Sở gd - đt hảI phòng
Trường THPT Cát Hải
Giáo án điện tử
Môn: Tin học
Bài giảng: Kiểu Mảng
(Tiết 1)
Gv: Bùi Thị Thu Hằng
Sở gd - đt hảI phòng
Trường THPT Cát Hải
Môn: Tin học
Bài 11: Kiểu
Mảng
Người thực hiện : Bùi Thị Thu Hằng
Kiểm tra bài cũ
Trường THPT Cát hải
học
Giáo viên thực hiện: B
Câu hỏi:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết
quả là gì?
T:=0;
For i:=1 to n do T:=T+i*i;
A. Tính tổng các số nguyên trong phạm vi từ 1 đến n;
B. Tính tích các số nguyên trong phạm vi từ 1 đến n;
C. Tính tổng bình phương các số các số nguyên trong phạm vi từ 1 đến n;
D. Tính tích bình phương các số trong phạm vi từ 1 đến n;
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
Chỉ số phần tử
1
2
20
99
100
Giá trị
22
17
100
70
36
50
A
Chỉ số phần tử
-50 -49
0
49
Giá trị
1.6 8.9
1.3
5.5 3.9
B
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
a. Khái niệm:
Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng
kiểu dữ liệu, mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một
chỉ số khác nhau.
A[100]=36
Chỉ số phần tử
1
2
20
99
100
Giá trị
22
17
100
70
36
A
A[20]=100
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
a. Khái niệm:
Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng
kiểu dữ liệu, mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một
chỉ số khác nhau.
B[50]=3.9
Chỉ số phần tử
-50 -49
0
49
Giá trị
1.6 8.9
1.3
5.5 3.9
B
B[0]=1.3
50
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
a. Khái niệm:
Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng
kiểu dữ liệu, mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một
chỉ số khác nhau.
Giá trị
A
12
6
24
55
9
87
Chỉ số phần tử
B
a
b
c
x
y
z
M
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
a. Khái niệm:
Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng
kiểu dữ liệu, mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một
chỉ số.
Giá trị
A
12 4.5 24
Chỉ số phần tử
B
a
M
b
c
1.8
9
87
x
y
z
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
a. Khái niệm:
Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng
kiểu dữ liệu, mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một
chỉ số.
Giá trị
A
12 24
50
14 9
9
Chỉ số phần tử
B
a
c
c
y
z
M
y
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
Các yếu tố để mô tả mảng một chiều:
Tên kiểu mảng một chiều;
Số lượng phần tử;
Kiểu dữ liệu của phần tử;
Các phần tử trong mảng một chiều
có chung một tên
Dãy hữu hạn các phần tử
đồng nhất về kiểu dữ liệu
Cách đánh chỉ số các phần tử; Một dãy liên tiếp các số nguyên
hoặc các chữ cái
Cách tham chiếu đến phần tử; Theo qui tắc: tênbiếnmảng[chỉ số]
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
b. Khai báo:
Cách 1: Khai báo trực tiếp:
Var<tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử> ;
Cách 2: Khai báo gián tiếp:
<tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số]of
type
<Kiểu phần tử>;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Ví dụ: khai báo mảng một chiều biểu diễn dãy số sau:
Chỉ số phần tử
1
2
20
99
100
Giá trị
22
17
100
70
36
Cách 1
Var A: array [1..100] of byte;
Type mang = array[1..100] of Byte;
Cách 2
Var A: mang;
B
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
b. Khai báo:
Cách 1: Khai báo trực tiếp:
Var<tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử> ;
Cách 2: Khai báo gián tiếp:
type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử> ;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Ví dụ: khai báo các mảng một chiều biểu diễn các dãy số sau:
Chỉ số phần tử
-100
-99
50
Giá trị
toan
tin
Dia li
Cách 1
Var B: array [-100..50] of char;
Type mang = array[-100..50] of char;
Cách 2
Var B: mang;
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
b. Khai báo:
Cách 1: Khai báo trực tiếp:
Var<tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử> ;
Cách 2: Khai báo gián tiếp:
type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử> ;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Ví dụ: khai báo các mảng một chiều biểu diễn các dãy số sau:
Chỉ số phần tử
a
b
Giá trị
29.3
4.75 51.2
Cách 1
c
Var C: array [ a .. z ] of real;
Type mang = array[ a .. z] of real;
Cách 2
Var C: mang;
y
z
96.3 48.1
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
1. Kiểu mảng một chiều
b. Khai báo:
Cách 1: Khai báo trực tiếp:
Var<tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử> ;
Cách 2: Khai báo gián tiếp:
type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử> ;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Ví dụ: khai báo các mảng một chiều biểu diễn các dãy số sau:
Chỉ số phần tử
-n+1
n+1
Giá trị
True
False
Cách 1
Var D : array [-n+1..n+1] of Boolean;
Type mang = array[-n+1..n+1] of Boolean;
Cách 2
Var D: mang;
Xanh
§á
Trong c¸c khai b¸o m¶ng sau ®©y khai b¸o nµo lµ sai ?
A. ArrayReal = Array [-100..200] of Real;
B. ArrayBoolean = Array [0..50] of Boolean;
C. ArrayChar = Array [“a”..”z”] of Char;
D. ArrayInt = Array [-100...0] of Integer;
Trong ngôn ngữ lập trình pascal với các khai báo
mảng :
A:array [1..100] of integer;
thì việc truy xuất đến các phần tử như thế nào?
A. A(i);
B. A[i];
C. A{i};
D. Ai;
Trong ngôn ngữ lập trình pascal, các phần tử
trong mảng một chiều được sắp xếp như thế nào?
A. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ theo chỉ số;
B. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá
trị giảm dần;
C. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá
trị tăng dần;
D. Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tự ;
Cho m¶ng A víi khai b¸o nh sau:
Var A: array[‘ a’ ..’ z’ ] of boolean;
th× viÖc truy xuÊt ®Õn c¸c phÇn tö trong m¶ng A
lµ:
A. A[b];
B. A(b);
C. A[“b”];
D. A[‘b’];
Bộ nhớ phân phối cho mảng một chiều được tính
như thế nào?
A. Dung lượng tính theo kiểu dữ liệu phân phối cho một giá
trị trong mảng;
B. Tính dung lượng là 10 byte cho một mảng bất kì ;
C. Không tính được dung lượng cụ thể mà bộ nhớ sẽ cấp phát ;
D. Bằng tích của số các phần tử tối đa khai báo trong mảng với
số byte cho một phần tử ;
Trong ng«n ng÷ lËp tr×nh pascal, vÒ mÆt có ph¸p
c©u lÖnh nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. Type 1chieu=array[1..100] of char;
B. Type mang1c=array[1..100] of char ;
C. Type mang1c=array(1..100) of char;
D. Type mang=array[1-100] of char;
Kh¸i niÖm m¶ng mét chiÒu
C¸c yÕu tè m« t¶ m¶ng mét chiÒu
Khai b¸o m¶ng mét chiÒu
Viết chương trình pascal tìm giá trị nhỏ nhất
của một dãy gồm N số nguyên với N được nhập
vào từ bàn phím.