa tiêu dùng” là một tất yếu.
9



Thập niên 70: “Đạo đức kinh doanh là một lĩnh vực
mới”.


Trong giai đoạn này các trường ĐH bắt đầu viết sách và giảng
dạy các vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của DN. Giới
kinh doanh ngày càng quan tâm hơn tới hình ảnh của họ trong
mắt công chúng, và khi yêu cầu của xã hội ngày càng cao
nhiều DN đã nhận ra rằng họ phải đối diện thường xuyên với
vần đề đạo đức.




Thập niên 80: “Thống nhất quan điểm về Đạo đức kinh

doanh”.
- Các nhà nghiên cứu và thực hành ĐĐKD đã nhận ra rằng đây
là một lĩnh vực đầy triển vọng.
- Môn học ĐĐKD được đưa vào chương trình đào tạo của nhiều
trường ĐH, nhiều ấn phẩm được phát hành, hội thảo được tiến
hành khắp nơi.



 Thập niên 80: “Thống nhất quan điểm về Đạo đức kinh

doanh”. (tt)
- Nhiều hội đồng về đạo đức và chính sách xã hội được thành
lập ở các công ty để tư vấn, hoạch định và thực hiện các hoạt

động liên quan đến ĐĐKD
- “Sáng kiến về hành vi và ĐĐKD của ngành công nghiệp
quốc phòng Mỹ” được biên soạn và có vai trò vô cùng to lớn.




Thập niên 90: “Thể chế hoá Đạo đức kinh doanh”.
- Là đưa pháp luật vào việc thực hiện thỏa ước ĐĐKD.

Trong giai đoạn này chính phủ Mỹ đã thành lập một tiểu ban lập
pháp liên bang để thể chế hóa các chương trình thỏa ước đạo đức
và ngăn chặn các hành vi sai trái.
- Bản Hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với Công ty được
quốc hội Mỹ thông qua vào tháng 11/1991 đã đặt nền móng cho
việc xây dựng cho các chương trình thoả ước về đạo đức công ty
trong suốt những năm 1990.




Những năm 2000: “ĐĐKD trở thành công cụ quản lý hiện

đại”
- Trong giai đoạn này việc nghiên cứu và thực hành ĐĐKD có xu
thế, không còn dựa vào những quy định pháp lý (đã có tính tự
giác) để xây dựng các chương trình hành động. Việc tự giác thực
hiện chương trình đạo đức đã góp phần tạo lên sự đồng thuận
trong tổ chức và hướng tới xây dựng bản sắc VHDN.
- Nhiều tổ chức cũng đã nhận ra rằng các chương trình ĐĐKD

thực thụ có thể góp phần quan trọng vào sự thành công của công
việc kinh doanh.


* Phương Đông không phải là nguồn gốc của đạo đức kinh
doanh vì:
- Ở các nước phương Đông họ có 1 kho tàng về các triết lý đạo
đức. Tuy nhiên, họ mới chỉ phát triển về mặt lý thuyết còn
thực tiễn áp dụng trong kinh doanh thị họ chưa phát triển.
- Các nước phương Đông nền kinh tế chưa phát triển, nền kinh
tế chủ yếu là nông nghiệp do đó không có sự cạnh tranh
trong nền kinh tế.
- Hệ tư tưởng không đổi mới, họ khó thay đổi lối suy nghĩ cũ để
tiếp thu tư tưởng đổi mới
-Tính cách của những người ở các nước phương Đông luôn
hướng nội và mang tính bảo tồn.


- Đạo đức kinh doanh ngày nay càng được nhiều người quan
tâm. Những vấn đề đạo đức trong kinh doanh được nghiên
cứu từ nhiều gốc độ khác nhau như pháp lý, triết học, lý luận
về khoa học XH, khoa học quản lý... Chúng được nghiên
cứu với quan điểm thiết thực trong việc giải quyết các vấn đề
tồn tại trong thực tiễn quản lý hàng ngày.


- Những người quản lý doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu
và các chính phủ đang tìm cách xây dựng những chỉ dẫn cụ
thể, có hệ thống để có thể giúp các cá nhân và tổ chức ra
các quyết định hợp lý về đạo đức.



- Các chương trình hành động vì đạo đức kinh doanh trong tổ
chức thường nhấn mạnh vào việc làm rõ và đạt được sự đồng
thuận về những giá trị đặc trưng có thể tạo nên bản sắc riêng
của tổ chức, mỗi cá nhân và toàn bộ tổ chức cần tôn trọng và
cam kết hành động vì các giá trị này. Sai lầm trong những
hành động về mặt đạo đức có thể làm mất uy tín của một tổ
chức hay làm xấu đi hình ảnh về sản phẩm của một công ty.


- Môi trường lao động coi trọng đạo đức kinh doanh có tác
dụng tạo nên sự tin cậy giữa các cá nhân, bộ phận, đơn vị
trong một tổ chức. Thực tế đã cho thấy những công ty thành
công trong việc tạo ra môi trường lao động tin cậy lẫn nhau
luôn đạt được kết quả và hiệu quả cao hơn trong mọi hoạt
động.


Mặc dù triết lý đạo đức được phát triển ở các nước Phương
Tây từ rất lâu, ảnh hưởng của nó trong hoạt động kinh doanh cũng
mới phát triển trong một quãng thời gian rất ngắn. Nhưng đã trở
nên quan trọng trong quản lý và đối với kinh doanh. Từ thực tế các
nhà kinh doanh đã chứng minh rằng lợi nhuận DN gắn liền với đạo
đức, và mức độ tăng lợi nhuận đã gắn liền với mức độ tăng đạo
đức. Khi không hiểu được ý nghĩa và không có ý thức xây dựng
ĐĐKD trong DN thì DN sẽ khó đi đến con đường thành công cao
nhất. Vì vậy, muốn đạt được thành công, các DN phải xây dựng
được nền tảng ĐĐKD bền vững cho DN mình.



21


22











Câu 2: Bản chất của vấn đề đạo đức trong kinh doanh là gì?
Trả lời:
- Bản chất đạo đức trong kinh doanh là 1 tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Hay bản chất đạo đức
kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn
về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định.
- Bản chất đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng trong hoạt động kinh doanh.
- Đây là một dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh, là hoạt động
gắn liền với lợi ích kinh tế. Do vậy, việc ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống với các hoạt
động khác (tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh
nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như y tế, giáo dục hoặc sang các quan hệ xã hội khác
(vợ chồng, cha mẹ, con cái thì đó là những việc xấu bị xã hội phê phán.
- Như vậy, bản chất đạo đức trong kinh doanh bao gồm các nguyên tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo
đức hoặc các luật lệ được đưa ra để thực hiện nhằm ngăn chặn các hành vi sai nguyên tắc đạo đức

trong kinh doanh.

23









Câu 3 : Lý do tại sao Phương đông không phải là nguồn gốc kinh doanh?
Trả lời:
- Do Phương Đông không có đại công nghiệp phát triển mà đây là nguyên nhân
sâu xa và cốt lỗi của sự xuất hiện khái niêm đạo đức kinh doanh.
- Kinh tế ở Phương Đông là kinh tế nông nghiệp nhỏ và lạc hậu.
- Đối nội không có cạnh tranh, ít trao đổi nên kìm hãm sự phát triển của nền
kinh tế.
- Khoa học không phát triển, chỉ bảo tồn những cái cũ nên không có sự phát
triển của nhận thức.



24




Câu 4 : Phân biệt Đạo đức kinh doanh Phương Đông- Phương Tây?





Phương Đông

- Phương Đông là nền văn minh tinh thần, chủ trương con người và vạn vật đồng một thể, chỉ có đạo học, giới
thiệu cách sống con người sống hài hòa với vũ trụ thiên nhiên, với cộng đồng loài người, trọng lễ nhạc, vì “đời
không có lễ thì đời sẽ loạn, đời không có nhạc thì đời sẽ khô khan”, bỏ trừ cái “tôi”, kìm hãm thị dục, kiến trúc
thì thấp ẩn trong lùm cây. Đại diện cho văn hóa phương Đông là Ấn Độ và Trung Quốc.
Phương Tây



- Phương Tây là nền văn minh vật chất, chủ trương con người phải chinh phục vũ trụ, bắt vũ trụ thiên nhiên
phải phục vụ cho con người, đề cao tự do cá nhân, đo văn minh bằng máy móc chế ra được, đo sức mạnh bằng
vũ khí chế ra được và chinh phục bao nhiêu nước làm nô lệ, chủ nghĩa bá quyền, đề cao cái “tôi”, “kiến trúc thì
cao ngạo nghễ trong bầu trời gọi là nhà chọc trời, sống hưởng thụ dục lạc, đo thành công bằng tiền kiếm ra
được”, đôi lúc quên cả cha mẹ để chết trong nhà dưỡng lão. Đại diệncho nền văn hóa này Hy Lạp, La Mã, Tây
Ban Nha, Bồ Đồ Nha, Anh, Pháp, Mỹ.

25


×