Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Slide GUI (môn CAD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 44 trang )

CAD

Nguyễn Ngọc Mỹ 1


M-File và Hàm
GUI
GUIDE

2


Nguyễn Mỹ

3


SV đọc phần 8 (M-Files) trong giáo trình.
Cho biết M-File là gì!

4


M-File là tập tin chứa các chỉ thị MATLAB do người dùng tạo
ra.
M-File có thể chứa thủ tục hoặc hàm.
M-File có thể được soạn thảo bởi bất kỳ trình soạn thảo nào.
Tạo mới 1 M-File:
File/New/Blank M-File

5




Ví dụ: Tạo file tên là dt5.m chứa thủ tục sau:

x=0:.1:2*pi;
y=sin(x);
plot(x,y);
title('Do thi ham so y=sin(x)');
Thực thi M-File bằng 2 cách:

1. Nhấn nút
nếu soạn thảo trong MATLAB.
2. Gõ tên M-File từ cửa sổ chính MATLAB:
dt5

6


SV đọc phần 8.2. Cho biết:

– Liên hệ giữa Hàm và M-File.
– Cú pháp định nghĩa một hàm.
– Ngăn cách giữa các tham số?
– Ngăn cách giữa các biến đầu ra?
– Hàm có bắt buộc phải có tham số đầu vào và
biến đầu ra không?

7



Hàm được chứa trong M-File.
Tên file nên đặt giống với tên hàm được chứa bên trong.
Cú pháp định nghĩa hàm:

function biendaura = tenham(cacthamso)
%Noi dung ham

8


Ví dụ: định nghĩa hàm bình phương rồi lưu vào file
binhphuong.m:

function x = binhphuong(a)
x=a*a
Để thực thi hàm, từ cửa sổ chính MATLAB, ta gọi hàm kèm
theo tham số:

n = binhphuong(4)

9


Các tham số đầu vào: được bao bởi dấu (), cách nhau bởi dấu
phẩy.
Các biến đầu ra: được bao bởi dấu [], cách nhau bởi dấu phẩy.

function [x,y]=linhtinh(a,b)
%Ham tinh binh phuong cua a va bac ba cua b
x=a*a;

y=b*b*b;
Hàm không bắt buộc phải có tham số đầu vào và biến đầu ra!

10


Số lượng tham số đầu vào được lưu trong
biến nargin.
Ví dụ về hàm có số lượng tham số đầu vào
linh hoạt:
function x=vdnargin(a,b)
if nargin==0
%neu khong co tham so nao
x=0;
else
if nargin==1
%neu chi co a
x=a.*a;
else x=a.^b; %neu co ca a, b
end
end
11


Các lần thử khi gọi hàm vdnargin:

>> b1=vdnargin
b1 = 0

%khong tham so


>> b2=vdnargin(3)
b2 = 9

%mot tham so

>> b3=vdnargin(2,5)
b3 = 32

%hai tham so

12


BT1: Định nghĩa hàm ezplotdt5 như sau:

Đầu vào: hamso, maunetve, maunen, tieude, .
Đầu ra: đồ thị của hamso vẽ bằng hàm ezplot với màu
nét vẽ, màu nền, tiêu đề lấy từ tham số đầu vào.
Ví dụ khi gọi hàm:

>> ezplotdt5('y=sin(x.^2)','b',[0.8 1 0.8],'Bai tap 1')

13


BT2: Định nghĩa hàm amplot như sau:

Đầu vào: fm, fc.
Đầu ra: đồ thị các tín hiệu ym, yc , yam.

Cho biết:
Tín hiệu gốc

ym=sin(2πfmt)+1

Sóng mang

yc=sin(2πfct)

Tín hiệu AM

yam=ym.*yc

t=[0  π], y=[-2  2]

14


BT2: Ví dụ khi gọi hàm:

>> amplot(1, 10)

15


Nguyễn Mỹ

16



GUI = Graphical User Interface.
Là một giao diện đồ họa cho phép người dùng tương tác thông
qua chuột.
Các thành phần trong giao diện có thể là: cửa sổ, menu, nút
nhấn, trục.

17


Figure

Menus

Label

Axis
Buttons

18


19


Các đối tượng đồ họa trong MATLAB:

Trong đó:
 Figure: cửa sổ chứa.
 Axes: trục.
 Uicontrol: các thành phần điều khiển.

 Uimenu: menu
20


Ví dụ:

f=figure('name','MATLAB GUI',...
'color',[0.9 0.9 1],...
'menubar','none',...
'numbertitle','off')

Ý nghĩa: Tạo cửa sổ f có tiêu đề ‘MATLAB GUI’, nền màu xanh lợt với
thanh menu được ẩn.

21


Ví dụ:

axes('position',[0.03 0.04 0.7 0.8],...
'XTickLabel',[],...
'YTickLabel',[])

Ý nghĩa: Thêm trục tọa độ vào cửa sổ hiện hành, ẩn đi nhãn 2 trục, vị
trí trục: left 0.03, bottom 0.04, width 0.7, height 0.8.

22


UIControl là các đối tượng hiển thị trên giao diện hỗ trợ cho việc

tương tác giữa người dùng với ứng dụng.
Các kiểu khác nhau của uicontrol:

23


Callback: các chỉ thị (thủ tục, hàm) sẽ được thực hiện khi uicontrol nào
đó được kích.
Ví dụ:

uicontrol('string','Click here',…
'callback','ezplot(''sin(x)'')')

24


Text: hiển thị một chuỗi ra giao diện.
Ví dụ:

uicontrol('style','text',...
%kieu text
'string','Dai hoc Tay Do',... %chuoi hien thi
'fontsize',20,...
'fontname','Arial')

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×