Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Báo cáo quy hoạch cảnh quan điều tra 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

QUY HOẠCH CẢNH
QUAN
GVHD : BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO
NHÓM TH: Nhóm 5
LỚP : DH12QD

Tp. Hồ Chí Minh - 4/2015


VẤN ĐỀ BÁO CÁO
Dựa vào các vấn đề, mục đích và mục tiêu đã đặt ra cho QHCQ
ĐH Nông Lâm, hãy cho biết cần phải điều tra những vấn đề gì
(khí hậu, địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng...), vấn đề nào là trọng
tâm nhất, nội dung điều tra (hay những câu hỏi gì cần đặt ra để
định hướng cho kết quả điều tra)?


Thành viên nhóm 5
Lê Châu Tâm

12124073

Phan Thành Khương

12124198

Lê Thị Kim Chung


12124006

Võ Hà Phương Khánh

12124039

Lê Hải Hòa

12124029

Đặng Thị Thu Huyền

12124033

Đỗ Thị Quế Anh

12124126


Nội Dung
1

2

3

SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3

SƠ LƯỢC VẤN ĐỀ ĐIỀU TRA


CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU TRA


1

SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3

Điều tra hiện trạng là gì?
• Nghiên cứu những tiến trình sinh thái, xã hội xảy ra trong
phạm vi quy hoạch.
• Thu thập thông tin liên quan đến yếu tố vật lý, sinh học,xã
hội trong khu vực
• Thu thập thông tin đã được công bố (bản đồ, số liệu thời
tiết)
• Khảo sát, điều tra, kiểm tra thực địa, vẽ bản đồ


1

SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3

Áp dụng quy hoạch bền vững có thể được tiếp cận từ hai phương
diện

 Cách tiếp cận theo chiều ngang thiên về cung cấp cái nhìn tổng quát,
cung cấp ý tưởng, những việc cần phải làm, đặc biệt quan trọng để chỉ
ra những thử thách cho quy hoạch bền vững. Phân tích lợi ích tiềm
tàng, xác định những chủ đề và những nhân tố như nguồn nước, thực
vật, đời sống hoang dã, đô thị, con người, sinh thái, giải trí, phạm vi,
thời gian… có liên quan/ảnh hưởng đến không gian quy hoạch.


 Cách tiếp cận theo chiều dọc hướng đến từng giai đoạn thực hiện,
công cụ kỹ thuật, cung cấp phương pháp, giải pháp thực hiện để
hướng về mục tiêu/kết quả: sự tham gia, Gis, lập bản đồ.


VÙNG

ĐIỀU TRA
HIỆN TRẠNG
CÓ 3 MỨC
ĐỘ

 Mỗi mức độ có
những đặc tính
tham khảo khác
nhau.

ĐỊA
PHƯƠNG

TẠI CHỖ


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Lượng du khách tham quan, số lượng
cảnh quan tự nhiên…
Việc đếm số lượng, cần được thực
hiện thường xuyên và theo lý thuyết
chọn mẫu thống kê để có dữ liệu

chính xác

QUAN
SÁT
TRỰC
TIẾP

Khu vực quy hoạch thường có quy
mô lớn nên việc sử dụng ản đồ sẽ
giúp có tầm nhìn bao quát.
Phản ánh những đặc điểm không
gian, sự phân bố tài nguyên, cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật chất, kỹ thuật, dòng
chảy du khách…

ĐẾM SỐ
LƯỢNG

KHẢO
SÁT

BẢN ĐỒ

Quan sát sở thích, thị hiếu của

Tìm kiếm, phát hiện những vấn đề cần biết, cần tìm hiểu

con người thông qua việc chụp

- Xem xét lại vấn đề đã được nghiên cứu trước đó


hình, quay phim hoặc quan sát

- Soạn thảo những thông tin cần nắm bắt

bằng mắt

- Khảo sát thăm dò một số người tiêu biểu
Sử dụng nhiều loại hình khảo sát: hộp thư, trò chuyện…


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
 CÁCH THỨC CỦA ALLAN JACOBS (1985)
Đi bộ dạo quanh khu vực, quan sát và ghi chép dựa
trên một danh sách những vấn đề cần lưu tâm đã được
chuẩn bị trước. Người điều tra có thể sử dụng bản đồ
để ghi dấu những địa điểm của tuyến khảo sát và
những thú vị diễn ra trên đó. Họ có thể vẽ phát thảo
sketch vài đối tượng hơn là chụp ảnh hay quay phim.
Bản vẽ phát thảo giúp cho việc nhìn nhận sâu sắc trong
khi chụp ảnh có thể làm mọi việc diễn ra theo số lượng
ảnh mà hời hợt thiếu sự quan tâm đúng mực đến chiều
sâu của sự việc.


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
 CÁCH THỨC CỦA ALLAN JACOBS (1985)
Khảo sát và chụp ảnh, ghi hình và bắt đầu quan sát.

Kết hợp với chuyên gia tại địa phương, so sánh kếtquả điều tra với

thông tin chính thống. Người điều tra có thể nhìn nhận sự việc dựa
trên nền tảng cá nhân, văn hóa, trình độ của họ, do đó, cần chú
trọng ghi nhận những gì nhìn thấy chứ không phải kết quả, kết luận
từ đó.


8 BƯỚC ĐIỀU TRA (Federick Steiner,1976)
1
1

Xác định mục đích điều tra

2
2

Chọn cách thức điều tra

3
3

Chọn mẫu

4
4

Xây dựng bảng câu hỏi
5
5

Gửi bàng câu hỏi bằng thư, email,…


6
6

Phỏng vấn

7
7

Tổng hợp, phân tích kết quả

8
8

Viết báo cáo


3

CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU TRA

 THỰC VẬT
Danh Sách Loài
Thực vật bản địa
Thực vật quý hiếm
Môi trường sống
Cách thức phân bố thảm thực vật
Thay đổi theo các mùa trong năm
Lịch sử cháy



Danh Sách Loài
 Trường ĐH Nông Lâm có số lượng loài thực vật đa dạng
• Tìm tài liệu thống kê điều tra Danh sách loài của các năm trước
• Điều tra, tìm kiếm thông tin về các loài mới du nhập vào Nông
Lâm
• Tiến hành khảo sát, điều tra thực địa
• Kiểm tra, thống kê và tiến hành lập Danh sách loài.


Thực vật bản địa
 Tìm tài liệu thống kê của các năm trước
 Tìm hiểu về khí hậu, thổ nhưỡng, thảm thực vật tại Nông Lâm
 Thống kê các loài thực vật bản địa tại Nông Lâm trên lý thuyết
 Tiến hành khảo sát, rà soát trên thực địa Nông Lâm

 Đánh giá về các loài thực vật bản địa





Hình dáng, hình thái
Số lượng các loài có đa dạng?
Loài nào là chủ yếu, chiếm số lượng lớn?
Diện tích, số lượng loài tăng hay giảm?


Cảnh quan ĐHNL được bao phủ bởi đa
dạng các loài thực vật



Thực vật quý hiếm
 Nông Lâm có một số loài quý hiếm cần được bảo vệ và phát triển
• Dựa vào sách đỏ của Việt Nam, Danh sách thực
vật trường, tiến hành lập danh sách các loài quý
hiếm có trên địa bàn Nông Lâm.
• Nghiên cứu phân tích điều kiện tự nhiên của
trường để xem xét loài thực vật nào có thể
thích nghi, phát triển tốt tại trường.
• Xem xét vấn đề bảo vệ, chăm sóc và phân bố các loài thực
vật quý hiếm.


Môi trường sống
 Tự nhiên






Môi trường trên cạn
Môi trường nước
Điều kiện dinh dưỡng
Cạnh tranh giữa các loài
Điều kiện khả năng phát tán loài


Môi trường sống

 Nhân tạo
• Tùy từng mục đích khác nhau mà tạo môi trường
sống
• Học tập
• Nghiên cứu
• Nhân giống
• Bảo tồn loài quý hiếm
• Chức năng để khai thác sử dụng, …


Cách thức phân bố thảm thực vật

• Phân bố theo chiều dọc
 Tầng tán vượt
 Tầng giữa
 Tầng thấp( ứ biết tầng
này là tầng j)
 Địa y, nấm, các loài
dây leo,…
• Phân bố theo chiều ngang
 Theo tuyến
 Từng đám
 Xen lẫn,…

Theo chức năng
 Lấy bóng mát
 Để trang trí
 Cách âm
 Mảng xanh cho các khu chức
năng

 Bảo vệ loài quý hiếm, ….
Định hướng phát triển, quy hoạch
 Khảo sát thực địa
 Xét chức năng và mục đích của
dự án
 Đánh giá tính phù hợp và mức
độ khả thi
 Tham khả tư vấn từ các
chuyên gia
 Tiến hành thực hiện phương
án.


Thay đổi theo các mùa trong năm
 Ra hoa
• Loài cây nào ra hòa
• Ra hoa vào mùa nào
• Thời gian ra hoa và
thời gian tàn
• Khoảng thời gian ra
hoa rộ nhất
 Rụng lá
• Đặc điểm thay lá các loài
• Mùa rụng lá
• Khoảng thời gian rụng lá
Hoa phượng gốc sân Phượng Vỹ ra hoa vào mùa hè


Lịch sử cháy


 Điều tra tìm kiếm thông tin về lịch sử cháy của trường
 Tìm phân tích các nguyên nhân gây cháy
 Đưa ra các biện pháp phòng chống


3

CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU TRA

 HỆ THỐNG HẠ TẦNG
1.Vấn đề về điện
Hệ thống chiếu sáng
tương đối ổn định,đèn
được lắp đặt đầy đủ,có
hệ thống tiện lợi cho
việc học tập của sinh
viên cũng như giáo
viên trong giờ lên lớp.


3

CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU TRA

Phòng học đã được lắp đặt quạt ,máy chiếu đầy đủ,tuy
nhiên nhiều quạt và máy chiếu đã bị hư hỏng chữa được
sửa chữa.Nhiều giáo viên lên lớp phải mang theo máy
chiếu.



3

CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU TRA

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
 Phương pháp quan sát trực tiếp bằng mắt
 Phương pháp khảo sát bằng cách phát phiếu
điều tra,gởi phiếu điều tra vào email sinh viên
để điều tra về hệ thống điện đèn và tìm cách
khắc phục hoặc thăm dò thông tin từ một số cá
nhân như lớp trưởng,bí thư,phó bí thư,… để
nhận đươc ý kiến,quan điểm của họ.


3

CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU TRA

2.Vấn đề về đường:
 Đường xá đa phần đã
được bê tông hóa.
Xây dựng nhiều con
đường mới thuận tiện
cho việc qua lại giữa
các giảng đường.
Những mảng xanh
trải dài trên trục
đường tạo thêm



×