Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tình hình mắc bệnh viêm vú ở lợn nái tại trang trại nguyễn văn chiêm, xã đạo tú huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HOÀNG THÚY ĐẸP
Tên đề tài:
“TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM VÚ Ở LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI

NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƢƠNG,
TỈNH VĨNH PHÚC”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Khoa: Chăn nuôi - Thú y
Khóa học: 2011 - 2016

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

HOÀNG THÚY ĐẸP
Tên đề tài:
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM VÚ Ở LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI
NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƢƠNG,
TỈNH VĨNH PHÚC


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Khoa: Chăn nuôi - Thú y
Lớp: K43 - TY N01
Khóa học: 2011 - 2016
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Phan Thị Hồng Phúc

Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung cuối cùng trong chương trình đào tạo
của các trường đại học nói chung và Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói
riêng. Đây là khoảng thời gian quan trọng với mỗi sinh viên, là cơ hội để áp
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời đây cũng là khoảng
thời gian quý báu để mỗi sinh viên học hỏi, thu thập mọi kiến thức, là hành
trang bước vào cuộc sống mới với công việc của mình.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, yêu cầu của cơ sở, được sự
đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn TS. Phan Thị
Hồng Phúc, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm vú ở
lợn nái taị trang traị Nguy ễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương,
tỉnh Vĩnh Phúc”.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, bước đầu còn bỡ ngỡ với công tác
nghiên cứu khoa học nên bản khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để bản khóa luận được hoàn

thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2015
Sinh viên

Hoàng Thúy Đẹp


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả công tác vệ sinh chăn nuôi ................................................ 22
Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái ngoại của trại Nguyễn Văn
Chiêm .............................................................................................. 23
Bảng 4.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 30
Bảng 4.4. Điều tra quy mô đàn lợn nái trong 3 năm của cơ sở ...................... 32
Bảng 4.5. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú theo các tháng trong năm............ 33
Bảng 4.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm vú theo dãy chuồng.............. 36
Bảng 4.8. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú so với bệnh viêm tử cung ........... 37
Bảng 4.9. Biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnh viêm vú .............................. 39
Bảng 4.10. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh viêm vú theo phác đồ điề u trị .................... 40


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 : Biểu đồ Tỷ lê ̣ lơ ̣n nái mắ c bê ̣nh viêm vú theo các tháng trong
năm .................................................................................................. 34
Hình 4.2: Biểu đồ Tỷ lê ̣ mắ c bê ̣nh viêm vú theo lứa đẻ ................................. 35

Hình 4.3: Biểu đồ Tỷ lệ lơ ̣n nái mắ c bê ̣nh viêm vú so với bê ̣nh viêm tử cung
...... 38


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cs:

Cộng sự

NLTD:

Năng lượng trao đổi

Nxb:

Nhà xuất bản

Mg:

Miligam

Kg:

Kilogam

P:


Phốt pho

TT:

Thể trọng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phầ n 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................................. 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 2
Phầ n 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c và pháp lý của đề tài......................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dục của lợn nái............................... 3
2.1.2. Sinh lý sinh sản của lơ ̣n nái.............................................................................. 5
2.1.3. Bê ̣nh viêm vú ......................................................................................................... 8
2.2. Tổ ng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................... 14
2.2.1. Các nghiên cứu trong nước ............................................................................ 14
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước .................................................................................... 16

Phầ n 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 17
3.2. Điạ điể m và thời gian tiế n hành ............................................................... 17
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
3.4. Phương pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi của đề tài ......................... 17
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 17


vi

3.4.2. Phương pháp theo dõi từng chỉ tiêu ................ Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Phương pháp tính toán các chỉ tiêu ............................................................. 19
Phầ n 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 21
4.1. Công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t ................................................................... 21
4.1.1. Công tác phòng bê ̣nh ........................................................................................ 21
4.1.2. Công tác chẩn đoán và điều trị...................................................................... 24
4.1.3. Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn ................................................... 27
4.1.4. Công tác khác....................................................................................................... 29
4.1.5. Biện pháp thực hiện........................................................................................... 31
4.2. Kế t quả thực hiện đề tài nghiên cứu .................................................... 32
4.2.1. Quy mô đàn lợn nái 3 năm trở lại đây của cơ sở ................................... 32
4.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ ............................................................................ 35
4.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm vú theo dãy chuồng ................. 36
4.2.5. Tỷ lệ nhiễm bê ̣nh viêm vú so với bê ̣nh viêmửt cung ở lơ ̣n nái sinh sản
................................................................................................................................................ 37

4.2.6. Biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnh viêm vú ...................................... 39
4.2.7. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh viêm vú theo phác đồ điề u tri ............................
40

̣
Phầ n 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 42
5.1. Kết luận ............................................................................................. 42
5.2. Tồn tại ......................................................................................................................... 42
5.3. Đề nghị .............................................................................................. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
I. Tiế ng Viê ̣t .........................................................................................................
II. Tiếng Anh......................................................................................................


1
Phầ n 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gầ n đây ngành công nghiê ̣p nước ta nói chung cũng
như ngành chăn nuôi nói riêng đã có những bước phát triể n đáng kể cả về số
lượng và chất lượng.
Chăn nuôi lơ ̣n ngày càng chiế m mô ̣t ưu thế và tầ m quan tro ̣ng trong đời
sống con người. Thịt lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầ u về thiṭ trong nước và
xuấ t khẩ u . Để đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả kinh tế cao trong chăn nuôi lơ ̣ n, ngoài các
yế u tố như giố ng , thức ăn, chế đô ̣ chăm sóc nuôi dưỡng … biê ̣n pháp phòng ,
trị bệnh đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng.
Thực tiễn ngành chăn nuôi cho thấ y dich
̣ bê ̣nh gây tổ n thấ t kinh tế đáng
kể cho người chăn nuôi . Ngoài các bệnh truyền nhiễm , bê ̣nh ký sinh trùng …
còn phải kể đến các bệnh sinh sản ở lợn nái.
Trong chăn nuôi lợn, đàn lợn nái có vai trò đặc biệt quan trọng đặc biệt
quan trọng trong việc làm tăng số lượng cũng như nâng cao chất lượng đàn
lợn. Tuy nhiên mô ̣t trong những nguyên nhân làm ha ̣n chế khả năng sinh sản
của đàn lợn nái hiện đang nuôi ở các trang trại là bệnh xảy ra rất nhiề u, đố i

với khí hâ ̣u nước ta và điề u kiê ̣n chăm sóc còn kém đă ̣c biê ̣t là bê ̣nh ở cơ quan
sinh du ̣c như : viêm vú , viêm tử cung , đẻ khó … Chính vì lý do đó chúng em
tiế n hành thực hiê ̣n đề tài : “Tình hình mắc bệnh viêm vú ở lợn nái taị trang
trại Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục đích nghiên cƣ́u
Đánh giá tỷ lê ̣ mắ c bê ̣nh viêm vú của đàn lơ ̣n nái ta ̣i trang trại.
Đánh giá hiê ̣u quả sử du ̣ng của mô ̣t số loa ̣i thuố c.
Kế t quả thu đươ ̣c là cơ sở khoa ho ̣c để đưa ra các biện pháp kỹ thuật
thích hợp nhằm nâng cao khả năng sản xuấ t của đàn lơ ̣n nái nuôi tại trang trại
Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh phúc.


2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tình hình lơ ̣n nái mắ c bê ̣nh viêm vú tại trang tra ̣i Nguyễn Văn
Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnhVĩnh phúc.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Kế t quả của đề tài là những th ông tin khoa ho ̣c về viê ̣c chăn nuôi và
phát triển lợn nái nuôi theo hình thức trang tra ̣i.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kế t quả của đề tài là cơ sở khoa ho ̣c để cho người chăn nuôi áp du ̣ng
quy trình chăn nuôi hơ ̣p lý và biê ̣n pháp phòng tri ̣bê ̣nh ở lợn nái.


3
Phầ n 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c và pháp lý của đề tài
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dục của lợn nái

- Buồ ng trứng: khác với dịch hoàn buồng trứng của động vật có vú lưu lại
trong xoang bu ̣ng, phát triển thành một cặp. Nó thực hiện cả hai chức năngngoại
tiế t và nô ̣i tiế t, buồ ng trứng là cơ quan đươ ̣c hiǹ h thành trong giai đoa ̣n phôi thai
hoă ̣c vào lúc con vâ ̣t mới sinh ra. Hình dáng và kích thước của buồng trứng biến
đổ i theo chu kỳ sinh du ̣c . Tuổ i, đă ̣c điể m cá thể , chế đô ̣ dinh dưỡng… có ảnh
hưởng nhấ t đinh
.
̣ đế n hin
̀ h dáng và kić h thước của buồ ng trứng
Buồng trứng được bao bọc từ phía ngoài bởi một lớp màng liên kết sợi.
Phía trong buồng trứng được chia làm hai miền là miền vỏ và miền tủy. Miền vỏ
đảm bảo quá trình phát triển của trứng đến khi trứng chín và rụng.
Miền vỏ bao gồm ba phần: tế bào trứng nguyên thủy, thể vàng và hình hạt.
- Ống dẫn trứng : ống dẫn trứng đươ ̣c treo bởi màng treo ố ng dẫn trứng ,
đó là mô ̣t nế p gấ p màng bu ̣ng bắ t đầ u từ lớp bên của dây chằ ng rô ̣ng.
- Tử cung : gồm hai sừng tử cung , mô ̣t th ân và mô ̣t cổ tử cung . Tỷ lệ
tương đố i của m ỗi bô ̣ phâ ̣n cũng như hình da ̣ng và sự sắ p xế p của các sừng
biế n đô ̣ng theo các loài , ở lợn: tử cung thuô ̣c loa ̣i hai sừng , các sừng gấp nếp
hoă ̣c quăn la ̣i và có đô ̣ dài đế n hơn 1 m trong khi thân tử cung la ̣i ngắ n . Độ
dài này phù hợp cho việc mang nhiều thai.
Cả hai mặt của tử cung được dính vào khung chậu và thành bụng bằng
dây chằ ng rô ̣ng. Ở động vật đẻ nhiều dây chằng bị giãn ra làm tử cung thõng
vào xoang chậu.
Các tuyến nội mạc tử cung có cấu trúc hình nhánh , cuô ̣n hoă ̣c hình ố ng
chúng tiết ra dịch và đổ vào bề mặt nội mạc tử cung.


4
- Cổ tử cung: là tổ chức sợi mà mô li ên kế t chiế m ưu thế kế t hơ ̣p với sự
có mặt của một ít cơ trơn.

Cổ tử cung: là phần ngoài của tử cung, cổ tử cung của lợn dài và tròn,
không gấp nếp hoa nở mà là những cột thịt dài xen kẽ cài răng lược với nhau
do đó dễ dàng cho việc thụ tinh nhân tạo đồng thời cũng dễ gây sảy thai.
(Đặng Quang Nam và cs, (2002) [11]).
Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [6] thì cổ tử cung lợn dài 10 - 18 cm. Thân
tử cung: thân tử cung lợn ngắn, độ dài khoảng 3 - 5 cm nối giữa sừng tử cung
và cổ tử cung. Niêm mạc thân và sừng tử cung là những nếp gấp nhăn nheo
theo chiều dọc. Sừng tử cung: sừng tử cung của lợn ngoằn ngoèo như ruột
non dài 0,5 - 1m. Ở lợn thai làm tổ đều hai sừng tử cung.
- Âm đa ̣o: có cấu tạo như một ống cơ c ó hình dầy. Các loài gia súc khác
nhau có chiề u dài âm đa ̣o khác nhau:
Âm đa ̣o lơ ̣n: 10 - 20 cm
Âm đa ̣o bò: 22 - 25 cm
Âm đạo ngựa: 15 -20 cm
Ở lợn, biể u mô âm đa ̣o t ăng lên về đô ̣ cao tố i đa vào lúc đô ̣ ng du ̣c và
giảm xuống điểm thấp nhất ở các ngày 12 - 16, các lớp bề mặt biểu mô âm
đa ̣o bong ra ở các ngày 4 và 14.
Khả năng co rút ở âm đạo đóng vai trò chính trong việc đáp ứng tâm lý
tính dục và cho sự vận chuyển của tinh trùng. Sự co rút của âm đa ̣o, dạ con và
ống dẫn trứng được kích thích bởi dịch thể bài tiế t vào trong âm đa ̣o trong quá
trình kích thích trước lúc giao phối.
Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [6], âm đạo của lợn dài 10 - 12 cm.
- Bô ̣ phâ ̣n sinh du ̣c bên ngoài: là phần người ta có thể nhìn thấy, sờ thấ y
và quan sát được, bao gồ m: âm môn, âm vâ ̣t, tiề n điǹ h.


5
Âm môn: hay còn gọi là âm hộ nằm dưới hậu môn. Phía ngoài âm môn
có hai môi. Hai môi được nối với nhau bằng hai mép. Trên hai môi của mỗi
âm môn có sắc tố màu đen và có nhiều tuyến tiết.

Âm vật: âm vật nằm phía dưới hai mép của âm môn. Giống như dương
vật của con đực được thu nhỏ lại. Về cấu tạo, âm vật cũng có cấu tạo giống
như con đực.
Theo Nguyễn Mạnh Hà và cs (2003) [7] tiền đình là giới hạn giữa âm
môn và âm đạo. Trong tiền đình có dấu vết màng trinh, phía trong là âm đạo,
phía ngoài có lỗ niệu đạo. Màng trinh có các sợi cơ đàn hồi giữa và do hai lá
niêm mạc gấp thành một nếp. Tiền đình có một số tuyến xếp theo hàng chéo,
hướng quay về âm vật, chúng có chức năng tiết dịch nhầy.
2.1.2. Sinh lý sinh sản của lợn nái
Sinh lý sinh du ̣c của lơ ̣n nái đươ ̣c biể u hiê ̣n ở nhiề u chỉ tiêu : Tuổ i đô ̣ng
dục lần đầu , chu kỳ đô ̣ng du ̣c , thời gian đô ̣ng du ̣c , tuổ i phố i giố ng lầ n đầ u ,
tuổ i đẻ lứa đầ u, thời gian đô ̣ng du ̣c trở la ̣i…
- Tuổ i đô ̣ng du ̣c lầ n đầ u: tính từ lúc sơ sinh cho đến lợn nái hậu bị lần đầu
tiên động du ̣c, mỗi giố ng có tuổ i động du ̣c đầ u tiên và khác với giống lơ ̣n khác.
Tuổ i đô ̣ng du ̣c đầ u tiên ở lơ ̣n nô ̣i rấ t sớm tư4̀ - 5 tháng khi khối lượng đạt từ20 25 kg, ở lợn nái lai tuổi động dục muộn hơn so với lợn nội thuần, đô ̣ng du ̣c bắ t
đầ u khi đươ ̣c 6 tháng tuổi khi khối lượng cơthể đa ̣t 50 - 55 kg. Lơ ̣n ngoa ̣i đô ̣ng
dục muô ̣n hơn so với lơ ̣n lai, tuổ i đô ̣ng du ̣c là từ 6 đến 7 tháng khi lợn có khối
lươ ̣ng 65 - 80 kg. (Phạm Hữu Doanh vàcs, 2003) [5]
Theo Trầ n Văn Phùng

và cs (2004) [16], tùy theo giống , điề u ki ện

chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý mà tuổ i đô ̣ng du ̣c lầ n đầ u khác nhau . Lơ ̣n Ỉ,
Móng Cái có tu ổi đô ̣ng du ̣c lầ n đầ u vào 4 - 5 tháng tuổi, các giống lợn ngoại
Yorkshire, Landrace có tuổ i đô ̣ng du ̣c lầ n đầ u muô ̣n hơn từ 7 - 8 tháng tuổ i.


6
Nguyễn Tuấ n Anh và cs (1998) [1] cho biết, lơ ̣n Ỉ , lơ ̣n Móng Cái lúc 3
tháng tuổi đã có con có biểu hiện động dục , lúc bấy giờ thể trọng của chúng

chỉ bằng 1/4 so với lơ ̣n trưởng thành . Tuổ i đô ̣ng du ̣c lầ n đầ u phu ̣ thuô ̣c vào
mùa vụ. Lơ ̣n nái hâ ̣u bi ̣đươ ̣c sinh vào mùa thu sẽ đô ̣ng du ̣c sớm h ơn với lơ ̣n
hâ ̣u bi ̣đươ ̣c sinh vào mùa xuân.
- Tuổ i phố i giố ng lầ n đầ u : Phạm Hữu Doanh và cs (2003) [5] cho rằ ng,
không nên phố i giố ng ở lầ n động du ̣c đầ u tiên vì ở thời kỳ này lơ ̣n có thể chưa
phát triển đầy đủ , chưa tích tu ̣ đươ ̣c chấ t dinh dưỡng nuôi thai

, trứng chưa

chín một cách hoàn chỉnh . Để đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả sinh sản tố t và duy trì con
nái bền lâu cần bỏ qua 1 - 2 chu kỳ đô ̣ng du ̣c rồ i mới cho phố i giố ng.
Đối với lợn nội thường phối giống lúc 6 - 7 tháng tuổi, khi khố i lươ ̣ng
đa ̣t 40 -50 kg. Lơ ̣n lai phố i giố ng vào lúc 8 tháng tuổi với khối lượng không
dưới 65 - 70 kg, nái ngoại cho phố i vào lúc 9 tháng tuổi.
- Tuổ i đẻ lứa đầ u : theo Lê Hồ ng Mâ ̣n (2004) [10], sau khi phố i giố ng
lơ ̣n có chửa cô ̣ng với tuổ i giố ng lầ n đầ u là có đươ ̣c tuổ i đẻ lứa đầ u

. Lơ ̣n Ỉ,

Móng Cái cho đẻ lứa đầu vào 11 - 12 tháng tuổi.
- Chu kỳ đô ̣ng du ̣c của lơ ̣n nái và đô ̣ng du ̣c trở la ̣i sau khi đe
: thươ
̉
̀ ng diễn
biế n trong pha ̣m vi 19 - 21 ngày. Thời gian đông
̣ dục thường kéo dài quãng 3- 4
ngày (lơ ̣n nô ̣i) hoă ̣c 4 - 5 ngày (lơ ̣n ngoa ̣i) (Nguyễn Văn Thiê ̣n, 1993) [18].
- Quá trình đẻ và mang thai : sau thời gian lưu la ̣i ở ố ng dẫn trứng
khoảng 3 ngày để tự dưỡng hợp tử bắt đầu di chuyển xuống tử cung , tìm vị trí
thích hợp để làm tổ, hình thành bào thai.

Theo Nguyễn Xuân Tinh
̣ (1996) [19] cho biế t , thụ thai là sự kết hợp
giữa tinh trùng và trứng ta ̣o thành hơ ̣p tử , hay nói cu ̣ thể hơn là quá triǹ h đồ ng
hóa giữa trứng và tinh trùng . Đó là kế t quả của sự tái tổ hơ ̣p gen từ hai nguồ n
gen khác nhau. Thời gian mang thai trung biǹ h của lơ ̣n là 114 ngày (113 - 118
ngày), khi mang thai thì thể vàng tồ n ta ̣i và tiế t ra kić h tố protesterol ức chế sự


7
phát triển của bao noãn . Do đó con vâ ̣t có chửa sẽ không đô ̣ng du ̣c và không
thải trứng. Thời gian chửa của lơ ̣n nái đươ ̣c chia làm 2 thời kỳ:
Chửa kỳ I: là thời gian lợn có chửa 84 ngày đầu tiên.
Chửa kỳ II: là thời gian lợn chửa từ ngày chửa thứ 85 đến khi đẻ.
Theo Trương Lăng (2000) [9], trong thời kỳ lơ ̣n chử a có thể xuấ t hiê ̣n
hai tai biế n:
+ Toàn bộ các thai chết gây sảy thai.
+ Mô ̣t phầ n thai bi ̣chế t các thai khác tiế p tu ̣c phát triể n xen kẽ không bi ̣
đẩ y ra ngoài.
- Giai đoa ̣n tiế t sữa và nuôi con : quá trình tiết sữa của lợn l à một quá
trình phản xạ , do những kích thích vào bầ u vú gây nên . Phản xạ tiết s ữa của
lơ ̣n nái tương đố i ngắ n và chuyể n đô ̣ng dầ n từ trước ra sau.
2.1.3. Sinh lý lâm sàng.
* Thân nhiệt:
Nhiệt độ thân thể gọi tắt là thân nhiệt, là một hằng số hằng định sinh
học ở các động vật cấp cao như động vật có vú, người.
Trong điều kiện chăn nuôi giống nhau, thân nhiệt của gia súc non bao
giờ cũng cao hơn thân nhiệt của gia súc trưởng thành và gia súc già: ở con cái
cao hơn con đực. Trong một ngày đêm, thân nhiệt thấp nhất lúc sáng sớm
(1 -5 h sáng), cao nhất vào buổi chiều (16h - 18h) (Hồ Văn Nam và cs, 1997 [12] ).
Theo Mekay.W.M. (1975) [24] thân nhiệt của lợn trong điều kiện sinh

lý bình thường dao động trong khoảng 38,5 - 39,50C.
* Sốt:
Sốt là phản ứng toàn thân đối với các tác nhân gây bệnh mà đặc điểm
chủ yếu là thân nhiệt cơ thể cao hơn so với sinh lý bình thường. Quá trình chủ
yếu là do tác động của vi sinh vật gây bệnh, độc tố và những chất khác được
hình thành trong quá trình sinh bệnh. Những chất đó chủ yếu là protein hay


8
sản phẩm của nó (Hồ Văn Nam và cs, (1997) [12]). Một số kích tố như
adrenalin, parathyoroxyn, nước muối, glucoza ưu chương đều có thể gây sốt.
* Tần số hô hấp:
Tần số hô hấp là số lần thở trên phút, nó phụ thuộc vào cường độ trao
đổi chất, tuổi, tầm vóc. Gia súc non có cường độ trao đổi chất mạnh nên tần
số hô hấp tăng hơn. Động vật nhỏ cũng có tần số hô hấp cao hơn so với động
vật có thể vóc lớn. Ngoài ra trạng thái sinh lý, vận động, nhiệt độ môi trường
cũng ảnh hưởng đến nhịp thở. Tần số hô hấp bình thường dao động trong
khoảng 8 - 18 lần/phút.
2.1.4. Bê ̣nh viêm vú
* Nguyên nhân:
Theo Trầ n Minh Châu (1996) [ 3] cho biế t , khi lơ ̣n nái đ ẻ nế u nuôi
không đúng cách , chuồ ng bẩ n thì các vi khuẩ n , Mycoplasma, các cầu khuẩn ,
vi khuẩ n đường ruột gây ra viêm vú.
Một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm vú ở lợn nái là
thức ăn không phù hợp, không giảm khẩu phần ăn trước khi đẻ một tuần làm
cho lượng sữa tiết ra quá nhiều gây tắc sữa. Sau vài ngày đẻ, lợn con không
bú hết, sữa lưu là môi trường tốt cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm như:
E.coli, Streptococus, Staphylococus.
Theo Pha ̣m Tiế n Dân (1998) [ 4] nghiên cứu , xác định vi khuẩn gây
viêm vú ở lơ ̣n nái bao gồ m:

E.coli chiế m:

18,2%

Klebielle:

14,7%

Streptococcus chiế m:

27,8%

Staphylococcus chiế m:

19%

Theo Nguyễn Hữu Ninh và cs (1994) [13], vi khuẩ n gây bê ̣nh viêm vú
thường là:


9
Liên cầ u trùng:

86%

Tụ cầu trùng:

5,4%

Trực khuẩ n sinh mủ:


2,7%

E.coli:

1,2%

Các loại vi khuẩn khác: 3,7%
Loại gây bệnh phổ biến nhất là liên cầ u trùng Aglactiac.
Lơ ̣n con mới đẻ có răng nanh mà không bấ m khi bú làm xây xát vú me ̣
tạo điều kiện cho vi trùng xâm nhập tạo ra các ổ nhiễm viêm trên bầu vú . Lơ ̣n
nái ăn th ức ăn nhiều đa ̣m sinh nhiề u sữa , lơ ̣n con bú không hế t . Sữa ứ đo ̣ng
tạo thành môi trường cho vi trùng sản sinh nhiều (Trương Lăng, 2000) [9].
Lơ ̣n chỉ cho bú mô ̣t hàng vú, hàng còn lại căng quá nên viêm.
Do thời tiế t thay đ ổi đột ngột, lạnh quá hay nóng quá hay thức ăn khó
tiêu cũng ảnh hưởng đế n cảm nhiễm vi trùng.
Theo Nguyễn Như Pho (2002) [15], nguyên nhân gây viêm vú thông
thường nhất là trầy xước vú do sàn, nền chuồng bẩn vi trùng xâm nhập vào
tuyến sữa. Hai loại vi trùng chính gây bệnh là Staphylococus aureus và
Streptococcus agalactiae. Các nguyên nhân khác gây nên viêm vú như số con
quá ít không bú hết lượng sữa tiết ra, kế phát từ bệnh viêm tử cung nặng hoặc
do kỹ thuật cạn sữa không hợp lý trong quá trình cai sữa sớm.
Do vệ sinh không đảm bảo chuồng trại quá nóng hoặc quá lạnh.
Do lợn mẹ sát nhau, lợn con khi đẻ ra không được bấm răng nanh ngay.
Khẩu phần ăn của lợn nái trong quá trình mang thai và nuôi con không
hợp lý hoặc lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao làm
lượng sữa tiết ra quá nhiều ứ đọng lại trong vú tạo điều kiện cho vi khuẩn
xâm nhập phát triển mạnh mẽ về số lượng và động lực.
Do táo bón, không cho lợn nái không vận động thường xuyên. Khi lợn
nái mang thai, khối lượng thai lớn chèn ép là giảm nhu động ruột gây ra tình



10
trạng bón. Ngoài ra do khẩu phần ăn thấp và thành phần thức ăn cho lợn nái
tỷ lệ chất xơ hòa tan thấp cũng là nguyên nhân gây táo bón. Vi khuẩn trong
phân sẽ có điều kiện sinh sôi, cùng với các độc tố gây viêm trong phân đi
xuyên qua thành ruột vào máu đến gây viêm.
Do stress nái mang thai sắp đến ngày sinh thường hay bị stress. Stress
làm giảm sức khỏe, sức đề kháng của lợn nái chống lại các vi khuẩn gây bệnh,
tạo cơ hội cho chúng phát triển gây viêm.
Với nguyên nhân chấn thương cơ học hoặc lợn con bú không hết sữa,
bệnh viêm vú chỉ xuất hiện trên một vài vú. Trường hợp kế phát từ viêm tử
cung hoặc cạn sữa không hợp lý, nhiều vú hoặc có khi cả bầu vú bị viêm.
Theo Urban V.P. (1983) [26], viêm cú thường xảy ra sau 12 - 72 giờ
sau khi sinh, viêm vú và tắc sữa thường đi kèm với nhau hoặc xảy ra riêng lẻ,
khi chúng xảy ra với mức độ nặng thì có rất nhiều tác hại đối với heo mẹ và
heo con.
* Triê ̣u chứng
Biểu hiện rõ tại vú viêm với các đặc điểm : vú căng cứng, nóng đỏ, có biểu
hiện đau khi sờ nắn, không ra sữa nếu vắt mạnh sữa chảy ra có vón cục lẫn máu,
sau 1 – 2 ngày thấy có mủ lợn mẹ bỏ ăn hay giảm ăn, sốt cao 40 – 41,5o.
Tùy số lượng vú bị viêm, nái có biểu hiện khác nhau. Nếu do nhiễm
trùng trực tiếp vào bầu vú, thì đa số trường hợp chỉ một vài bầu vú bị viêm.
Tuy vậy lợn nái cũng lười cho con bú, lợn con thiếu sữa liên tục đòi bú, kêu
rít, đồng thời do bú sữa bị viêm, gây nhiễm trùng đường ruột, lợn con bị tiêu
chảy cả đàn. Trường hợp viêm tử cung có mủ dẫn đến nhiễm trùng máu, thì
toàn bộ các bầu vú đều bị viêm trường hợp này cần ghép lợn con cùng đàn
khác và loại thải lợn nái (Mcintosh, 1996 ) [23].



11
Bình thường bệnh viêm vú thường xảy ra ngay sau khi đẻ 4 - 5 giờ cho
đến 7 - 10 ngày có con đến một tháng . Theo Ngô Nhâ ̣t Thắ ng (2006) [17],
viêm vú thường xuấ t hiê ̣n ở mô ̣t vài vú nhưng đôi khi cũng lan ra toàn bô ̣ các
vú, vú có màu hồng , sưng đỏ , sờ vào thấ y nóng , hơi cứng, ấn vào lợn nái có
phản ứng đau.
Lơ ̣n giảm ăn , nế u bi ̣nă ̣ng lơ ̣n bỏ ăn , số t cao 40,5 – 420C kéo dài trong
suốt thời gian viêm. Sản lượng sữa giảm, lơ ̣n nái thường úp đầ u vú xuố ng sàn,
ít cho con bú.
Lợn con thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, ỉa chảy, xù lông,
gầy nhanh, tỷ lệ chết cao từ 30 đến 100% (Lê Hồng Mận, 2004) [10]. Vắt sữa
ở những vú bị viêm sẽ thấy loãng, trong sữa có những cặn hoặc cục sữa vón
lại, xuất hiện các cục cazein màu vàng, xanh lợn con có mủ đôi khi có máu
Viêm vú đươ ̣c chialàm các thể như sau:
- Viêm vú thể thanh dich
̣ : tuyế n vú bi ̣sung huyế t , dịch tiết ra nhiều ,
nước viêm thải thấ m ra các nang sữa làm quá triǹ h lưu th

ông ma ̣ch máu và

hạch lâm ba bị trở ngại. Lá vú sưng to, có khi cả bầu vú. Lúc đầu sữa biến đổi
không rõ sau loañ g, chấ t lươ ̣ng sữa giảm.
- Viêm vú thể cata: trong nang sữa chứa nhiề u dich
̣ rỉ viêm , tế bào biể u
bì phình to ra , bị thoái hóa và bong ra . Vắ t sữa có những cu ̣c nhỏ màu xanh
hay vàng nha ̣t, cờ bầ u vú thấ y nóng.
- Viêm vú thể Fibrin: lúc đầu lá vú chứa nhiều nước vàng fibrinogen và
tế bào chế t . Fibrinogen dưới tác du ̣ng của men do tế bào bi ̣tổ n thương tiế t ra
sẽ biến thành fibrin . Khi vắ t sữa có mô ̣t ít d ịch màu vàng chứa fibrin và cu ̣c
casein bi ̣đông vón . Nhiê ̣t đô ̣ của c ơ thể lên tới 40 - 410C, vú viêm s ưng, sờ

thấ y đau.


12
- Viêm vú thể cata có mủ : trong nang sữa và ố ng dẫn hồ ng cầ u , mủ và
tế bào hoa ̣i tử . Sữa tiế t ra mấ t hẳ n , thể tích v ú tăng, màu đỏ. Sờ vào con vật
thấ y triê ̣u chứng toàn thân: số t cao, hô hấ p và tuầ n hoàn tăng.
- Viêm vú thể áp xe : trong tuyế n vú xuấ t hiê ̣n mô ̣t hay nhiề u bo ̣c áp xe
to hay nhỏ nằ m sát dưới da hay ở sâu bên trong . Sau đó bo ̣c mủ phát triể n to
nổ i rõ dưới da. Con vật ngừng tiết sữa vắt ra có đầy mủ và máu, casein.
- Viêm vú thể plegmol: là loại viêm tích mủ dưới da và tổ chức liên kết
của lá vú . Thường do kế phát từ viêm cata và viêm có mủ. Lượng sữa ít , có
nhiề u ga ̣nh nhỏ, sờ bầ u vú thấ y nóng, con vâ ̣t số t, nhip tim và ma ̣ch rố i loa .̣n
- Viêm vú thể có mà u: là loại viêm cấp tính . Thường kế phát từ viêm
thanh dich,
̣ cata hay viêm do phúc m ạc. Tuyế n vú bị chấ n thương, các tế bào
tuyế n sữa bi ̣thấ m dich
̣ và hồ ng cầ u . Da vú có đám đỏ , vắ t sữa con vâ ̣t thấ y
đau. Sữa loañ g màu hồ ng hay đỏ, con vâ ̣t số t cao 40 - 410C.
* Hâ ̣u quả của bê ̣nh viêm vú:
Theo Nguyễn Xuân Bình (2002) [2], lợn nái mất sữa sau khi đẻ con kế
phát từ viêm vú do khi viêm cơ thể mẹ thường hay sốt nhẹ liên tục 2 - 3 ngày,
mất nước, nước trong tế bào và mô bị giảm, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
chất, nhất là sự hấp thu chất dinh dưỡng trong đường tiêu hóa bị giảm, dần
dần dẫn đến mất sữa. Khả năng phục hồi chức năng tiết sữa bị hạn chế thường
xảy ra ở các lứa đẻ khác nhau.
Hâ ̣u quả của bê ̣nh viêm vú cũng rấ t nă ̣ng nề

. Nế u viêm vú ở thể nhe ̣


điề u tri ̣kip̣ thời thì nái nuôi con vẫn bi ̣giảm lươ ̣ ng sữa , còn nếu nặng ở dạng
vú hoại tử thì phần lớn các tổ chức ở tuyến v ú bị hoại tử do các vi khuẩn gây
hoại tử xâm nhập qua các vết thương . Trên mă ̣t da vú có màu hồ ng tim
́ , sờ
thấ y cứng con vâ ̣t đau , tế bào bi ̣hoa ̣i tử, mủ và hạch tổ chức thải ra ngoài
hạch lâm ba s ưng to, sữa màu hồ ng nha ̣t và có mùi thố i , có triệu chứng toàn


13
thân nế u bi nhiễ
m huyế t trùng hay nhiễm mủ thì bê ̣nh khó chữa
̣

, con vâ ̣t có

thể chế t (Vũ Đình Vươ ̣ng, 2004) [22].
* Chẩ n đoán:
Dựa vào triê ̣u chứng lâm sàng : bằng mắt thường quan sát thấy bầu vú
sưng đỏ , khi xoa bầ u vú thấ y cảm giác nóng

và hơi cứng khi vắt sữa thấy

không có sữa lơ ̣n nái có cảm gi ác đau và chỉ thấy nhiều dịch trong hay sữa
đă ̣c như bã đâ ̣u . Mô ̣t số trường hơ ̣p bầ u vú chuyể n sang thâm đen rấ t nguy
hiể m cho con vâ ̣t , vì đó là viêm thối rữa rất khó điều trị . Lơ ̣n nái thường nằ m
úp và cho con bú ít, lơ ̣n con bú ít kêu la, gầ y yế u ỉa chảy…
Kiểm tra qua kính hiển vi để tìm vi khuẩn: nếu trong sữa có nhiều liên
cầu, tụ cầu trùng và các vi trùng khác có thể xác định là bệnh viêm vú cata có
mủ. Chuỗi vi trùng dài hay ngắn phụ thuộc vào thời kỳ bệnh: bệnh cấp tính thì
chuỗi vi trùng ngắn, bệnh mãn tính thì chuỗi vi trùng dài (Nguyễn Hữu Ninh

và cs, 2002) [13].
* Điề u tri:̣
Trong nhiề u trường hơ ̣p viêm vú do nhiề u nguyên nhân gây ra nên viê ̣c
điề u tri ̣cầ n phải tiế n hành kế t hơ ̣p giữa kháng sinh và phong bế giao cảm.
+ Điều trị cục bộ : phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá
lạnh để giảm đau, giảm sưng hoặc phong bế bầu vú bằng novocain 0,25% 0,5%, mỗi ngày vắt cạn vú viêm 4 -5 lần để tránh lây sang vú khác.
+ Điều trị toàn thân : sử dụng một số loại kháng sinh như penicillin,
ampicillin, lincomycin, analgin, vetrimox, hitamox… đều đạt kết quả tốt.
Theo Trương Lăng (2000) [9], điề u tri ̣viêm vú bằ ng cách rửa và
chườm nước đá vào bầ u vú để giảm s ưng, giảm sốt. Ngày hai lầ n xoa bóp nhẹ
cho vú mề m dầ n , mỗi ngày vắ t ca ̣n sữa vú viêm 4 - 5 lầ n để tránh lây lan sang
vú khác . Cho lơ ̣n uố ng sulphat magie với liề u nhe ̣

20 - 30g/ con. Vú chưa


14
viêm chưa có mủ điề u tri ̣ 2 - 3 ngày sẽ mềm trở lại , lợn hết bệnh và cho sữa
bình thường, nế u 2 - 3 ngày không khỏi phải dùng: penicillin 10000UI/kg TT
streptomycin 10mg/kg TT
Mỗi ngày tiêm mô ̣t lầ n , tiêm quanh vú bi ̣viêm cho tới khi hế t . Tiêm
dung dich
̣ terramycin vào vú viêm theo lỗ sữa sau khi vắ t ca ̣n sữa.
* Những hiểu biết về thuốc sử dụng trong đề tài.
Trong đề tài, em sử dụng hai loại thuốc để điều trị bệnh viêm vú là:
+ Thuốc vetrimoxin L.A
- Thành phần: trong vetrimoxin L.A có 15gam amoxycillin.
- Cơ chế tác dụng: amoxycillin hoạt động bằng cách ngăn cản sự tổng
hợp mucopeptide trên tế bào vi khuẩn.
Amoxycillin có hiệu lực diệt khuẩn thay đổi theo thời gian trên các vi

khuẩn gram (+) như: Staphylococci, Streptococci, Corynebacteria và vi khuẩn
gram (-) như: E.coli, Samonella, Pasteurella...
Sau đó amoxycillin xâm nhập nhanh chóng vào các mô cũng như vào
hệ thống mạch máu. Trong đó quan trọng nhất là khả năng phân bố khắp phổi.
Khả năng chuyển hóa của amoxycillin yếu nên phần lớn bị thận thải trừ qua
đường tiểu dưới dạng còn hoạt tính.
Hiệu lực của thuốc kéo dài 48 giờ.
Liều dùng 15mg/kg thể trọng, tiêm bắp, tiêm cách ngày, điều trị trong 5 ngày.
+ Thuốc Pen – Strep
Thành phần gồm: penicillin G potassinum: 500.000 UI
Streptomycin: 100 mg
2.2. Tổ ng quan các nghiên cƣ́u trong và ngoài nƣớc
2.2.1. Các nghiên cứu trong nước
- Theo Trầ n Minh Châu (1996) [3], điề u tri ̣viêm vú , viêm tử cung và
cạn sữa điều trị bằng tiêm oxytoxin 5 - 10 UI cho lơ ̣n nái đế n 200g và dùng


15
kháng sinh ampicillin 25 mg/1kg/ngày hoặc tetracyllin 30 - 80 mg/kg/ngày
cho kế t quả điề u tri ̣tố t.
- Theo Phạm Hữu Doanh và cs, (2003) [5], trước khi đẻ lau, xoa vú và tắ m
cho lơ ̣n nái. Cho con đẻđầ u tiên bú ngay sau1 giờ đẻ, cắ t răng nanh lơ ̣n con.
Chườm nước đá vào bầ u vú để giảm sưng, giảm sốt.
Tiêm kháng sinh: penicillin 1,5 - 2 triê ̣u đơn vi ̣với 10 ml nước cấ t tiêm
quanh vú . Nế u nhiề u vú bi ̣viêm thì pha loañ g liề u t huố c trên 20 ml nước cấ t ,
tiêm xung quanh các vú viêm. Tiêm trong 3 ngày liên tục.
- Theo Nguyễn Hùng Nguyê ̣t

(2007) [14], điề u tri ̣ viêm vú bằ ng


phương pháp châm cứu cho kế t quả tố t.
Bằ ng châm cứu: Đơn huyê ̣t: Bách Hội, Dương Minh, Vĩ Căn, Hô ̣i Âm,
Tam Túc Lý, Hải Môn, Khai Phong.
Châm theo phương pháp tả . Thời gian điề u tri ̣ 7 - 10 ngày liên tu ̣c, nghỉ
2 - 3 ngày sau đó tiếp tục điều trị.
Thủy châm: Đơn huyê ̣t: Bách Hội, Dương Minh, Hô ̣i Âm, Túc Tam Lý,
Khai phong. Đơn thuố c : Vitamin B1 2,5% 20ml, cafein natribnzoat 20% 1 20ml, novocain 0,5% 10 - 30 ml, natriclorua 0,9% 20 - 30 ml. Thủy châm vào
các huyệt ngày 1 lầ n, điề u tri ̣trong 5 - 7 ngày liên tu ̣c, nghỉ 2 - 3 ngày sau đó
điề u tri ̣tiế p.
- Theo Lê Hồ ng Mâ ̣n (2004) [10], chườm đá la ̣nh vào bầ u vú viêm .
Tiêm thuố c chố ng viêm như prednizolon, hydro-cortizone.
Dùng Novocain tiêm chỗ giáp nhau giữa hai bầu vú và phần sườn của
lơ ̣n có tiêm nhắ c la ̣i sau 1 ngày.
Dùng kháng sinh streptomycin, penicillin, ampicillin, lincomycin,…
liề u đa ̣t trên 200.000 - 500.000 UI mỗi loa ̣i trên mô ̣t lầ n tiêm cho 1 - 2 lầ n/
ngày trong 3 - 5 ngày.


16
- Theo Hô ̣i Chăn nuôi Viê ̣t Nam (2002) [8], Trước khi đẻ , lau vú , xoa
vú, tắ m cho nái . Cho con bú me ̣ sau 1 giờ đẻ, cắ t r ăng nanh lơ ̣n con . Tiêm
kháng sinh 1,5 - 2 triê ̣u đơn vi ̣với 10 ml nước cấ t tiêm quanh vú , tiêm trong 3
ngày liền.
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước
- Các nghiên cứu của Trekaxova A.V. và cs (1983) [20], về chữa bê ̣nh
viêm vú cho lơ ̣n nái hướng vào viê ̣c đưa ra các phương phá

p chữa kế t hơ ̣p .

Dùng novocain phong bế phố i hơ ̣p với điề u tri ̣bằ ng kháng sinh cho kế t quả

tố t. Để phong bế thầ n kinh tuyế n sữa , tác giả đã dùng dung dịch

novocain

0,5% liề u từ 30 - 40% cho mỗi đôi vú . Thuố c tiêm vào mỗi thùy vú bê ̣nh , sâu
88 - 200 ngàn đơn vị penicillin hay kháng sinh khác . Đồng thời, lơ ̣n nái còn
đươ ̣c tiêm bắ p cùng mô ̣t loa ̣i kháng sinh trong Novocain này

, từ 400 - 600

đơn vị, mỗi ngày 2 - 3 lầ n.
- Điề u tri ̣bê ̣nh viêm vú trong thời kỳ cho sữa là mô ̣t yế u tố cơ bản
trong khố ng chế bê ̣nh viêm vú . Bệnh phải được tiến hành sớm và đạt kết quả ,
xác định nguyên nhân không chỉ dựa vào triệu chứng lâm

sàng mà phải tính

đến các chỉ tiêu chăn nuôi và có thể dựa vào các kết quả của phòng thí
nghiê ̣m. Sự hiể u biế t đầ y đủ các phương pháp điề u tri,̣ nhấ t là về dươ ̣c lực ho ̣c
và dược động học cho phép đáp ứng tốt hơn cách điề u tri.̣
Theo Smith và cs (1995) [25], nếu được điều trị hợp lý lợn nái sẽ khỏi
bệnh sau 3 - 5 ngày. Kháng sinh được coi là niệu pháp bắt buộc, các kháng
sinh điều trị hiệu quả bệnh viêm vú gồm: ampicillin, cephalexine,
amoxyline… ngoài kháng sinh corticoide cũng có tác dụng giảm viêm. Tuy
nhiên, chỉ nên điều trị trong một thời gian nhất định. Việc điều trị không hợp
lý sẽ làm sơ hóa và teo bầu vú, sản lượng sữa ở các kì sữa sau sẽ giảm.


17
Phầ n 3

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Lơ ̣n nái sinh sản nuôi ta ̣i trang tra ̣i Nguy ễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú,
huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. Điạ điể m và thời gian tiế n hành
Điạ điể m : Trang Trại Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thời gian: Từ ngày 25/5/2015 đến ngày 25/11/2015.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú tại trang trại.
- Ảnh hưởng của bệnh tới khả năng nuôi con bú.
- Tiế n hành điề u trị bằng mô ̣t số phác đồ điề u tri. ̣
3.4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u và chỉ tiêu theo dõi của đề tài
3.4.1. các chỉ tiêu theo dõi
- Quy mô đàn lợn nái 3 năm tại cơ sở
- Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng trong năm. Đàn lợn đươ ̣c theo dõi từ tháng
6/2015 đến tháng 11/2015
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh qua các lứa đẻ.
- Tỷ lệ và cường độ nhiễm theo dãy chuồng.
- Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú so với bệnh viêm tử cung.
- Chỉ tiêu theo dõi việc so sánh hiê ̣u quả điề u tri ̣bằ ng các phác đồ điề u tri ̣
sử du ̣ng trong đề tài.


×