Tải bản đầy đủ (.ppt) (286 trang)

Slide bài giảng giải phẫu sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.09 MB, 286 trang )

BÀI 1: NHẬP MÔN GP-SL
CBG:Nguyễn Thị Thanh Phượng

• 1.ĐỊNH NGHĨA.
- GP-SL người là sự tích
hợp của 2 môn: GP và SL
học người,
- Là 1 ngành của sinh vật
học, cơ sở của Y-Dược
học
- Là 1 ngành KH, NC:
* Hình thái, cấu tạo cơ
thể (GP)
* Hoạt động, chức
năng(SL)của các cơ quan,
bộ phận cơ thể sống (hệ
tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ
tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ
tiết niêu, hệ sinh dục….)


Thời đại sinh học phân tử
• GP-SL còn NC
hoạt động chức
năng, cấu tạo
của TB,


Giải phẫu học siêu vi-phân tử
• Nghiên cứu
sâu hơn về


cấu trúc,
hoạt động.
chức năng
của từng
GEN


ĐỐI TƯỢNG NC
• Là cơ thể người
• NC về sự điều hòa
chức năng để đảm
bảo cơ thể tồn tại,
phát triển 1 cách bình
thừơng và thích ứng
được với sự biến đổi
của môi trường sống.


Giải phẫu học phát triển



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 phương pháp
1.Quan sát: bằng giác quan (nhìn, sờ, gõ, nghe…)bằng dụng cụ(kính hiển vi
quang học, điện tử, siêu âm, các phản ứng hóa học, miễn dịch.
2.Thực nghiệm : có 2 cách
* In vivo: NC trên cơ thể toàn vẹn, bằng cách tách rời 1 cơ quan khỏi mối
liên hệ TK, nhưng vẫn giữ nguyên sự nuôi dưỡng bằng đường máu.
* In vitro: NC bằng cách tách rời 1 cơ quan hoặc tế bào ra khỏi cơ thể và

nuôi dưỡng trong phòng thí nghiêm với điều kiện như trong cơ thể
Phương pháp học tập GP-SL.
• Kiến thức : các môn cơ bản(hóa học, lý học, hóa sinh học), các môn liên
quan (sinh học, mô học…).
• Có sự s/sánh, l/hệ về ch/năng, c/tạo các c/quan, h/ thống cơ quan và mối
l/hệ giữa cơ thể với m/trường.
• Áp dụng những k/thức GP-SL để giải thích các hiện tượng, các triệu chứng
trong trường hợp bệnh lý.



3 mặt phẳng trong không gian










-- GP-SL góp phần NC việc phát
triển dân số, kế hoạch hóa gia
đình, chăm sóc sức khỏe ban
đầu…là những vấn đề có tầm
quan trọng đặc biệt trong chiến
lược phát triển của nước ta hiện
nay.



SINH LÝ TẾ BÀO
MỤC TIÊU.
1. Trình bày được các chức năng của
các bộ phận tế bào.
2. Mô tả được cấu tạo của một tế bào.
-----------------TB là đơn vị nhỏ nhất và thực hiện
chức năng của cơ thể. Có nhiều loại
TB khác nhau, mỗi tế bào có đặc tính
riêng.


Có cấu tạo chung tế bào
Gồm:
• Màng TB
• Nhân TB
• Bào tương (nguyên
sinh chất) trong đó có
các bào quan thực hiện
các chức năng: tiêu thụ
oxy và nhả CO2, tổng
hợp protein....
• Đặc biệt có một số tb
thực hiện chức năng
thực bào ( bạch cầu)


Kích thước và hình dáng tế bào
• Kích thước; rất nhỏ
từ 5-200 micromet

(1/1000mm).
• Hình dáng
nhiều hình dạng khác
nhau:hình tròn (tế bào
máu),


Hình trụ (TB biểu mô dạ dày và
ruột),


TẾ BÀO THẦN
KINH
hình sao (TB thần kinh).


Hình vuông
(TB tuyến
giáp)


Cấu tạo của tế bào
• Cấu tạo hóa học
Mỗi cơ thể có khoảng 1 tỷ TB (riêng TB TK có
từ 15-20 tỷ) TB được cấu tạo chủ yếu từ năm
chất là nước, muối khoáng, protid, lipid,
glucid.
1.Nước: chiếm khoảng từ 75-85%. Nước kết hợp
với chất hữu cơ, nên có tính chất của một khối
dung dịch keo.

2.Chất điện giải: có v. trò qu.trọng trong việc duy
trì áp suất thẩm thấu trong TB. Chất điện giải
quan trọng củaTB là kali, magne, photphat,
sulfat, cacbonat và một lượng nhỏ các chất
như natri, clo và canxi.


×