Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Bài 4 tài nguyên rừng và suy thoái rừng (bài giảng quản lý tài nguyên rừng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 61 trang )

BÀI 4
TÀI NGUYÊN RỪNG

VÀ SUY THOÁI RỪNG


Câu hỏi ôn tập
1.
2.
3.

Anh chị hãy kể các vai trò của rừng
Phân bố và đặc điểm của rừng trên núi đá vôi
Các biện pháp quản lý rừng bền vững. Giả sử đơn vị được
tài trợ 1 khoảng kinh phí khoảng 400 tr: Các anh chị với
vai trò cán bộ quản lý ở địa phương sẽ đầu tư vào các lĩnh
vực nào để giảm thiểu các tác hại đến rừng?


1. Các kiểu rừng trên thế giới và phân bố

- Vùng ôn đới: rừng taiga gồm
những cây lá kim rụng lá, cây lá
kim thường xanh (Đông Bắc Mỹ,
Châu Âu, cuối Nam Mỹ, Trung
Quốc, Nhật, Úc)
-Vùng nhiệt đới và xích đạo:
Rừng mưa nhiệt đới (lưu vực
sông Amazone, Ấn Độ, Đông
Nam Á).



1. Các kiểu rừng trên thế giới và phân bố
-Vùng cực:????
-Vùng khô nóng: cây bụi, savan
(Châu Phi)
•Từ bắc cực về xích đạo thì
thảm thực vật rừng biến đổi
tăng dần về kích thước cây,
chủng loại và cấu trúc.


Sự phân bố của rừng trên các lục địa (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1994)

Các lục địa

DT
(triệu
km2)

% tổng
DT rừng

% DT
khu
vực

TL/đầu
người
(ha)


Châu Âu*
Các nước SNG
Bắc Mỹ
Mỹ Latinh
Châu Phi
Châu Á
Châu Đại Dương

1.36
7.43
6.56
8.90
8.01
5.25
0.86

3.5
19.4
17.1
23.2
20.9
13.7
2.2

28.3
33.9
32.3
44.0
27.0
19.8

10.0

0.3
3.8
4.2
5.2
3.9
0.4
6.7

Tổng cộng

38.37

100

29.1

1.6

(* Trừ các nước SNG:Cộng đồng các quốc gia độc lập thuộc Liên Xô cũ)


Hiện trạng tài nguyên rừng ở các nước Châu Á- Thái Bình Dương
Quốc gia

Rừng hiện tại (ha)

Rừng bị mất
(ha/năm)


Thời gian sẽ hết
rừng (năm)

Indonesia

85.000.000

1.500.000

57

Philippines

10.000.000

100.000

14

Malay sia

6.307.000

525.000

12

Thái lan


29.000.00

1.400.000

21

Srilanca

3.610.000

190.000

19

Ân Độ

65.698.000

-

-

Myanma

1.995.000

141.700

78


Nepan

1.728.700

43.200

40

Apganistan

1.983.000

39.700

50

Tổng cộng

214.323.000

4.540.200

-


Những suy giảm của rừng
Fao (1988)
Châu

Tổng DT rừng bị phá

hủy (km2)

Tỉ lệ rừng bị phá hủy
(TL %)

1976-1980 1981-1985 1976-1980 1981-1985
Châu Mỹ

41.190

43.390

0,60

0,63

Châu Phi

13.330

13.310

0,59

0,61

Châu Á

18.150


18.260

0,59

0,60

Tổng số

72.670

74.960

0,60

0,62


Những suy giảm của rừng





Theo số liệu 1991 của 87 nước nhiệt đới/3 châu lục:
1980-1990: diện tích rừng 48.155.000 ha
Hàng năm bị phá 170.000 ha
Tỉ lệ 0.9%


Nguyên nhân suy giảm của rừng

• Cung cấp ngày càng nhiều gỗ, củi đốt và đất trồng để đảm
bảo cuộc sống người dân
• Cung cấp ngoại tệ mạnh và xuất khẩu để kiếm tiền từ bán
gỗ, cây trồng và khoáng sản
• Xây các đập, đường sá, cầu cống, thành phố để giải quyết
nhu cầu người dân ở thành phố tăng cao


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Kiểu rừng/Trạng thái
rừng

Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện
(M≥25m3; tàn che ≥0,3)

1

Đất Lâm nghiệp

Đất có rừng và đất không có
rừng

1.1

Đất có rừng

Đất rừng tự nhiên và rừng
trồng


1.2

Đất không có rừng

Ở mức dưới tiêu chuẩn về
rừng (M≤25m3; tàn che ≤ 0,3)


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam
Kiểu rừng/Trạng thái
rừng

Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện
(M≥25m3; tàn che ≥0,3)

1.1.1

Đất rừng tự nhiên

Được hình thành do quá trình
phát triển tự nhiên

a

Rừng tự nhiên lá rộng
thường xanh

Được hình thành từ những loài
cây ưu thế lá rộng thuờng xanh


b

Rừng tự nhiên lá rộng
rụng lá và ½ rụng lá

Được hình thành từ những loài
cây ưu thế lá rộng rụng lá và ½
rụng lá

c

Rừng lá kim

Được hình thành từ những loài
cây ưu thế lá kim


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam
Kiểu rừng/Trạng thái
rừng

Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện
(M≥25m3; tàn che ≥0,3)

d

Rừng hỗn giao lá kim Được hình thành từ những loài cây
+ lá rộng
ưu thế lá kim và lá rộng


e

Rừng tre nứa

g

Rừng hỗn giao gỗ tre Được hình thành từ những loài cây
nứa
ưu thế là gỗ và tre, nứa

i

Rừng ngập mặn

Được hình thành từ những loài cây
ưu thế là tre, nứa

Được hình thành từ những loài cây
ưu thế là Tràm, đước, sú, vẹt…


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Kiểu rừng/Trạng thái
rừng
1.1.2 Rừng trồng

Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện
(M≥25m3; tàn che ≥0,3)
Rừng do con người tạo thành


a

Rừng trồng thuần loài Được trồng từ một loài cây rừng

b

Rừng trồng hỗn loài

Được trồng từ 2 hay nhiều loài cây
rừng


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Nguồn: Báo cáo Môi trường Việt Nam 2005 – Đa dạng sinh học


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới: Thường gặp ở vùng núi
cao dưới 800 m ở phía Bắc và trên 1000 m ở phía Nam, là
rừng hỗn giao của họ đậu (Fabaceae), họ dẻ (Fagaceae) và
họ tre.
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên vùng núi đá vôi: Chủ
yếu ở các vùng núi đá vôi, các cây chủ yếu là nghiến
(Burretiodendron hsiemun); hoang đàn (Cupressus
torulosa); mun (Diospyros mun), tiêu biểu cho dạng rừng
này là rừng quốc gia Cúc Phương.
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới núi cao: Thường gặp tại
vùng núi cao > 800 m ở phía Bắc, chủ yếu là các loại cây

thuộc họ dẻ (Fagaceae), long não (Lauraceae), đỗ quyên
(Ericaceae), tre nứa.


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Rừng khộp: Phân bố chủ yếu ở Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ, duyên
hải Nam Trung Bộ.
Các loài cây họ dầu chiếm ưu thế,
có nhiều loại cho gỗ quí như gụ
(Sindora cochinchinnensis),
trắc (Dalbergia
cochinchinnensis), cẩm
(Dalbergia oliverrii), giáng
hương (Pterocarpus pedatus).


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam
Rừng lá kim:
Ở các vùng cao trên 1000 m ở
phía Nam thích hợp phát triển
cây lá kim như tùng, bách,
thông hai lá; vùng cao trên
1500 m thuộc dãy Hoàng Liên
Sơn, Trường Sơn thường gặp
các rừng lá kim như thông 3 lá.


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam


Rừng tre nứa:
Phân bố từ Bắc đến Nam, là
loại ưa ẩm, ưa sáng, mọc
nhanh; rừng nứa ở miền Bắc,
rừng lồ ô ở miền Nam, luồng ở
Thanh Hóa, trúc ở Bắc Thái .


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Rừng ngập mặn:
Phân bố ven biển Quảng Ninh
(10.000 ha), một số diện tích
rải rác ở một số đầm phá, cửa
sông miền Trung, đặc biệt tập
trung ở Cà Mau, Bạc Liêu
(50.000 ha), Tiền Giang, Trà
Vinh , Cần Giờ.
.


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học



2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Rừng tràm ở Đồng bằng Sông
Cửu Long: có nơi chủ yếu
là tràm nhưng cũng có nơi
có cả những cây gỗ chiụ
ngập như mỳ đai, ô môi.


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam
Rừng Việt Nam được chia thành 3 loại chính như sau:
-Rừng sản xuất
-Rừng phòng hộ
-Rừng đặc dụng
-Rừng sản xuất: Sử dụng chủ yếu để kinh doanh gỗ, mây,
tre và các lâm sản khác như cây thuốc, nuôi các loài động
vật, kết hợp với phòng hộ và bảo vệ môi trường.


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam
Rừng phòng hộ:
-Sử dụng chủ yếu bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn, hạn
chế thiên tai, điều hòa khí hậu .
-Các loại rừng phòng hộ: rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng
phòng hộ chắn sóng ven biển, rừng phòng hộ chắn gió, chắn
cát bay, rừng phòng hộ bảo vệ môi trường của các khu công
nghiệp khu dân cư, khu du lịch.
-Rừng phòng hộ đầu nguồn phân bố dọc theo 39 con sông,

trong đó có các sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Lô,
sông Mã, sông Đồng Nai.


2. Các kiểu rừng ở Việt Nam

Rừng đặc dụng:
-Sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, các hệ sinh thái quan
trọng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng quí hiếm.
-Là nơi học tập, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
-Rừng đặc dụng được chia thành nhiều loại: rừng quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hóa xã hội, khu nghiên
cứu thí nghiệm.


×