Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Slide công cụ tài chính phái sinh (bài giảng quản trị rủi ro tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.8 KB, 53 trang )

CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI
SINH

1


Nội dung

• Hợp đồng kỳ hạn
• Hợp đồng tương lai
• Hợp đồng hoán đổi
• Hợp đồng quyền chọn

2


Hợp đồng kỳ hạn (forward)

 Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua bán một loại tài sản (tài
sản cơ sở) tại một thời điểm nhất định trong tương lai với một mức
giá đã thỏa thuận ngày hôm nay.

 Tài sản cơ sở: là tài sản được giao dịch trong hợp đồng, tài sản cơ
sở có thể là tài sản thực, tài sản tài chính.

3


Các bên tham gia HĐKH

Hai bên tham gia



Người mua – Long position: là bên đồng
ý mua tài sản vào một thời điểm trong
tương lai

Người bán – Short position: là bên đồng ý bán
tài sản vào một thời điểm trong tương lai

4


Đặc điểm của HĐKH

• Là hợp đồng mang tính bắt buộc
• Các bên tham gia có thể hạn chế rủi ro, tuy nhiên lợi nhuận tiềm năng cũng bị giới hạn.
• Giá hàng hóa có thể thay đổi vào thời điểm đáo hạn so với giá được ký kết trong hợp đồng, gây thiệt hại về
lợi ích kinh tế cho một trong hai bên.

• Rủi ro về thanh toán có thể xảy ra nếu giá biến động quá lớn so với giá hợp đồng.

5


Ví dụ về HĐKH
Vào ngày 1/09/2014, A ký hợp đồng kỳ hạn mua của B 1 tấn gạo với kỳ hạn 3 tháng (tức là vào ngày 1/12/2014) với
giá 7.000đ/kg. B được gọi là người bán (short position) trong hợp đồng kỳ hạn, A là người mua (long position) trong
hợp đồng kỳ hạn. Sau 3 tháng B phải bán cho A một tấn gạo với giá 7.000đ/kg và A phải mua 1 tấn gạo của B với giá
đó, cho dù giá gạo trên thị trường sau ba tháng là bao nhiêu đi nữa.

6



Các bên trong hợp đồng
Tiền

Long position

Short position
TS cơ sở: gạo

- Thời điểm xác lập hợp đồng: t = 0

+ Hai bên thỏa thuận về giá cả và số lượng tài sản

+ Giao dịch chưa xảy ra

- Thời điểm đáo hạn: t = T

+ Bên mua trả tiền và nhận tài sản cơ sở

+ Bên bán giao tài sản cơ sở và nhận tiền

7


Ví dụ hợp đồng kỳ hạn

-

Gọi F0 là giá ghi trên hợp đồng (giá kỳ hạn tại thời điểm ký hợp đồng)


-

St là giá giao ngay tại thời điểm đáo hạn.

-

Các trường hợp xảy ra:
+ ST > F0 : giá giao ngay tại thời điểm đáo hạn lớn hơn giá ghi trên hợp đồng  bên bán sẽ bị lỗ, bên mua sẽ có lãi

trên một đơn vị tài sản là ST – F0
+ ST < F0 : bên bán sẽ có lãi, bên mua sẽ lỗ F0 – ST
+ ST = F0 : hai bên thực hiện đúng như hợp đồng, không bên nào bị thiệt hại

8


Giá trị người mua kỳ hạn nhận được
Bên mua
- Nếu ST > F0 : Người mua sẽ có lãi ST – F0
Giá trị bên mua nhận được

- Nếu ST = F0 : Người mua sẽ hòa vốn
- Nếu ST < F0 : Người mua bị lỗ ST - F0

ST – F0

F0

ST


Giá tài sản cơ sở khi đáo
hạn

9


Giá trị người bán kỳ hạn nhận được
Bên bán

- Nếu ST > F0 : Người bán sẽ lỗ F0 – ST

Giá trị bên bán nhận được

- Nếu ST = F0 : Người bán sẽ hòa vốn
Giá tài sản cơ sở khi đáo

- Nếu ST < F0 : Người bán sẽ lãi F0 – ST

hạn

ST
F0

F 0 - ST

10


Tính cân xứng về giá trị nhận được

Bên bán
Tổng giá trị nhận được của người mua và
người bán kỳ hạn bằng 0

Giá trị bên bán nhận được

ST
F0

ST – F0

Giá tài sản cơ sở khi đáo
hạn

F0 - ST

11


HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

Hợp đồng tương lai (futures) là một hợp đồng được tiêu chuẩn hóa, được
giao dịch trên thị trường giao dịch hợp đồng tương lai, để mua hay bán một
số loại hàng hoá nhất định, ở một mức giá nhất định, vào một ngày xác định
trong tương lai.

12


HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

Đặc điểm:

-

Về bản chất hợp đồng tương lai là hợp đồng kỳ hạn được chuẩn hóa.

-

Hợp đồng tương lai được thỏa thuận và mua bán thông qua người môi giới và được mua bán trên thị trường
tập trung. Hoạt động giao dịch được thực hiện thông qua một tổ chức trung gian gọi là công ty thanh toán bù
trừ

13


Đặc điểm của Hợp đồng tương lai

-

Trung tâm xử lý thanh toán trong sàn giao dịch đóng vai trò như là một bên trong tất cả các hợp đồng, nó đặt ra
những yêu cầu nhất định về ký quỹ (bao gồm ký quỹ ban đầu - initial margin và ký quỹ duy trì - maintenance
margin, bảo lãnh thực hiện hợp đồng đối với những người tham gia giao dịch...

-

Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá trị thị trường.

14



Đặc điểm của Hợp đồng tương lai

-

Ký quỹ ban đầu là số tiền tối thiểu phải có trên tài khoản của nhà đầu tư trước khi họ được phép đặt lệnh mua/ bán
hợp đồng tương lai. Mỗi loại hợp đồng tương lai (đối với một tài sản cơ sở cụ thể) có thể được áp dụng một mức ký
quỹ khác nhau.

-

Ký quỹ duy trì là số tiền tối thiểu phải có trên tài khoản của nhà đầu tư trong suốt quá trình duy trì vị thế. Trong
trường hợp số dư trên tài khoản của nhà đầu tư bằng hoặc thấp hơn mức ký quỹ duy trì, nhà đầu tư phải thực hiện ký
quỹ bổ sung bằng với mức ký quỹ ban đầu.

15


HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

Tiền

Tiền
Công ty thanh toán bù

Mua HĐ tương lai

Bán HĐ tương lai

trừ
TS cơ sở


TS cơ sở

16


Ví dụ về futures

-

Vào ngày 25/02, A ký hợp đồng futures mua 100 cổ phiếu XYZ với giá tương lai là F 0 = 50.000 đ/cp. Để thưc
hiện hợp đồng này, A phải ký quỹ ban đầu là 1.000.000 đồng, mức ký quỹ duy trì là 800.000 đồng. Ngày đáo
hạn là 25/05.

17


Ví dụ về futures
Ngày

Giá cp

Lãi (lỗ) hàng

Giá trị trong tk ký quỹ

Ghi chú

ngày
25/02


50.000

1.000.000

26/02

55.000

500.000

1.500.000

27/02

49.000

(600.000)

900.000

28/02

47.000

(200.000)

700.000

Thấp hơn mức ký quỹ duy trì. KH nộp:

300.000 đ

01/03

43.000

(400.000)

600.000

02/03

51.000

800.000

1.800.000

KH phải nộp: 400.000 đ

….

18


Giá trị nhận được

Bên mua

Bên bán


Giá trị nhận được

Giá trị nhận được

St - F

F

St

St
Giá tài sản

Giá tài sản

F
F - St

19


Ví dụ
Đến ngày đáo hạn giá của cp XYZ trên thị trường là 60.000 đ
Bên mua

Bên bán

Giá trị nhận được


Giá trị nhận được

60
St - F

F

50

St

60

60 - 50

Giá tài sản

St

Giá tài sản

F
F - St

50 - 60

50
20



Phân biệt hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai.

Chỉ tiêu

HĐ kỳ hạn

HĐ tương lai

Mức độ chuẩn hóa

Không được chuẩn hóa

Được chuẩn hóa

Thỏa thuận, mua bán

Được thỏa thuận giữa hai bên

Thông qua đơn vị môi giới

Thị trường giao dịch

Phi tập trung

Tập trung

Thanh toán

Vào ngày đáo hạn


Được tính hàng ngày theo giá thị trường

21


Định giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai

Đối với mỗi hợp đồng kỳ hạn,vào những thời điểm khác nhau sẽ có mức giá tương lai khác nhau  Xác định giá
tương lai bằng cách nào?
Nguyên tắc xác định giá là ở mức giá xác định thì không thể thu được lợi nhuận bằng cách dựa vào kinh doanh
chênh lệch giá.

22


Định giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai

-S0 là giá giao ngay tại thời điểm hiện hành.

-F0 là giá ghi trên hợp đồng (giá kỳ hạn tại thời điểm ký hợp đồng)
-St là giá giao ngay tại thời điểm đáo hạn.
-rf: lãi suất vay tiền ngân hàng
-d: tỷ lệ lợi nhuận/giá trị tài sản cơ sở
-c: tỷ lệ chi phí lưu trữ tài sản
23


Định giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
Trường hợp 1: Bán kỳ hạn
Dòng tiền tại t = 0


Dòng tiền tại t = T

Chi phí đầu tư

S0

Chi phí vốn

-S0(1+rf)

Mua tài sản

- S0

Lãi/cổ tức của tài sản

S0d

Bán kỳ hạn

0

Chi phí lưu trữ tài sản

-S0c

Bán tài sản

ST


Thanh toán hợp đồng kỳ hạn

F0 - ST

Cộng trạng thái

0

-S0(1+rf) + S0d + (-S0c) + ST + (F0 – ST) = F0 - S0 (1+rf – d
+ c)
24


Định giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
Trường hợp 2: Mua kỳ hạn
Dòng tiền tại t = 0

Dòng tiền tại t = T

Bán tài sản cơ sở

S0

Thu lãi

S0(1+rf)

Cho vay


- S0

Lãi/cổ tức của tài sản

-S0d

0

Chi phí lưu trữ tài sản

S0c

Mua tài sản

-ST

Thanh toán hợp đồng kỳ hạn

ST - F0

Mua kỳ hạn

Cộng trạng thái

0

S0(1+rf) - S0d + S0c - ST + (ST - F0) = - F0 + S0 (1+rf –
d + c)
25



×