Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Một số công cụ kiểm soát rủi ro do môi trường kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.34 KB, 2 trang )

Một số công cụ kiểm soát rủi ro do môi trường kinh tế (COSO)
COSO 08: Void: Mật mã, mã hóa để tăng tính bảo mật tránh nguy cơ bị điệp viên kinh
tế, trộm thâm nhập vào hệ thống thông tin
COSO 09: Accounting: Kế toán ghi chép, cân đối tài sản, số liệu để tránh thất thoát,
kiểm soát được số liệu vật tư, nguyên vật liệu tồn kho và kiểm soát được các tổn thất
nếu có.
COSO 12: Identify: Nâng cao, đề phòng, tìm hiểu xem các yếu tố nào của môi trường
kinh tế có thể ảnh hưởng đến Vietnam Airline
COSO 19: Verify: Đi kiểm tra thực tế, thanh tra hiện trường, xác nhận và đánh giá lại
những yếu tố kinh tế có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
COSO 23: Prompt: Cảnh báo và thông báo để nhắc nhở, đề phòng các nguy cơ rủi ro
tiềm ẩn trong khả năng thanh toán và nguy cơ suy giảm về tài chính hoặc sự mất giá
các đồng tiền chủ chốt so với USD.
Vietnam Airlines và các đơn vị thành viên hiện tổ chức hoạt động theo mô hình mẹ-con
theo cơ cấu đã được giới thiệu ở trên. Do bộ máy cồng kềnh, gồm rất nhiều công ty con
và các đơn vị thành viên, việc quản lý trở lên rất phức tạp. Quá trình cổ phần hóa và
chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) đang gặp nhiều trở ngại và đã phải trì
hoãn nhiều lần. Các rào cản trong việc đối chiếu công nợ, xác định giá trị doanh nghiệp:
Do quỹ đất lớn và rải rác ở nhiều đơn vị, nhiều địa phương, nhiều lô đất chưa có đầy đủ
căn cứ pháp lý, việc đối chiếu các khoản nợ phải thu, phải trả cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy Vietnam Airlines cần áp dụng các công cụ kiểm soát rủi ro COSO để kiểm soát
các mối nguy từ môi trường kinh tế có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
doanh nghiệp.
VNA sẽ xây dựng phương án bán cổ phần cho các nhà đầu tư theo hình thức phát
hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ với tỷ lệ vốn nhà nước sau khi CPH là 70% 80%. Cổ phần hóa, tiến hành IPO không chỉ đơn thuần là việc tìm kiếm thặng dư vốn
mà quan trọng là cần phải tìm được cổ đông chiến lược để đẩy nhanh tiến độ cổ phần
hóa. Hiện nay, VNA đang kỳ vọng nguồn thu từ IPO đạt tối thiểu 200 triệu USD và mức


thu này chỉ đạt được nếu bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư quốc tế. Tuy nhiên trong tình
hình thị trường chứng khoán ảm đạm như hiện nay, việc đạt được kỳ vọng như trên vẫn


còn phải xem xét.
Bên cạnh nguồn thu từ CPH, Vietnam Airlines dự kiến mỗi năm trích khoảng 50% lợi
nhuận sau thuế để bổ sung vốn. Năm 2015 và năm 2017, Tổng công ty sẽ phát hành
thêm khoảng 450 triệu USD cổ phiếu để đảm bảo vốn đối ứng cho các dự án đầu tư
máy bay tiếp nhận trong các năm 2016 - 2018 (9 máy bay A350, 4 máy bay B787-9).
Bởi thế, Vietnam Airlines đặt ra mục tiêu nâng vốn chủ sở hữu lên 14.416 tỷ đồng vào
năm 2013 và 21.373 tỷ đồng vào năm 2015. Trên thực tế, việc duy trì vốn chủ sở hữu ở
mức thấp (8.480 tỷ đồng ), trong khi tổng nợ phải trả đã lên tới 40.894 tỷ đồng đã khiến
hệ số nợ/vốn chủ sở hữu của. Tổng công ty cao hơn quy định của Bộ Tài chính
(3,54:1/3:1). Theo đánh giá của các chuyên gia, với cơ cấu vốn, tài sản như trên, nếu
thị trường không thuận lợi, có yếu tố bất thường, và sự mất giá của các đồng tiền chủ
chốt so với USD, ảnh hưởng đến dòng tiền thu chi của Tổng công ty, từ đó lợi nhuận
gộp bị giảm, không giải quyết được nợ phải trả. Vietnam Airlines sẽ đối mặt với nhiều
khó khăn trong việc đảm bảo khả năng thanh toán.



×