Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GIAO AN VNEN LOP 3 TUAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.06 KB, 39 trang )

Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

TUẦN 2
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 : CHÀO CỜ
(GVCN- cô Huynh)
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
Bài : AI CÓ LỖI
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung ý nghĩa của bài tập
đọc: “ Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử
không tốt với bạn ”.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và trôi
chảy toàn bài, cần chú ý đến các từ khó như: khuỷu, nguyệch,Cô-rét-ti, En-ri-cô
hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, làm cho, nổi giận,nên, lát sau,
đến nỗ,lát nữa,xin lỗi,ói, vui lòng,...Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức tự giác trong học tập và làm việc, yêu
quý bản thân mình.
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn học sinh đọc và nội dung câu chuyện.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại ,giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động :
- CT HĐTQ lên tổ chức cho các bạn trò chơi “Đúng - sai”- Ban HT đặt các câu hỏi


cho lớp trả lời :
+ Bạn đã khi nào mắc lỗi chưa?
+ Những lúc mắc lỗi bạn đã dũng cảm nhận lỗi chưa?
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát bức tranh và tự tìm hiểu xem:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn hãy đoán bức tranh nói lên nội dung gì?
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.

Ngô Thị Thanh Huynh

1


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn thử đoán xem nội dung bức tranh nói lên nội dung gì?
GV dựa vào đó dẫn dắt, gọi HS đọc bài “Ai có lỗi”.
* Hoạt động 2: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Nghe hai bạn đọc bài “Ai có lỗi” .Các bạn theo dõi và đọc thầm.
* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa.
Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu. Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu. ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết).
• Hoạt động 4 : Cùng luyện đọc
Đọc thầm một lần toàn bài.

Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.

Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 5 : Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK.

Ngô Thị Thanh Huynh

2


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi

Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời. Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Việc 2 : Nhóm trưởng cho các bạn nêu đoạn văn mình thích và giải thích vì sao
mình thích.
Việc 3 : Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài
* Hoạt động 6: Thi đọc
Việc 1 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích?
Việc 2: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 7: Liên hệ thực tế
- Cho HS chia sẻ cảm xúc của mình về nhân vật cô- ret-ti và nội dung bài học.
- GV chia sẻ cảm xúc- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
Ngày soạn: 6/9/2015
Ngày dạy: 7/9/2015
Tuần 2- Tiết 3
TOÁN
Bài: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần).
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện các phép tính trừ các số có ba chữ
số (có nhớ một lần).
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trừ các số có ba chữ số, vận dụng vào giải toán có
lời văn.
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học, thích sưu
tầm tem thư,...
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu ghi BT 1
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát, đàm
thoại , giảng giải…

4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
- BHT tổ chức cho các bạn chơi trò “ đứng - ngồi - nằm”: Mời cô giáo vào tiết
học.
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
Ngô Thị Thanh Huynh

3


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

1. Tìm hiểu cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )

Việc 1: Đọc phần ví dụ SGK/T7
_ 432

_ 627

215

143

?

?


Việc 2: Trả lời các câu hỏi sau vào phiếu HT:
- Cách đặt tính như thế nào?
+ Khi thực hiện phép tính chúng ta tính từ hàng nào?
+ Không trừ được thì ta phải làm gì?
- Nhớ ở những hàng nào? (hàng đơn vị nhớ sang hàng chục, hàng chục nhớ sang
hàng trăm)

Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có.
Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách đọc và viết các số (theo mẫu)
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Viêc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung vưa thảo luận
Việc 2: Mời các bạn nhận xét và bổ sung.
Việc 3: GV nhận xét và hướng dẫn rõ các bước thực hiện và làm BT mẫu nếu cần ).
B. Hoạt động thực hành
1. Thực hành luyện tập trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) vào phiếu HT

Việc 1: Em đọc thông tin BT1/T7 và viết bài làm (cột 1, 2, 3) vào Phiếu HT.
+Việc 1: Hai bạn đổi giấy để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
2. Thực hành luyện tập trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) vào vở
Ngô Thị Thanh Huynh

4



Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Em đọc thông tin BT2 /T7 và viết bài làm vào vở

+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
3. Thực hành luyện tập giải bài toán có lời văn

Việc 1: Em đọc thông tin BT3/trang 7 và tự trả lời các câu hỏi sau :
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Việc 2: Thực hiện tóm tắt và giải bài toán vào vở.

+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
- Nêu cách đặt tính và cách tính khi trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
- Muốn viết lời giải cho baì toán ta dựa vào đâu?
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ về nội dung bài học và cảm nhận sau tiết học.

* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi
những điều em chưa hiểu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập đọc, vết các số có ba chữ số trong sách bài tập.
Và chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập/T8.
Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV- cô Xuyến)

Ngô Thị Thanh Huynh

5


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Ngày soạn: 6/9/2015
Ngày dạy:Chiều, 7/8/2015
Tuần 2- Tiết 1
KỂ CHUYỆN
Bài: AI CÓ LỖI
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ được nội dung và kể lại được
từng đoạn truyện theo tranh.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói: nhớ và kể lại từng đoạn truyện
theo lời của nhân vật. Biết phối hợp giọng kể với nét mặt, điệu bộ nhân vật. Lắng
nghe và biết nhận xét lời kể của bạn.
- Thái độ: yêu thích môn học, nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 7,8
- Sách bổ trợ kể chuyện
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : thuyết trình, kể chuyện, quan
sát, đàm thoại,thảo luận nhóm…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Khởi động :
- BVN lên tổ chức cho các bạn hát bài “lớp chúng mình”
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nghe bạn đọc lại câu chuyên “Ai có lỗi”.
Viêc 1: Nghe 1 bạn đọc lại toàn bài ““Ai có lỗi”- các bạn theo dõi,đọc thầm.
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát 5 bức tranh (SGK/14) và trả lời câu hỏi sau:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Nội dung chính của bức tranh là gì? Viết một câu dưới mỗi bức tranh thể
hiện nội dung đó.

Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
Ngô Thị Thanh Huynh

6


Trường TH Lê Đình Chinh


Giáo án lớp 3A

Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Viết một câu dưới mỗi bức tranh thể hiện nội dung
- Mỗi bức tranh tương ứng với đoạn nào trong bài?
GV dựa vào đó dẫn dắt, hướng dẫn học sinh tập kể theo từng bức tranh.
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
Việc 1: Tự kể từng đoạn truyện theo các bức tranh
Việc 1: Hai bạn cùng kể cho nhau nghe theo từng bức tranh ( mỗi bạn kể một bức
tranh)
Việc 2:
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt kể các đoạn truyện theo
từng bức tranh và bình chọn ra bạn kể hay nhất.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu đoạn truyện mà mình thích nhất và giải
thích vì sao mình thích.
* Hoạt động 4: Thi kể
Việc 1 : BHT lên tổ chức cho các bạn giữa các nhóm kể từng đoạn theo tranh
Việc 2: Cho các bạn nói về nhân vật mình thích nhất, giải thích vì sao?
Việc 3: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 5: Liên hệ thực tế
- Cho HS chia sẻ về cách nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi
trót cư xử không tốt với bạn.
- GV chia sẻ cảm xúc - Yêu cầu HS về nhà kể cho người thân của mình về câu
chuyện vừa học.
Chiều,tiết 1: MĨ THUẬT
(GV- thầy Quyển)

Chiều,tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(GV- thầy Bảo)

Ngô Thị Thanh Huynh

7


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: 8/9/2015
Tiết: 1
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2015
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Bài: AI CÓ LỖI ?
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nghe - viết chính xác đoạn 3 trong bài Ai có lỗi. Làm các bài tập
chính tả phân biệt cách viết các vần (uêch/ uyu)
- Kĩ năng: Viết đúng, đẹp bài chính tả cũng như biết cách phân biệt vần uêch/
uyu.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, cẩn thận, yêu tiếng viết,...
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập viết BT1.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại , giảng giải…
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :

* Khởi động :
- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát “ rửa mặt như mèo”.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
1. Hướng dẫn viết chính tả

Một HS đọc toàn bài văn, các bạn đọc thầm theo
a. Tìm hiểu nội dung bài viết

Việc 1: Đọc thầm bài thơ và viết câu trả lời sau vào nháp
- Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
b. Hướng dẫn trình bày

Ngô Thị Thanh Huynh

8


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Đọc thầm một lần toàn bài
Việc 2: Đọc thầm các câu hỏi sau và viết câu trả lời vào nháp

- Đoạn văn có mấy câu?
- Đầu dòng viết thế nào?
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.

Việc 1: BHT nêu câu hỏi cho các bạn trả lời
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung cho bạn
Việc 3: BHT mời GV chia sẻ thêm
c. Hướng dẫn viết từ khó

Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi sau và tìm các từ ngữ dễ viết sai

Việc 1: Đọc những từ mình dễ sai của mình cho bạn nghe
Việc 2: Sửa lỗi sai, bổ sung cho bạn mình

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe và sửa lỗi, bổ sung cho bạn
Việc 3: Thư kí thống nhất ý kiến của nhóm và báo cáo với GV, nhờ cô HD khi cần
thiết.
d. Viết chính tả

Việc 1: BHT lên nhắc nhở các bạn cách ngồi cầm bút, để vở, cách trình bày đoạn
văn.
Việc 2: GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e. Kiểm tra lỗi


Ngô Thị Thanh Huynh

9


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Đọc thầm lại bài mình viết và sửa các lỗi sai

Việc 1: Hai bạn đổi vở để sửa lỗi cho nhau.

Việc 1: NT mời từng bạn nêu lỗi khi viết của mình.
Việc 2: Các bạn khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Việc 1: BHT lên đọc lại toàn bài cho các bạn lắng nghe và tự sửa lỗi một lần
nữa.
g. Nhận xét và sửa lỗi bài

- GV nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
B. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Phân biệt uêch/uyu
Việc 1: Đọc thầm lại BT2 và làm vào vở

Việc 1: Hai bạn đổi vở để nhận xét và bổ sung cho nhau.

Việc 1: NT mời từng bạn đọc bài làm của mình
Việc 2: Các bạn khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Việc 3: NT cho các bạn tìm thêm một số từ có chứa uêch/uyu ( có thể đặt 1 câu
với từ vừa tìm được ).

Việc 1: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Đầu dòng viết thế nào?
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?
- Bạn hãy lấy 1 ví dụ từ chứa vần uêch/uyu
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Việc 3: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em về nhà cùng người lớn tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có chứa vần uêch/uyu.
2. Làm thêm bài tập trong sách BT và chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: 8/9/2015
Tiết: 2
Ngô Thị Thanh Huynh

10


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A
TOÁN
LUYỆN TẬP

1.MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập cách thực hiện các phép tính trừ các số có ba
chữ số (có nhớ một lần).
- Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng trừ các số có ba chữ số, vận dụng vào tìm thành phần

chưa biết của phép trừ (số bị trừ, số trừ) và giải bài toán có lời văn.
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học, thích sưu tầm
tem thư,...
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu bài tập Bài 3
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát, đàm
thoại , giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- CTHĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi “xì điện- về các số có ba chữ số”.
Mời cô giáo vào tiết học.
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1. Thực hành luyện tập trừ các số có ba chữ số (có nhớ) vào vở:

Việc 1: Đọc thông tin ở BT1, BT2 (a) và tự trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi đặt tính ta đặt thành cột gì?
+ Khi thực hiện tính ta tính như thế nào?
Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở
+Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có.

+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Luyện tập tìm thành phần chưa biết của phép trừ.

Việc 1: Em đọc thông tin BT3/t8 và tự trả lời các câu hỏi sau:

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Việc 2: Thực hiện BT 3 vào phiếu bài tập
Ngô Thị Thanh Huynh

11


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

+Việc 1: Hai bạn đổi giấy để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.

+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.

Viêc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung:
+ Khi đặt tính ta đặt thành cột gì?
+ Khi thực hiện tính ta tính như thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Việc 2: Mời các bạn nhận xét và bổ sung
3. Luyện tập giải bài toán có lời văn (có một phép cộng)
Việc 1: Em đọc thông tin BT3/t3 và viết bài làm vào vở
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.

+Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi
những điều em chưa hiểu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập đọc, vết các số có ba chữ số trong sách bài
tập.Và chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập.
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: 8/9/2015
Tiết:3
TẬP VIẾT
Ngô Thị Thanh Huynh

12


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A
Bài 1: ÔN CHỮ HOA Ă, Â

1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh tập viết đúng, đẹp chữ hoa Ă, Â và câu ứng dụng.

Bước đầu biết đổi nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường.
- Kĩ năng: rèn luyện viết mẫu chữ hoa Ă, Â cho học sinh (1 dòng );
viết đúng tên riêng Âu Lạc ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây… ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng.
- Thái độ: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, kiên trì, trình bày sạch sẽ,…
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa Â,Ă.
- Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV, bảng con, phấn.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, phân tích ngôn ngữ,
quan sát, thảo luận, đàm thoại,…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động :
- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát bài : Con gà gáy.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
1. Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă, Â hoa.
Việc 1: Đọc thầm tên riêng và câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa Ă, Â đã học ở Lớp 2.

Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.


Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ các nội dung vừa tìm hiểu
Việc 2: GV viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
b. Viết bảng
Việc 1:Viết tên riêng vào bảng con
Ngô Thị Thanh Huynh

13


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
2. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng: Âu Lạc
Việc 1: Đọc thầm câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.

Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ các nội dung vừa tìm hiểu
Việc 2: GV nhận xét, bổ sung.
b. Viết bảng
Việc 1:Viết từ ứng dụng vào bảng con
Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng

Ngô Thị Thanh Huynh

14


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Đọc thầm câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?

Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
b. Viết bảng


Việc 1:Viết các chữ cái đầu dòng của câu ứng dụng vào bảng con (Ăn ).

Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
B. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn HS viết vào VTV

Việc 1: GV Cho HS xem bài viết mẫu
Việc 2: BHT lên nhắc tư thế ngồi viết
Việc 1:Viết bài vào vở tập viết

Việc 1: Đổi bài viết của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
Việc 1: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa đã học ở Lớp 2.
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Ngô Thị Thanh Huynh

15


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A


Việc 3: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em về nhà luyện viết thêm về chữ hoa Ă, tìm các câu ca dao, tục ngữ bắt đầu
bằng chữ Ă.
Ngày soạn:7/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 8/9/2015
Tiết: 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI
ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng vốn từ: thiếu nhi. Biết thế nào là câu:
ai là gì? Cũng như cách xác định thành phần trong câu ai là gì?
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc và tìm các từ ngữ có liên quan đến vốn từ:
Thiếu nhi, cũng như cách xác định thành phần trong câu Ai là gi? từ đó vận dụng
để đặt câu.
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, yêu tiếng việt,…
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh, ảnh minh họa cảnh biển xanh yên bình, ảnh chiếc vòng ngọc thạch,
cánh diều giống như dấu “ ă”.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, phân tích ngôn ngữ,
thảo luận, đàm thoại,…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. Hoạt động thực hành:
* Khởi động :
- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng”- Ban HT đặt các câu hỏi cho lớp trả lời :
+ Trong bài hát nói đến tình cảm của Bác Hồ với ai?
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.

* Hình thành kiến thức
1. Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi
Việc 1: Đọc thầm BT1/16 và tìm các từ ngữ chỉ trẻ em, chỉ tính nết trẻ em, chỉ tình
cảm của người lớn đối với trẻ em.
Việc 2: Viết kết quả vào SBT Tiếng việt

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Ngô Thị Thanh Huynh

16


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Việc 3: Cho các bạn nhắc lại thế nào là sự vật?

Việc 1: BHT lên cho các bạn trả lời các từ ngữ vừa tim được ở BT 1.
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
2. Ôn tập các bộ phận trong câu : “Ai là gì?”
Việc 1: Đọc thầm BT2/16 và tìm các bộ phận của câu Ai (cái gì, con gì) là gì?.
Việc 2: Viết kết quả vào phiếu học tập
+ Chúng em / là học sinh tiểu học.
Ai
Là gì?
+ Thiếu nhi / là măng non của đất nước.

Ai
Là gì?

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời:
+ Nêu các sự vật được so sánh trong câu thơ, câu văn ở BT2.
+ Trong câu so sánh thường có từ gì?
+ Sử dụng biện pháp so sánh giúp ích gì cho câu văn?
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
3. Thực hành đặt câu hỏi với bộ phận in đậm trong câu : Ai là gì?
Việc 1: Đọc thầm BT3/16 và tìm các từ ngữ in đậm trong câu.
Việc 2: Đặt câu hỏi với từ vừa tìm được và viết kết quả vào SBT.

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Ngô Thị Thanh Huynh

17


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: BHT lên cho các bạn trả lời nội dung:
+ Nêu các từ ngữ chỉ trẻ em, chỉ tính nết trẻ em?

+ Tìm bộ phận “ai” trong câu sau: Chúng em là học sinh lớp 3, và đặt câu với tù
vừa tìm được.
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Việc 3: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Việc 4: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em về nhà viết một đoạn văn ngắn có chứa tù ngữ chỉ trẻ em và tìn cảm của
người lớn đối với trẻ em.
2. Làm thêm bài tập trong sách BT và chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 8/9/2015
Tiết:2
LUYỆN ĐỌC
Bài : AI CÓ LỖI?
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh luyện đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài,
hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Kĩ năng: Ôn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và trôi
chảy toàn bài, cần chú ý đến các từ khó.
- Thái độ: yêu thích môn học, yêu thích Tiếng việt, có ý thức tự giác trong học
tập và làm việc, biết cẩn thận trong dùng từ đặt câu và sử dụng ngôn ngữ trong giao
tiếp.
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 12.
- VBT CC Tiếng việt.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát, đàm
thoại ,giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :

* Khởi động :
- CT HĐTQ lên tổ chức cho các bạn trò chơi“ Đi chợ”
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Nghe hai bạn đọc bài “Ai có lỗi?” .Các bạn theo dõi và đọc thầm.
* Hoạt động 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Ngô Thị Thanh Huynh

18


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa.

Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu. Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu. ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết).
* Hoạt động 3: Cùng luyện đọc
Đọc thầm một lần toàn bài.

Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.


Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 4 : Thảo luận và trả lời câu hỏi

Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK.

Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi (Có thể đổi vai)
Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời. Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Việc 2 :Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.

Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài
Ngô Thị Thanh Huynh

19


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

* Hoạt động 5: Thi đọc

Việc 2 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích?
Việc 3: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 6: Liên hệ thực tế

- Cho HS chia sẻ cảm xúc của mình câu chuyện Ai có lỗi?.
- GV chia sẻ cảm xúc- Yêu cầu HS về luyện đọc thêm.
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 8/9/2015
Tiết:3
LUYỆN TOÁN
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ 1 LẦN)
1.MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh ôn luyện cách thực hiện các phép tính trừ các số có ba
chữ số (có nhớ một lần).
- Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng trừ các số có ba chữ số, vận dụng vào giải toán có lời
văn.
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học, thích sưu tầm
tem thư,...
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SBT CC toán.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát, đàm
thoại , giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- CTHĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi “xì điện”. Mời cô giáo vào tiết học.
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1. Thực hành luyện tập trừ các số có ba chữ số (có nhớ) vào SBT CC: lần lượt
BT1- BT2.

Việc 1: Đọc thông tin ở BT1, BT2 và tự trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi đặt tính ta đặt thành cột gì?

+ Khi thực hiện tính ta tính như thế nào?(từ hàng đơn vị, chục, trăm).
Việc 2: Thực hiện bài tập vào SBT CC/9

Ngô Thị Thanh Huynh

20


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

+Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có.

+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Luyện tập tìm thành phần chưa biết của phép trừ.

Việc 1: Em đọc thông tin BT3/t9 và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Việc 2: Thực hiện BT 3 vào SBTCC
+Việc 1: Hai bạn đổi vở BT để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.

+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.


Viêc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung:
+ Khi đặt tính ta đặt thành cột gì?
+ Khi thực hiện tính ta tính như thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Việc 2: Mời các bạn nhận xét và bổ sung
3. Luyện tập giải bài toán có lời văn (về nhiều hơn)
Việc 1: Em đọc thông tin BT4/t9 và viết bài làm vào SBTCC/10.

+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.

+Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Ngô Thị Thanh Huynh

21


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi
những điều em chưa hiểu.

C. Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập trong SBT, và chuẩn bị bài hôm sau: Luyện
toán về ôn tập các bảng nhân.
Ngày soạn: 8/9/2015
Ngày dạy: 9/9/2015
Tuần 2
Tiết 1 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(GV- Thầy Y ơr)
Tiết 2 : ÂM NHẠC
(GV- cô Xuyến)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC
(GV- cô Xuyến)
Tiết 4 : THỦ CÔNG
(GV- cô Xuyến)
Ngày soạn: 8/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 9/9/2015
Tuần 2 - Tiết 1
Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
Bài : CÔ GIÁO TÍ HON
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung ý nghĩa của bài tập đọc:
“Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi lớp học của bốn chị em.
Qua đó, thấy được tình yêu đối với cô giáo của bốn chị em và ước mơ trở thành cô
giáo của bé”.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và trôi
chảy toàn bài, cần chú ý đến các từ khó như: bắt chước, khoan thai, khúc khích,
tỉnh khô, ngọng líu, núng nính,...Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến
của câu chuyện.
- Thái độ: yêu thích môn học, yêu tiêng việt,…

2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 17
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại ,giảng giải…
Ngô Thị Thanh Huynh

22


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động:
- BVN lên tổ chức cho các bạn hát bài : “Cô giáo em” để khởi động tiết học.
- GV kết nối vào bài học và ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát bức tranh và tự tìm hiểu xem:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn hãy đoán bức tranh nói lên nội dung gì?
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cô giáo.


Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn thử đoán xem nội dung bức tranh nói lên nội dung gì?
GV dựa vào đó dẫn dắt, gọi HS đọc bài “Cô giáo tí hon”.
* Hoạt động 2: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Nghe hai bạn đọc bài “Cô giáo tí hon” .Các bạn theo dõi và đọc thầm.
* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa.
Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu. Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu. ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết).
• Hoạt động 4 : Cùng luyện đọc
Ngô Thị Thanh Huynh

23


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Đọc thầm một lần toàn bài.

Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.


Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 5 : Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK.
Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi
Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời. Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Việc 2 : Nhóm trưởng cho các bạn nêu đoạn văn mình thích và giải thích vì sao
mình thích.
Việc 3 : Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài
* Hoạt động 6: Thi đọc
Việc 1 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích?
Việc 2: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 7: Liên hệ thực tế
- Cho HS chia sẻ cảm xúc của mình về trò chơi của các bạn nhỏ trong.
- GV chia sẻ cảm xúc- Yêu cầu HS về nhà.
Ngày soạn: 8/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 9/9/2015
Tuần 2- Tiết 2
TOÁN
Ngô Thị Thanh Huynh

24


Trường TH Lê Đình Chinh


Giáo án lớp 3A

Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại cách thực hiện các phép tính trong bảng
nhân đã học, nhớ lại cách nhân nhẩm với số tròn trăm cũng như chu vi tính chu vi
của một hình tam giác.
- Kĩ năng: Cũng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính, kĩ
năng nhẩm nhanh, tính các bài toán hình học, từ đó vận dụng vào giải toán có lời
văn,..
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học,...
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi các bảng nhân.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại , giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- CTHĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi “hoa nở-hoa tàn”. Mời cô giáo vào
tiết học.
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1. Trò chơi ôn tập các bảng nhân: từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5
Việc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “xì điện” về bất kì các phép tính
nào trong bảng nhân (từ nhân 2
5) và nhân nhẩm với các số tròn trăm
Việc 2: BHT đặt câu hỏi cho các bạn:
+ Bạn đã nhân nhẩm với các số tròn trăm như thế nào để nhanh nhất?
+ Mời các bạn nhận xét về khả năng nhớ các bảng nhân qua trò chơi.

2. Luyện tập tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính (theo mẫu)
Việc 1: Em đọc thông tin BT2/9 và tự trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong biểu thức có chứa cộng ( trừ ) và nhân (chia) ta thực hiện phép tính nào
trước?
Việc 2: Viết bài làm vào vở
+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả vừa tìm được để cùng
nhau đánh giá, bổ sung nếu có.
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách tính giá trị từng biểu thức.
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Ngô Thị Thanh Huynh

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×