Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng bài tán sắc ánh sáng vật lý 12 (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.7 KB, 18 trang )

Trường THPT VŨ THÊ LANG

Bài: 24
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Thực Hiện: Thầy Bùi Gia Nội


I) Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng:
a. Thí nghiệm

*) Chiếu chùm ánh sáng trắng
có dải hẹp đến lăng kính


Kết quả thí nghiệm:
*) Nhận xét về
chùm sáng trắng
sau khi qua lăng
kính? Đó là hiện
tượng gì?
Trả lời:


Hãy nhận xét:
*) Dải màu thu được
gọi là gì? Gồm có
mấy màu chính? Có
phải chỉ có mấy màu
đó không?
Trả lời:



2. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc:
a. Thí nghiệm 1: Với ánh sáng màu vàng.


b) Thí nghiệm 1: Với ánh sáng đơn
sắc màu đỏ.


Trả lời câu hỏi.
*) Khi ánh sáng trắng qua lăng kính nó bị
tán sắc thành nhiều màu còn khi cho ánh
sáng vàng hay đỏ qua lăng kính nó có bị
tán sắc không?
*) Chùm ánh sáng màu vàng hay đỏ được
gọi là gì? Nó có đặc điểm gì?
Trả lời:


3) Tổng hợp ánh sáng trắng:
a. Thí nghiệm:


Mô tả thí nghiệm
L1

S

A


L2

B

*) Từ thí nghiệm trên ta có thể kết luận gì
về mối quan hệ giữa ánh sáng trắng và các
sáng đơn sắc?
Trả lời:

E


4) Sự phụ thuộc của chiết suất của 1 môi
trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng.
*) So sánh góc lệch
của từng chùm đơn
sắc?
*) So sánh chiết suất
của từng chùm sáng
đơn sắc trong cùng 1
môi trường?

Từ công thức: n =

sin

Dmin +
2
A
sin

2

A
2

*) So sánh tiêu cự của
từng ánh sáng qua cùng
1 thấu kính?

Trả lời:


5) Ứng dụng:
*) Được ứng dụng trong các
máy quang phổ để phân tích 1
chùm sáng phức tạp thành
những thành phần đơn sắc khác
nhau.
*) Một số hiện tượng quang học
trong khí quyển như cầu vồng,
quầng... được giải thích bằng
hiện tượng tán sắc của ánh sáng
qua có giọt nước hoặc thuỷ tinh
thể trong khí quyển.


Bài tập vận dụng.
*) Giải thích sự tạo màu sắc của bông hoa?
*) Sự phụ thuộc của quang phổ nguồn sáng
vào nhiệt độ?



TRƯỜNG THPT VŨ THẤ LANG
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Người soạn: BÙI GIA NỘI
Rất mong được góp ý kiến của các đồng
nghiệp, cũng như của các em học sinh,
để bài giảng này được hoàn thiện hơn.

Xin tạm biệt, hẹn gặp lại!


Bài 42: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng:
*) Khi đi qua lăng kính, chùm sáng trắng không
những bị khúc xạ về phía đáy lăng kính mà còn bị
tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng tán sắc
ánh sáng.


1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng:
*) ……
*) Dãy màu sáng như cầu vồng gọi là quang
phổ của ánh sáng trắng. Trong quang phổ của
ánh sáng trắng có 7 màu chính : đỏ, cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím.
*) Quang phổ của ánh sáng không phải chỉ có
7 màu mà có rất nhiều màu, biến đổi dần dần

từ màu này sang màu khác.


2. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc:
*) Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị
tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng
đơn sắc có 1 màu nhất định gọi là 1 màu
đơn sắc.


3. Tổng hợp ánh sáng trắng:
*) Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số
các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu
biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
*) Khi tổng hợp các ánh sáng đơn sắc có
màu sắc khác nhau ta thu được ánh sáng
trắng.


4. Sự phụ thuộc của chiết suất của 1 môi
trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng
*) Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các
ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
*) Chiết suất đối với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất và
đối với ánh sáng tím thì lớn nhất.
*) Khi chiếu đồng thời các chùm đơn sắc song tới
thấu kính thì tiêu cự của thấu kính với ánh sáng
màu đỏ là lớn nhất và nhỏ nhất đối với ánh sáng
màu tím.




×