Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phát triển các khu công nghiệp tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.62 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ THÚY HÀ

PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ THÚY HÀ

PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH HƯNG YÊN
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH QUANG TY
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ



CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, bản Luận văn “Phát triển các khu công nghiệp
tỉnh Hưng Yên” là công trình nghiên cứu độc lập, do chính tôi hoàn thành. Các
tài liệu tham khảo và trích dẫn đƣợc sử dụng trong Luận văn này đều nêu rõ xuất
xứ tác giả và đƣợc ghi trong Danh mục các tài liệu tham khảo.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!
Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2016
Học viên

Lê Thúy Hà


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn
khoa học TS. Đinh Quang Ty đã hết sức tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, và đồng
hành cùng tôi trong suốt quá trình làm Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các Giáo sƣ, Tiến sĩ, chuyên gia, nhà giáo đã
đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho Luận văn của tôi thêm hoàn thiện về mặt
nội dung và hình thức. Nhân đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy/Cô
giáo Khoa Kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội đã tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục và quy trình trong suốt quá trình làm

Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ, nhân viên các sở, ban, ngành hữu
quan, đặc biệt là Ban Quản lý các KCN, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hƣng
Yên đã tận tình giúp đỡ và cung cấp các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài.
Xin đƣợc bày tỏ tình cảm tới bạn bè, đồng nghiệp - những ngƣời đã
luôn quan tâm, động viên, khích lệ cho tôi thêm động lực phấn đấu hoàn
thành tốt khóa đào tạo thạc sĩ.
Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thân trong gia
đình đã luôn kề cận, động viên, giúp đỡ cả về mặt vật chất, tinh thần trong
quá trình học tập và đặc biệt là thời gian làm Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Lê Thúy Hà


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆPError!

Bookmark

not

defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................. Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Đánh giá tổng quát về những khoảng trống trong các công trình nghiên
cứu và xác định trọng tâm nghiên cứu của luận vănError!

Bookmark

not

defined.
1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển khu công nghiệp trong điều kiện
kinh tế thị trƣờng ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại KCN ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm về phát triển các khu công nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
1.2.3. Vai trò của các khu công nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển các khu công nghiệp........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Nội dung phát triển các KCN trên địa bàn cấp tỉnhError! Bookmark not
defined.
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng phát triển các khu công nghiệp ...... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm phát triển các KCN của một số địa phƣơng trong nƣớc và bài học
tham khảo cho tỉnh Hƣng Yên .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Các địa phương được lựa chọn nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Những bài học rút ra cho Hưng Yên ............. Error! Bookmark not defined.



CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phép biện chứng duy vật ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ nghĩa duy vậy lịch sử ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợpError! Bookmark not
defined.
2.2.3. Phương pháp thống kê ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp so sánh .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sửError! Bookmark not
defined.
2.2.6. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ........ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH
HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Vài nét khái quát về tỉnh Hƣng Yên và về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Hƣng Yên .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tỉnh Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tổng quan tình hình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên * Số
lượng và sự phân bố các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng phát triển các KCN ở tỉnh Hƣng Yên theo một số lát cắt chính..... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Thực trạng phát triển nội tại của các KCN ... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thực trạng tác động lan tỏa của các KCN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên .... Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung về phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên
giai đoạn 2005 - 2015 ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thành tựu nổi bật .......................................... Error! Bookmark not defined.



3.3.2. Những hạn chế lớn và nguyên nhân .............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 .. Error!
Bookmark not defined.
4.1. Dự báo bối cảnh mới tác động đến sự phát triển các KCN ở Việt Nam nói
chung và tỉnh Hƣng Yên nói riêng ............................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Bối cảnh quốc tế ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Bối cảnh trong nước ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn ......... Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Phương hướng ............................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Mục tiêu ......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Các nhóm giải pháp chủ yếu .............................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Nhóm giải pháp phát triển các khu công nghiệp về mặt kinh tế .......... Error!
Bookmark not defined.
4.3.2. Nhóm giải pháp phát triển các khu công nghiệp về mặt xã hội ........... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Nhóm giải pháp về bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp .......... Error!
Bookmark not defined.
4.3.4. Các giải pháp khác ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÁI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................7


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu


Nguyên nghĩa

1

BQL

Ban Quản lý

2

CN

Công nghiệp

3

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4

ĐKKT

Đặc khu kinh tế

5

ĐKKT


đặc khu kinh tế

6

DN

Doanh nghiệp

7

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

8

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

9

HACCP

Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn

10

HHTP


KCNC Hòa Lạc

11

KCN

Khu công nghiệp

12

KCNC

Khu công nghệ cao

13

KCNC

khu công nghệ cao

14

KCX

Khu chế xuất

15

KCX


khu chế xuất

16

KKT

Khu kinh tế

17

KT – XH

Kinh tế - xã hội

18

MNC

Công ty đa quốc gia

19

ODA

nguồn vốn hỗ trợ chính thức

20

PCI


Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

21

PTBV

Phát triển bền vững

22

SHTP

KCNC TP HCM

23

UBND

ủy ban nhân dân

24

VSIP

KCN Việt Nam - Singapore

i


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Bảng

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

7

Bảng 4.1

Nội dung

Tình hình thu hút đầu tƣ của các KCN trên địa bàn
tỉnh Hƣng Yên đến hết năm 2015
Tổng hợp các quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu
tƣ tại các KCN trên địa bàn tỉnh đến hết năm 2015
Tỷ lệ lấp đầy các KCN của tỉnh Hƣng Yên tính đến
hết năm 2015
Qui mô diện tích các KCN tỉnh Hƣng Yên năm
2015
Cơ cấu GDP trên địa bàn tỉnh phân theo 3 khu vực
kinh tế (2011-2015) và chỉ tiêu đến 2016, 2020
Mục tiêu cụ thể phát triển các KCN tỉnh Hƣng Yên
đến 2020

ii

Trang
48

49

51

53

58

78


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH phù hợp với xu thế
chung của thế giới và điều kiện lịch sử đất nƣớc, trong hơn 30 năm đổi mới
vừa qua, Đảng ta đã kiên trì với đƣờng lối xây dựng, phát triển nền kinh tế thị
trƣờng, hội nhập quốc tế, và trong đó phát triển các KCN đƣợc xác định là
một phƣơng thức quan trọng. Phƣơng thức này cho phép khai thác các nguồn
tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực; thu hút và sử dụng vốn, khoa học –
công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý, …của thế giới vào quá trình sản xuất
kinh doanh và các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Tính đến hết năm 2015, các KCN, KKT đã thu hút đƣợc khoảng 70%
tổng số vốn FDI của cả nƣớc, đóng góp khoảng 50% tổng kim ngạch xuất
khẩu; nộp ngân sách nhà nƣớc tăng 38% so với cùng kỳ năm 2014, giải quyết
việc làm cho gần 2,7 triệu lao động,... Các KCN, KCX, KKT đang tiếp tục
khẳng định vai trò động lực và những đóng góp của mình đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Hƣng Yên là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với rất nhiều tiềm năng
và lợi thế để phát triển KCN nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Vì vậy, trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đã thành lập và cấp giấy chứng nhận cho
10 KCN, trong đó có 3 KCN đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên, sự phát triển các
KCN tỉnh Hƣng Yên vẫn còn nhiều bất cập nhƣ: số dự án đầu tƣ từ Mỹ và EU
còn nhiều hạn chế; các dự án đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển
dịch vụ, các ngành công nghiệp phụ trợ và các ngành công nghệ cao còn ít; và
vấn đề môi trƣờng sinh thái, v.v …

3


Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề này, tôi chọn đề tài “Phát
triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên” để thực hiện luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Kinh tế chính trị.

Câu hỏi nghiên cứu: Cần phải làm gì và làm như thế nào để phát triển
các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Hình thành cơ sở lý luận, thực tiễn để đánh giá thực trạng phát triển của
các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên những năm gần đây, từ đó đề xuất
phƣơng hƣớng và giải pháp góp phần thúc đẩy các KCN ở địa phƣơng này
phát triển một cách hiệu quả trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển các KCN ở
Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế hiện nay.
-Khảo cứu kinh nghiệm phát triển các KCN của một số địa phƣơng
trong nƣớc và đúc kết bài học tham khảo cho tỉnh Hƣng Yên.
- Đánh giá thực trạng phát triển các KCN ở tỉnh Hƣng Yên giai đoạn
2005 - 2015
-Đề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp phát triển bền vững các KCN
trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 2016 – 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề về phát triển các KCN dƣới góc độ kinh tế chính trị
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên.
- Về thời gian: Tập trung vào hai giai đoạn 2005 – 2015 và 2016 - 2020
4. Những đóng góp của luận văn

4


- Hệ thống hóa và góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về phát
triển các KCN.

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh
Hƣng Yên giai đoạn 2010 - 2015, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và những
nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp chủ yếu góp phần phát triển
các KCN ở tỉnh Hƣng Yên theo hƣớng bền vững trong giai đoạn 2016 – 2020.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về khu
công nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Hƣng Yên giai
đoạn từ 2005 -2015
Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh
Hƣng Yên giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030

5


6


TÁI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Ban quản lý các KCN Hƣng Yên, 2014, 2015. Báo cáo tình hình phát
triển KCN Hưng Yên 2014, 2015. Hƣng Yên.
2. Ban quản lý các khu công nghiệp Hƣng Yên, 2011. Báo cáo tổng kết 20
năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Hƣng Yên.

3. Ban quản lý các khu công nghiệp Hƣng Yên, 2014,2015. Báo cáo tình hình
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Hƣng Yên.
4. Lê Xuân Bá, 2007. Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần
kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX
5. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, 2015. Xây dựng các khu kinh tế: kinh nghiệm
quốc tế và hàm ý cho Việt Nam. Hà Nội.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2015. “Xây dựng các khu kinh tế: kinh nghiệm
quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”. Hà Nội.
7. Bộ môn Kinh tế đầu tƣ – Đại học Kinh tế quốc dân, 1998. Giáo trình Kinh
tế đầu tư. Hà Nội: NXB Giáo dục.
8. Chính phủ, 1997. Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, (Ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính
phủ). Hà Nội.
9.

Chính phủ, 2013. Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày
14/3/2008 của Chính phủ quy định về KCN, KCX và KKT. Hà Nội.

10. Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên, 2014, 2015. Niên giám thống kê tỉnh Hưng
Yên. Hà Nội: NXB Thồng kê.

7


11. Nguyễn Duy Cƣờng, 2006. Hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu công
nghiệp ở thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện CTQG Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
12. Trần Thị Dung, 2004. Việc phát triển các khu công nghiệp tại các khu vực
Bắc Bộ. Thông tin khu công nghiệp Việt Nam

13. Nguyễn Ngọc Dũng, 2009. Chuyên đề Định hướng phát triển các KCN ở
Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 202. Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Dũng, 2009. chuyên đề “Định hướng phát triển các KCN ở
Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”.
15. Nguyễn Ngọc Dũng, 2011. “Phát triển các KCN đồng bộ trên địa bàn
Hà Nội 2011”. Luận án Tiến sĩ.
16. Nguyễn Ngọc Dũng, 2011. Phát triển các KCN đồng bộ trên địa bàn Hà
Nội 2011. Luận án Tiến sĩ. Đại học kinh tế.
17. Lê Tuấn Dũng, 2004. Hƣớng đi cho phát triển KCN tại một số tỉnh miền
núi Bắc Bộ. Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, số 5, tr.8-9.
18. Đặng Đình Đào, 2006. Một số vấn đề phát triển KCN trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Đăng trong Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo
khoa học quốc gia 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt
Nam, Long An.
19. Hoàng Hà, Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hƣởng, 2010. Một số giải pháp
phát triển việc làm, nhà ở đảm bảo đời sống cho người lao động và đảm
bảo an ninh nhằm phát triển các KCN tỉnh Hưng Yên trong quá trình
CNH, HĐH.
20. Trần Ngọc Hiên, 2005. Cơ sở lý luận phát triển mô hình KCN trong quá
trình CNH, HĐH ở nƣớc ta. Tạp chí Thông tin khoa học và xã hội, số 2, tr
12-16.

8


21. Nguyễn Xuân Hinh, 2003. Quy hoạch xây dựng và phát triển khu công
nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học
Kinh tế quốc dân.
22. Hoàng Xuân Hòa, 2005. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
ngƣời lao động ở khu công nghiệp, khu chế xuất. Tạp chí Lao động và

Công đoàn, số 327, tr.8,9,15.
23. Đào Thị Hồng Lam, 2006. Thực trạng và giải pháp phát triển các KCN
tại tỉnh Hải Dương.
24. Nguyễn Công Lộc, 2006. Vai trò của các khu công nghiệp đối với quá
trình tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Hưng Yên, Kỷ
yếu: 15 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở
Việt Nam. Long An: NXB Long An.
25. Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hƣởng, Vũ Cƣơng, 2006.
Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển các KCN ở Việt Nam.
26. Võ Thanh Thu, 2005. “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN
Việt Nam trong điều kiện hiện nay
27. Nguyễn Chơn Trung, 2004. Phát triển các KCN, KCX trong quá trình
CNH – HĐH. Hà Nội: Nxb thống kê.
28. Nguyễn Chơn Trung và Trƣơng Giang Long, 2004. Phát triển các KCN,
KCX trong quá trình CNH – HĐH. Hà Nội.
29. Nguyễn Chơn Trung, 2004. “Phát triển các KCN, KCX trong quá trình
CNH – HĐH”. Hà Nội.
30. UBND tỉnh Hƣng Yên, 2014. Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.
31. UBND tỉnh Hƣng Yên, 2010. Quyết định số 4111/QĐ-UBND, ngày 31
tháng 12 năm 2010 của UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội Hưng Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến
9


năm2030. Hƣng Yên.
32. UBND tỉnh Hƣng Yên, 2012. Quyết định số 40/2012/QĐ-UBND ngày 29
tháng 10 năm 2010 của UBND tỉnh Hưng Yên, ban hành quy định giải
quyết thủ tục hành chính một cửa liên thông các dự án đầu tư xây dựng
tại Ban xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Hưng Yên. Hƣng Yên.

33. Lê Hồng Yến, 1996. “Hoàn thiện chính sách cơ chế quản lý nhà nước
đối với các khu công nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Website
34.

/>
35.

/>
36.



10



×