Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề tài Nghiên cứu khoa học môn Logic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.69 KB, 3 trang )

Đề tài: Phương pháp học tập của SVĐH hiện nay
Lý do lựa chọn đề tài
+lý do lý thuyết ( nêu tầm quan trọng): phương pháp học tập là vô cùng quan trọng
đối với SV, có pp học tập tốt, SV sẽ tiếp thụ kiến thức một cách có hiệu quả và linh
hoạt hơn trong việc áp dụng vào thực tế.
+lý do thực tế (nêu thực trạng): hiện nay nhiều SV chưa tìm được pp học tập đúng
đắn => hiệu quả không cao.
Lịch sử nghiên cứu: rất nhiều công trình nghiên cứu với nhiều mức độ chuyên sâu
khác nhau, tuy nhiên ứng dụng vào thực tế chưa cao.
Mục đích của đề tài: giúp các bạn sv có thể tìm ra pp học tập phù hợp đúng đắn ở
bậc đại học, hạn chế đk những nghiên cứu thiếu tính thực tế trước đó.
Mục tiêu nghiên cứu: (trình bày giống giáo trình nhưng ngại vẽ shape)
• Mục tiêu cấp I: các pp học tập hiệu quả cho SV hiện nay
• Mục tiêu cấp II: trái ( các yếu tố bên ngoài, điều kiện vật chất ảnh hưởng đến
pp học tập) phải (các pp rèn luyện chi bản thân người học)
• Mục tiêu cấp III: Ở các yếu tố bên ngoài có: điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường, lớp học, nội dung học tập, giáo trình,.. Ở bên phải có biện pháp để
nhớ bài, hiểu bài, học qua các mối quan hệ.
• Mục tiêu cấp IV: ở chỗ cách nhớ bài, hiểu bài có ý nhỏ là pp ghi bài, pp ghi
nhớ, vận dụng vào thực tiến, ở chỗ học qua mqh có học qua thầy và học qua
bạn.
Đối tượng nghiên cứu: phương pháp học tập của SVĐH
Khách thể nghiên cứu: SVĐH
Tên đề tài: (có đủ thời gian, không gian, nội dung): Nâng cao hiệu quả trong pp học
tập của SV VN hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu: (công việc phải làm trong một ktg nào đó)
• Chọn mẫu khảo sát và phạm vi nghiên cứu ( t gộp 2 cái này lại cho dễ trình
bày):
o Phạm vi không gian: 3 trường đại học: ĐHNT( khối KT), ĐHBK
(khối kỹ thuật), ĐH Sân Khấu Điện Ảnh ( khối nghệ thuật)
o Phạm vi quy mô: mỗi trường sẽ có 150 SV, gồm 50 SV năm I, 50 SV


năm cuối, 50 SV năm 2 và 3, điều kiện vật chất của từng trường và
hiệu quả tương ứng.


o Phạm vi thời gian: các SV đang học tại trường hiện nay
o Phạm vi nội dung: So sánh các phương pháp học tập ở các khối ngành
khác nhau, ở các cấp độ học khác nhau ở Đại học.
• Xây dựng cơ sở lý luận:
o

Các khái niệm cần tìm kiếm: phương pháp học tập, phương pháp học
tập của SV VN.

o phạm trù: Phương pháp
o Ngành liên quan: triết học, logic học, tâm lý học.
• Xây dựng giả thuyết (là 1 phán đoán) :
o Giả thuyết mô tả: Sau khi thực hiện khảo sát, quan sát thấy pp học tập
là đa dạng nhưng chất lượng của nhiều pp là chưa cao => giả thuyết:
rất ít bạn SV có pp học tập hiệu quả
o Giả thuyết giải thích: quan sát thấy những bạn SV ở những môi
trường học tập khác nhau thì có hiệu quả học tập khác nhau => giả
thuyết: môi trường là nhân tố ảnh hưởng đến kq học tập
o Giả thuyết dự báo: nhận thấy năm I thì pp học tập kém hơn so vs năm
cuối => giả thuyết: theo thời gian, sv sẽ tìm đk những phương pháp
học tập phù hợp hơn với bản thân.
o Giả thuyết giải pháp: Một số sv sử dụng mind map thấy kq học tập
cao => giả thuyết: mind map là công cụ hiệu quả và đắc lực trong việc
học tập của SV.
• Kiểm định giả thuyết (như giáo trình, chắc không có bài tập, có 2 phần bác
bỏ và chứng minh cũng ngắn, nhớ được thì nhớ)

• Thu thập và xử lý thông tin (nặng lý thuyết, cô cũng không dạy, chắc cũng
bỏ)
• Trình bày giả thuyết ( phần này cô dạy kỹ, m đọc giáo trình rồi làm bài tập
sắp xếp các đề mục tham khảo)
Các khái niệm cần phân biệt:
• Phát minh, phát hiện, sáng chế
• Đề án, dự án, chương trình
• Giả thiết và giả thuyết.
• Đề nghị, khuyến nghị, giải pháp.


• Đối tượng và khách thể.
• Luận đề, luận cứ, luận chứng (quan trọng vì có thể có bài tập tìm luận
đề)
Còn cái bài tập hôm cô không dạy ý: nêu các pp NCKH và cho vd từng cái.
Còn phần pp học tập gồm:
• Nhận thức

Cảm tính

Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng

Lý tính

khái niệm
Phán đoán
Suy luận


Bài tập: m đọc định nghĩa rồi lấy vd về : cảm giác, tri giác và biểu tượng, nêu mqh
giữa nhận thức cảm tính và lý tính.
Phần các nhân tố thì liệt kê các nhân tố ấy ra, rồi trình bày theo ý hiểu của mình.
Phần trí nhớ và chú ý cũng thế, có cái đoạn các loại chú ý (không chủ định và có
chủ định) thì m lấy vd.
Cái phần “những vđề lquan đến học tập” thì cụ thể hóa mấy cái mục đấy, vd: xác
định mục tiêu, mục đích học tập của bản thân.
Còn mấy cái pp học tập, nhớ đk đến đâu thì nhớ, đọc qua để nhỡ đâu vào.



×