Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Sử dụng rừng (môn kinh tế tài nguyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.1 KB, 29 trang )

Chương 7

SỬ DỤNG RỪNG


Một số đặc điểm sinh học của cây và rừng

0

tx

te

Tuổi t

Chu kỳ tăng trưởng của một
khu rừng đại diện có cây cùng
độ tuổi. Thể tích gỗ đạt tối đa
khi rừng ở te tuổi. Vượt quá tx,
tốc độ tăng trưởng chậm đi.

Thể tích tăng thêm ở những độ
tuổi khác nhau thay đổi theo thể
tích gỗ của một khu rừng


Mục tiêu
• Thời gian tối ưu để thu hoạch gỗ theo quan
điểm kinh tế .
• Xem xét việc tính toán NPV cho việc thu
hoạch một lần và thu hoạch nhiều chu kỳ.


• Các phương án quản lý rừng (tỉa thưa)
• Các giá trị ngoài gỗ của rừng


Rừng là tài nguyên quí giá
• Rừng là một ví dụ về một tài nguyên quí giá vốn là
một nguồn mang lại nhiều lợi ích cho chủ đất tư nhân
và cho xã hội.
• Tài nguyên rừng thuộc quyền sở hữu cả tư nhân lẫn
công cộng. Cũng thường khi được sở hữu chung.
• Có hai loại rừng: rừng tự nhiên và rừng trồng.
• Vấn đề kinh tế ở đây là làm thế nào quản lý rừng để
đạt được lợi ích tư nhân và xã hội tối đa.


Thuật ngữ
• Tổng khối lượng gỗ là hàm số của thời gian = hàm sản
lượng, TV(t).
• MAI = tăng trưởng trung bình hàng năm. Lượng gỗ
tăng trung bình hàng năm trong một khu rừng = TV / t
• CAI = tăng trưởng hiện hành hàng năm. Lượng gỗ
tăng hàng năm biên của một khu rừng ở một năm nào
đó = ΔTV / Δt
• APPt = sản lượng trung bình theo thời gian. Một diễn
giải về kinh tế của MAI.
• MPPt = sản lượng biên theo thời gian. Một diễn giải
về kinh tế của CAI.


Hàm giá trị

• Giá trị của sản lượng trung bình theo thời
gian trong lâm nghiệp:
APPt x Giá gỗ.
• Giá trị của sản lượng biên theo thời gian
trong lâm nghiệp:
MPPt x Giá gỗ


Tổng tăng trưởng, tăng trưởng biên
và tăng trưởng trung bình
• Trong ví dụ này, khu rừng đạt
sản lượng tối đa ở tuổi 135
• Việc thu hoạch nên theo những
tiêu chuẩn nào?
• Một qui tắc thấy rõ là thu
hoạch ở thời điểm MAI = CAI
• Điều này sẽ tối đa hoá lượng gỗ
trung bình hàng năm từ một
khu rừng luân phiên.
• Tuy nhiên đây không phải là
điểm tối ưu về kinh tế


Những tiêu chí kinh tế về tuổi thu hoạch tối ưu
• Tuổi làm tối đa NPV của một vụ thu hoạch đơn lẻ.
– Điều này là thiển cận. Nó bỏ qua giá trị tương lai của
đất trồng rừng (thặng dư của đất trong tương lai trong
lâm nghiệp).
• Tuổi tối ưu là:
- Tuổi thu hoạch làm tối đa NPV của nhiều vụ thu hoạch

hoặc
- Tuổi thu hoạch làm tối đa NPV của một vụ thu hoạch đơn
lẻ + giá trị (vốn + lãi) từ việc bán đất (tiền lãi trên giá trị
tiền lời của tài nguyên được vốn hoá).


NPV của một vụ thu hoạch 1 lần (giá gỗ $0,7/m3, chi phí
trồng rừng $1.000)


Suất chiết khấu càng cao chu kỳ trồng càng ngắn


NPV của nhiều chu kỳ (thử và sai)
• Hãy xem xét NPV của một chiến lược thu hoạch 20 năm một
lần, i = 1%. Giả định giá cả và chi phí không đổi để lợi ích
ròng từ một vụ thu hoạch đơn lẻ là 96.8 ngàn đô la. Lúc đó:

96.88
96.88
96.88
NPV =
+
+ ... +
= 537
20
40

(1 + i )
(1 + i )

(1 + i )
• Nếu chúng ta thử thu hoạch 21 năm một lần (tăng khối lượng
gỗ và lợi ích ròng từ một vụ thu hoạch đơn là 169.7), với i =
1% và cùng những giả định như trước.

169.7
169.7
169.7
NPV =
+
+ ... +
= 899
21
42

(1 + i )
(1 + i)
(1 + i)


Nên chọn cái nào?
• Rõ ràng chu kỳ 21 năm được ưa chuộng hơn
20 năm. Điều này là vì MPPt cao trong năm
thứ 21.
• Chúng ta nên tiếp tục thử theo cách này (thử
22 năm, 23 năm, v.v...) cho tới khi NPV bắt
đầu giảm.


Công thức chung

( Ptim − HC ) • VolT (t )
V (t ) =
− PC
t
(1 + i )
• Trong đó, V(t) là giá trị hiện tại của một chu kỳ đơn như là
hàm số của thời gian của chu kỳ (tuổi của cây lúc thu hoạch)
• Ptim là giá gỗ
• HC là chi phí thu hoạch
• i là lãi suất
• VolT(t) là khối lượng gỗ là hàm số của tuổi cây lúc thu
hoạch
• PC là chi phí trồng cây


Nếu chúng ta có nhiều chu kỳ

1
1
1
1 
NPV = V (t ) 1 +
+
+
+ ... +
t
2t
3t
nt 
(1

+
i
)
(1
+
i
)
(1
+
i
)
(1
+
i
)



• Công thức này có thể làm đơn giản bằng cách
t
(1
+
i
)
−1
nhân với
(1 + i ) − 1
t

=1


(1 + i )t
NPV = V (t )
t
(1 + i ) − 1


Tiêu chí này được đưa ra lần đầu tiên bởi Faustmann,
một nhân viên quản lý rừng người Đức ở thế kỷ 19
• Vì vậy nó được gọi là tiêu chí Faustmann.
• Nó được dùng để xác định thời gian tối ưu cho
một chu kỳ trong chế độ trồng cây đa chu kỳ.
• Qui tắc kinh tế là độ dài chu kỳ tối ưu xảy ra khi
lợi ích biên từ việc kéo dài chu kỳ hiện hành bằng
với chi phí cơ hội (tiền lãi bị mất + các chu kỳ
tương lai bị trì hoãn) của việc không cắt cây ở
giai đoạn đó.


Bảng 2. Độ dài chu kỳ tối ưu theo tiêu chí Faustmann.


Độ dài chu kỳ tối ưu theo tiêu chí Faustmann

• Độ dài chu kỳ tính theo Faustmann ngắn hơn so với chu kỳ
đơn. Vì giá trị của những chu kỳ tương lai.
• Nhưng NPV thì cao hơn


Quản lý tối ưu và chất lượng gỗ

• Sự tăng trưởng của cây bị ảnh hưởng bởi
mức độ cạnh tranh về chất dinh dưỡng và
ánh nắng.
• Việc tỉa cây có thể được sử dụng như một
công cụ quản lý ảnh hưởng đến mức độ tăng
trưởng và chất lượng gỗ thương phẩm.
• Một nhà sản xuất nên đánh giá khả năng
quản lý này như thế nào?


Tác dụng của tỉa cây
• Làm giảm khối lượng của một vụ thu hoạch đơn
• Tăng chất lượng các loại gỗ thu hoạch: gỗ lõi (chất
lượng thấp dùng để sản xuất giấy, giá thấp) và gỗ xẻ
(chất lượng cao để sản xuất gỗ xẻ, giá cao).
• Người trồng rừng thu được tiền mặt: Có thu nhập từ
vật tỉa giữa các chu kỳ.
• Chỉ tỉa khi lợi ích thu được từ việc tỉa lớn hơn chi phí.
Sử dụng chiết khấu phù hợp.



Những hàm ý thực tiễn về các bài học
• Có thể sử dụng các công thức và khái niệm để khuyến
cáo các chủ đất về chọn lựa tối ưu loại cây trồng (dựa
trên các hàm sản lượng, MAI, CAI, APPt and MPPt),
độ dài chu kỳ tối ưu của khu rừng (tuổi thu hoạch tối
ưu). Dĩ nhiên, điều này sẽ phụ thuộc vào các kỳ vọng
về giá gỗ, chi phí thu hoạch tương lai, và những biến
số kinh tế khác.

• Có thể khuyến cáo người trồng rừng về chế độ tỉa
thưa tối ưu, và định thời gian tỉa thưa tối ưu


Qui tắc quyết định thu hoạch kinh tế:
Việc đưa vào những giá trị ngoài gỗ
• Tới đây chúng ta chỉ mới nói đến hành vi kinh tế tư
nhân.
• Khi chúng ta đưa vào những giá trị phi gỗ như giá trị
của đời sống hoang dã (thực vật và động vật hoang
dã), giải trí, các dịch vụ rừng đầu nguồn và hệ thống
sinh thái, hấp thu cacbon và những giá trị khác mà
rừng cung cấp, chúng ta phải nghĩ đến thu hoạch gỗ
tối ưu về mặt xã hội.
• Điều này đặc biệt phù hợp với rừng tự nhiên. Các hệ
sinh thái độc đáo đã phát triển qua thời gian dài.
Chúng có thể được coi như tài nguyên không thể
phục hồi.


Vấn đề
• Những sản phẩm được mong muốn từ rừng không
được tính đến trong những quyết định tối ưu của tư
nhân. Do vậy những sản phẩm (tiện nghi) được xã hội
mong muốn thì không được cung cấp đủ do việc cắt
trụi không tối ưu khu rừng.
• Thông thường, khi giá trị của những tiện nghi này
được tính đến, mức cắt trụi tối ưu giảm đi. Điều này
là do việc tính đến những lợi ích xã hội từ rừng làm
tăng giá trị của việc duy trì rừng và do đó làm giảm

ngưỡng cắt trụi tối ưu.



Qui tắc kinh tế
• Hãy cắt rừng mọc tự nhiên cho tới khi giá trị các
tiện nghi đạt được từ một ha rừng biên bằng với
thu nhập ròng từ việc cắt rừng trên ha biên đó
cộng với lợi nhuận từ rừng mới trồng trên ha biên
đó.
• Dĩ nhiên, phần khó khăn là đo lường giá trị của
tiện nghi (mọi lợi ích xã hội từ rừng). Đặc biệt, qui
tắc nói ở trên sẽ cần được sửa đổi theo những đặc
điểm của hệ sinh thái (rừng manh mún, ngưỡng
sinh thái, vùng rừng tối quan trọng cho các hệ sinh
thái, v.v...)


×