Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Slide sinh lý tế bào (môn giải phẫu sinh lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 51 trang )

SINH LÝ TẾ BÀO
MỤC TIÊU.
1. Trình bày được các chức năng của
các bộ phận tế bào.
2. Mô tả được cấu tạo của một tế bào.
-----------------TB là đơn vị nhỏ nhất và thực hiện
chức năng của cơ thể. Có nhiều loại
TB khác nhau, mỗi tế bào có đặc tính
riêng.


Có cấu tạo chung tế bào
Gồm:
• Màng TB
• Nhân TB
• Bào tương (nguyên
sinh chất) trong đó có
các bào quan thực
hiện các chức năng:
tiêu thụ oxy và nhả
CO2, tổng hợp
protein....
• Đặc biệt có một số tb
thực hiện chức năng
thực bào ( bạch cầu)


Kích thước và hình dáng tế bào
• Kích thước; rất nhỏ
từ 5-200 micromet
(1/1000mm).


• Hình dáng
nhiều hình dạng
khác nhau:hình tròn
(tế bào máu),


Hình trụ (TB biểu mô dạ dày và
ruột),


TẾ BÀO THẦN
KINH
hình sao (TB thần
kinh).


Hình vuông
(TB tuyến
giáp)


Cấu tạo của tế bào
• Cấu tạo hóa học
Mỗi cơ thể có khoảng 1 tỷ TB (riêng TB TK
có từ 15-20 tỷ) TB được cấu tạo chủ yếu từ
năm chất là nước, muối khoáng, protid, lipid,
glucid.
1.Nước: chiếm khoảng từ 75-85%. Nước kết
hợp với chất hữu cơ, nên có tính chất của
một khối dung dịch keo.

2.Chất điện giải: có v. trò qu.trọng trong việc
duy trì áp suất thẩm thấu trong TB. Chất điện
giải quan trọng củaTB là kali, magne,
photphat, sulfat, cacbonat và một lượng
nhỏ các chất như natri, clo và canxi.


Cấu tạo của tế bào
3.Protid: chiếm từ 10-20% khối TB, tạo nên những cấu
trúc cơ bản của TB.
4. Glucid: là nguồn năng lượng của TB trong quá trình
sống, tham gia cấu tạo các men của TB. Glucid
chiếm 1% khối TB, nhưng tăng đến 3% trong TB cơ
và 6% trong TB gan.


5.Lipid: tham gia cấu
tạo màng TB, màng
nhân, hệ tiểu vật, là
nguồn dự trữ năng
lượng của TB. Quan
trọng nhất là
photpholipid và
cholesterol, chiếm
khoảng 2% của khối
TB. Ngoài ra còn có
triglycerid, trong
các TB mỡ
(chiếm 95%).



Các bộ phận của tế bào
TB gồm 3 phần:
- Màng TB
- Bào tương (chất
nguyên sinh)
- Nhân TB.
1. Màng tế bào
Là màng kép bao
quanh TB, liên
tiếp với lưới nội
nguyên sinh và
màng nhân,


Cấu tạo màng tế bào
- Màng TB được
tạo nên từ 2
lớp phospho
lipid có xen kẽ
những phân
tử protid.
- Có khả năng
cho các phân
tử nhỏ thấm
qua một cách
có chọn lọc.


Các chức năngcủa màng TB

5 chức năng:
1. Ngăn cách: tb này với các tb khác và với môi
trường ngoài tb.
2.Trao đổi chất giữa tb với môi trường ngoài tb (ẩm
bào, thực bào)
3.Thông tin từ ngoài tb vào trongTB và ngược lại.
4.Bài tiết các chất cặn bã, do TB chế tiết.
5.Dẫn truyền hưng phấn từ điểm bị kích thích ra cả TB.


Bào tương (nguyên sinh chất)

Là một dịch keo trong
suốt ,chứa những
thành phần nhỏ :
1.Lưới nội nguyên sinh
là hệ thống ống và túi
nhỏ thông với nhân
tb (ở trong), thông
với môi trường ngoài
tb. Lưới nội nguyên
sinh đóng vai trò
quan trọng trong sự
dẫn lưu và chuyển
hóa (trao đổi chất)
trong tb.
2.Ribosom: là bào quan
nhỏ chứa nhiều loại
acid ribonucleic
(ARN), có tác dụng

tổng hợp protein.


Bào tương (nguyên sinh chất)
3.Ty lạp thê (Hệ tiểu vật):
những vật nhỏ, hình hạt
hay dây, có nhiều vách
ngăn,có nhiệm vụ hô hấp
và cung cấp năng lượng
cho các hoạt động của tế
bào.
4.Bộ Golgi: có chức năng
chế tiết các chất.
5.Lysosome: chứa nhiều
men làm tiêu hủy những
thành phần của chất sống,
tiêu hóa những chất hữu
cơ lạ xâm nhập vào tb.
6.Bào tâm: gồm 1 hay 2 hạt
nhỏ (tiểu thể trung tâm)
nằm gần nhân, có vai trò
quan trọng trong sự phân
bào và chi phối sự vận
động của tb.


Nhân tế bào
Nằm giữa tế bào, hình
cầu hay hình bầu dục,
Cấu tạo:

1.Màng nhân: màng
lipid kép, có lỗ thủng
để chất nhân thông
với nguyên sinh chất,
tạo thành mối liên hệ
giữa nhân và bào
tương.
2.Chất nhân: chất lỏng
nằm trong nhân có
chứa hạt nhân và thể
nhiễm sắc
(AND,ARN).


HẠT NHÂN

Cầu tạo bởi
ARN và ADN.
-ADN là acid nhân có
trong chất nhân.
ADN phân chia và
tự tái tổng hợp lúc
tb phân chia.
-ARN có cả trong chất
nhân, lẫn trong bào
tương. ARN thông
tin, chỉ huy sự tái
tổng hợp protid của
tế bào.
-ARN và AND chính là

cơ sở di truyền và
hoạt động của tb.


Các thể nhiễm sắc
Là những thể nhỏ
hình dây cấu tạo
bởi ADN gắn với
protid.
NST xuất hiện rõ
ràng khi TB bắt
đầu phân chia.
Các phân tử ADN
của NST giữ mã
thông tin di
truyền của sinh
vật.
Số NST trong tb mỗi
loài động vật là
một số cố định 2n
(của người là 23
đôi)..


SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO
Tế bào phân chia theo
2 cách trực phân và
gián phân
1. Trực phân
-Nhân tế bào mẹ

thắt lại thành 2 thùy
rời nhau thành 2
nhân con chạy về 2
cực
-Khối bào tương
cũng thắt lại phân
đôi. Cứ như vậy, tế
bào phân chia thành
4,8,10...tế bào.


Gián phân
Cách phân chia cao cấp hơn
trong tiến hóa ,qua 4 TK:
kỳ trước, biến kỳ, kỳ sau, kỳ cuối
1.Kỳ trước: Có 3 hiện tượng:
• Các NST xuất hiện rõ ràng hình
chữ V hay chữ U
• Bào tâm chia đôi, chạy về 2
cực của tế bào.
• Màng nhân biến đi.
2.Biến kỳ: Có 2 hiện tượng:
• Các NST xếp thành một vòng
trên mặt phẳng xích đạo của tb.
• Mỗi NST tách dọc thành 2 NST
con.


Gián phân
3.Kỳ sau: Có 3 hiện tượng :

• Hai nhóm NST con tiến
về 2 cực tế bào.
• 2 nhóm NST này vây
quanh 2 bào tâm con.
• Tế bào thắt lại.
4.Kỳ cuối: Có 2 hiện tượng
• Hai nhân con hình thành
ở 2 cực
• TB cắt hẳn thành 2 tế bào
con.



GIẢM PHÂN


Các NST xếp thành một vòng trên
mặt phẳng xích đạo của tb.


2 nhóm NST này vây quanh 2
bào tâm con.


Hai nhân con hình thành ở 2 cực


×