Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Đề tài thuốc đông y (phân tích dược phẩm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.47 KB, 26 trang )

PHÂN TÍCH DƯỢ

C PHẨM


Chủ đề:

THUỐC ĐƠNG Y

Nhóm 8
Thành viên
1. Nguyễn Ngọc Hồng Loan
2. Nguyễn Thanh Kim Ngân
3. Võ Minh Nhựt


Nội dung
1

Khái niệm

2
3
4

Các dạng bài thuốc & cách sử dụng
Ưu & nhược điểm

Ví Dụ (Kiểm nghiệm thuốc hồn)



1

Khái niệm

Thuốc đông y là thuốc từ dược liệu, là thuốc được sản
xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật hoặc
khoáng chất. Được bào chế theo lý luận và phương pháp của
y học cổ truyền của các nước phương Đơng.
Bài thuốc Đơng y đều có thể gồm 1 vị hoặc nhiều vị.
Những bài thuốc đông y đều do người thầy thuốc hoặc nhân
dân dựa theo kinh nghiệm chữa bệnh mà dựng nên.
Ví dụ: - Bài thuốc chữa viêm gan chỉ có vị Nhân Trần
- Bài “ Thơng xị thang” gồm có Thơng bạch & Đạm
đậu xị


1

Khái niệm

Đặc điểm thuốc đông y Việt Nam:
- Nguồn gốc: thực vật, động vật, khoáng vật.
- Xuất xứ từ 2 nguồn chính là Nam dược (thuốc Nam) và Bắc dược (thuốc Bắc).
- Tên gọi: một dược liệu có nhiều tên gọi khác nhau tùy địa phương.
- Bào chế: theo nhiều cách khác nhau. Việc thay đổi cách bào chế dẫn đến thay
đổi tính vị, tác dụng của vị thuốc.
- Chất lượng thuốc chưa ổn định.
- Đa số thuốc chưa được thử nghiệm đầy đủ theo chuẩn. Hiện vẫn đang dùng
phương pháp đánh giá theo cảm quan là chính.
- Có tác dụng chữa nhiều bệnh khác nhau.

- Phần lớn thuốc được điều trị theo kinh nghiệm.


1

Khái niệm

Một bài thuốc đơng y gồm có 3 phần chính:
- Thuốc chính: là vị

thuốc nhằm giải quyết
bệnh chính .
- Ví dụ: bài thuốc “
Thừa khang khí” thì Địa
hồng là chủ dược để
công hạ thực nhiệt ở
trường vị.

- Thuốc tùy chứng gia
- Thuốc hỗ trợ: để tăng

thêm tác dụng của vị
thuốc chính.
- Như bài thuốc “ Ma
hồng thang” , vị Quế chi
giúp “Ma hoàng” tăng
thêm tác dụng phát hãng.

thêm: để giải quyết
những chứng phụ của

bệnh.
- Như lúc chữa bệnh
ngoại cảm, dùng bài “
Thông xị thang” mà
bệnh nhân ho nhiều
nên dùng thêm Cát
cánh, hạnh nhân.


Hạnh Nhân

Cát Cánh

Đại Hoàng

Quế Chi


2 Các dạng bài thuốc & cách sử dụng
• Các dạng thuốc: có 5 dạng
 Thuốc thang
 Thuốc hồn
 Thuốc tán
 Thuốc cao
 Thuốc đơn


2 Các dạng bài thuốc & cách sử dụng

Cách sử dụng:

Thuốc thang:
-Cho nước vào ấm đổ nước vừa đủ, nấu sôi thành thuốc
nước uống.
-Đặc điểm: dễ gia giảm hợp với tình hình bệnh cho nên
là loại uống thường được dùng nhiều nhất trên lâm sàng.
-Nhược điểm chính của thuốc thang là cồng kềnh, mất
cơng sắc thuốc, mất thì giờ, tốn chất đốt, có lúc lượng
thuốc nhiều đối với trẻ em sẽ khó uống.


2 Các dạng bài thuốc & cách sử dụng
Thuốc hoàn:

- Đem thuốc tán bột mịn dùng với nước mật hoặc hồ viên thành hoàn.
- Ưu điểm của thuốc là cho đơn thuốc được uống ngay nhưng thuốc để
lâu khó bảo quản, liều lượng có khi phải dùng nhiều, trẻ nhỏ khó uống.

Thuốc tán:
- Thuốc được tán thành bột mịn dùng uống trong hoặc bơi ngồi, có lúc
sắc cùng thuốc sắc.
- Nhược điểm của thuốc là khó bảo quản, khó uống đối với trẻ em


2 Các dạng bài thuốc & cách sử dụng
Thuốc cao:
-Thuốc được sắc lấy nước cơ đặc thành cao, thuốc có thể chế
thành dạng sirô hoặc dạng rượu để dễ bảo quản.
-Có loại thuốc cao dán hoặc cao mỡ, dầu dùng bơi, đắp ngồi
đối với bệnh ngoại khoa ngồi da.


Thuốc đơn:
-Thuốc hồn hoặc tán, đưọc tinh chế như các loại Chí bảo
đơn, Hồi xn đơn, Tử tuyết đơn.
-Ngồi ra cịn có các dạng thuốc ngâm rượu, thuốc đinh.


Ưu & nhược điểm của thuốc đông
3
y so với thuốc tây
Ưu điểm
Thuốc đơng y
- Ít có tác dụng phụ.
- Có nguồn gốc từ thiên nhiên, tác hại
rất thấp.
- Có tác dụng tương đối bình hịa
- Sử dụng lâu dài khơng gây độc cho
cơ thể
- Không xuất hiện hiện tượng kháng
thuốc
- Giữ nguyên tính vị của thuốc

Thuốc tây
- Thuốc ở dạng viên, có sẵn. Dễ lưu
hành.
- Dễ bảo quản
- Tính cơ đặc cao


Ưu & nhược điểm của thuốc đông
3

y so với thuốc tây
Nhược điểm
Thuốc đơng y
- Khi sử dụng thì phải sắc thuốc rất
vất vả, mất nhiều thời gian.
- Phải dùng đúng cách và khi thuốc
cịn ấm
- Khó bảo quản
- Đơi khi có lẫn tạp chất khơng có tác
dụng điều trị

Thuốc tây
- Thuốc đặc trị thì tác dụng phụ càng

nhiều
- Được tổng hợp từ hóa chất
- Mỗi loại thuốc chỉ phịng, ngừa một
bệnh riêng.
- Sủ dụng thuốc không đúng cách sẽ
gây ngộ độc hoặc cơ thể kháng thuốc.
-Chỉ có thể bào chế, tinh lọc được một
chất hóa học có trong thuốc


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

 Các u cầu kỹ thuật và phương pháp
thử:

 Hình thức:
-Hồn phải trịn, đều, đồng nhất về hình dáng và
màu sắc. Hồn mềm mật ong phải mịn, trơn bóng,
nhuyễn dẻo với độ cứng thích hợp.
-Cách thử: bằng cảm quan


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

 Độ ẩm
- Hồn mềm mật ong không được chứa nhiều hơn 15% nước.
- Hoàn cứng: hoàn mật ong chứa nhiều hơn 12% nước ; hồn nước,
hồn hồ khơng được chứa nhiều hơn 9% nước.
- Cách thử:
Tùy theo từng chế phẩm mà có yêu cầu sử dụng phương pháp xác
định độ ẩm khác nhau như:
• Hồn cứng: tiến hành xác định theo phương pháp xác định mất khối
lượng do làm khô (Phụ lục 5.16-DĐVN III)
• Hồn mềm và hồn cứng trong thành phẩm có chứa nhiều tinh dầu
hoặc đường: xác định nước bằng phương pháp cất với dung môi (Phụ
lục 9.6 DĐVN III)


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

 Định tính:


 Định lượng:

Tiến hành định tính
theo các phương pháp
được quy định trong tiêu
chuẩn, thuốc hoàn phải
cho các phản ứng của các
hoạt chất có trong chế
phẩm.

Tiến hành định lượng
theo các phương pháp
được quy định trong tiêu
chuẩn, hàm lượng của
từng hoạt chất trong chế
phẩm phải nằm trong giới
hạn cho phép theo từng
chuyên luận riêng.


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

 Các loại viên hoàn:
Tiêu chuẩn chất lượng của các loại viên hoàn phải tuân theo
yêu cầu chung của thuốc viên hoàn và yêu cầu riêng đối với
từng loại.
- Hồn mềm mật ong: khơng được chứa nhiều hơn 15%

nước.
- Hoàn mật ong nước (hoàn cứng): khơng được chứa nhiều
hơn 12% nước.
- Hồn nước, hồn hồ (hồn cứng): khơng được chứa
nhiều hơn 9% nước.


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

 Ví dụ kiểm nghiệm thuốc hoàn nhị trần:
Trong bài thuốc “ hoàn nhị trần” gồm có:

Trần Bì (200g)

Bán Hạ (200g)

Cam Thảo (60g)

Bạch Linh (120g)


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

Cách dùng:
Tán thơ, mỗi lần dùng 4 g sắc với 7 lát gừng, một quả ô mai,
chắt lấy nước thuốc, uống lúc cần.

Công dụng:
Táo thấp hố đờm, lý khí hồ trung.
Chủ trị:
Thấp đờm, ho khạc, đờm nhiều trắng, dễ khạc, ngực hồnh
bĩ tắc khó chịu buồn nôn, nôn, chân tay mệt mỏi, hoặc đầu
váng tim động, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch hoạt.


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

- u cầu kỹ thuật về chất lượng thành phẩm:


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

- Phương pháp thử:
Tính chất:
Thử bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt các
yêu cầu đã nêu.


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

- Phương pháp thử:


Độ ẩm
Xử lý bì

60-700C

Sấy chén

Cân chén (thu được
khối lượng m)

Lặp lại đến
khi khối
lượng
không đổi.

60-700C

Chế phẩm 1,00g
(được M gam)

Đặt chén vào
tủ sấy

Cân chén
(được P gam)


4


Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

- Phương pháp thử:
Độ ẩm:
- Lượng chế phẩm trước khi sấy: M (gam)
- Lượng nước có trong mẫu bị mất đi: M – (P-m) gam
- Lượng nước có trong mẫu bị mất đi tính theo phần trăm là:


4

Ví dụ ( Kiểm nghiệm thuốc hồn)

- Phương pháp thử:
Định tính (Bạch Linh, Cam Thảo):
Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp thấy: các sợi nấm
khơng màu của Bạch Linh, các sợi tinh thể calci oxalat của cam
thảo.


Tài liệu tham khảo

1:http://
baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/TRACUUDONGDUOC/BAITHUOC
/250B/dulieu/Coban.HTML
2:
3: />

×