Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

ĐỀ THI HSG TỈNH CÁC BỘ MÔN LỚP 9 NĂM 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 43 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Số báo danh
…...............……

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học: 2011-2012
Môn thi: ĐỊA LÍ
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề này có 01 trang, gồm 04 câu.

Câu I: (4,0 điểm)
1. Một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là
dân cư và nguồn lao động.
a. Giải thích tại sao nguồn lao động nước ta lại rất dồi dào?
b. Trình bày những hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay.
2. Đô thị hoá có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Hãy
trình bày quá trình đô thị hoá ở nước ta hiện nay.
Câu II: (5,0 điểm)
1. Trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta thì
nhân tố nào được coi là yếu tố quyết định để tạo nên những thành tựu to lớn trong nông
nghiệp hiện nay? Hãy phân tích ảnh hưởng của nhân tố đó.
2. Thuỷ sản là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
a. Hãy trình bày tình hình phát triển của ngành thuỷ sản.
b. Giải thích tại sao hoạt động thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây lại trở nên
sôi động?
Câu III: (5,0 điểm)


1. Tây Nguyên là một trong những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả
nước.
a. Giải thích tại sao Tây nguyên là vùng trồng cà phê lớn nhất ở nước ta?
b. Kể tên một số cây công nghiệp chủ yếu ở Tây Nguyên?
2. Đông Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển nhất nước ta hiện nay, tuy nhiên trong
sản xuất công nghiệp thì vùng đang gặp những khó khăn chủ yếu nào?
Câu IV: (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và
vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Đơn vị: kg/người)
Năm
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long

1995
363,1
330,9
831,6

1997
329,6
362,4
876,8

2000
444,9
403,1
1025,1


2005
475,8
362,2
1124,9

1. Vẽ biểu đồ so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng
bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm nói trên.
2. Nhận xét và giải thích.
…………………………………….HẾT…………………………….
Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlát địa lý Việt Nam,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam từ năm 2009 trở lại đây


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ
(Đề chính thức)
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03 trang)

Câu Ý
Nội dung
I
4,0 1 Nguồn lao động nước ta
a Nguyên nhân làm cho nguồn lao động nước ta dồi dào
- Nước ta có dân số đông

+ Dân số nước hiện nay là hơn 84 triệu người
+ Do đông dân nên số dân gia tăng hàng năm lớn
- Nước ta có dân số trẻ
+ Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: số người trong độ tuổi lao động
chiếm tỉ trọng lớn, số người dưới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ tương
đối cao, còn số người trên độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ nhỏ (d/c)
+ Dân số trẻ, nên nguồn lao động dồi dào (d/c)
- Tốc độ gia tăng dân số còn nhanh
+ Dân số tăng nhanh dẫn đến sự bùng nổ dân số (d/c)
+ Lao động chiếm trên 60% dân số, tốc độ gia tăng nguồn lao động
luôn ở mức cao, mỗi năm có thêm trên 1,1 triệu lao động
b Những hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay
- Hạn chế về tác phong công nghiệp và kỉ luật lao động
- Lao động hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
- Phân bố không đều, lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chủ
yếu tập trung ở các đô thị lớn
2 Quá trình đô thị hoá ở nước ta hiện nay
- Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống
thành thị
- Trình độ đô thị hoá thấp. Phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ
II
1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp
- Các nhân tố: gồm nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Trong đó
nhân tố kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định
- Ảnh hưởng của từng nhân tố
+ Dân cư và lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm
sản xuất nông nghiệp (d/c)
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày càng hoàn thiện (d/c)
+ Chính sách phát triển nông nghiệp: nhiều chính sách nhằm thúc

đẩy nông nghiệp phát triển (d/c).
+ Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng (d/c)
1

Điểm
3,0
2,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,5
0,25
1,0
0,5
0,5
5,0
2,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


2

a

b

III
5,0

1
a

b
2
IV
6,0

1

Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản. Nguyên nhân
2,5
Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản
+ Khai thác thuỷ sản: Sản lượng tăng khá nhanh (d/c)
0,5
+ Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá (d/c)
0,5
+ Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc (d/c)
0,5
Nguyên nhân
+ Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng
0,5
+ Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển (d/c)

0,25
+ Các nguyên nhân khác (phương tiện đánh bắt, cơ sở vật chất kĩ
0,25
thuật, chính sách…)
Cây công nghiệp ở Tây Nguyên
Tây nguyên là vùng trồng cà phê lớn nhất ở nước ta, vì có nhiều
điều kiện thuận lợi
* Về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình, đất trồng:
+ Đất đỏ bazan với diện tích khá lớn 1,4 triệu ha, là vùng có diện tích
đất ba dan lớn nhất nước ta, đất có tầng phong hoá sâu, giàu chất
dinh dưỡng…
+ Đất phân bố trên các cao nguyên xếp tầng, địa hình tương đối bằng
phẳng thuận lợi để xây dựng các vùng chuyên canh cây cà phê với
quy mô lớn
- Khí hậu
+ Mang tính chất cận xích đạo nóng quanh năm, có một mùa mưa và
một mùa khô kéo dài. Mùa mưa cung cấp nước tưới lớn, mùa khô
kéo dài thuận lợi cho việc phơi sấy và bảo quản sản phẩm.
+ Khí hậu có sự phân hoá theo độ cao tạo điều kiện cho phép vùng
trồng nhiều loại cà phê thích hợp với các độ cao khác nhau
- Nguồn nước: Có nguồn nước mặt và nước ngầm phong phú
* Về điều kiện kinh tế - xã hội
- Dân cư lao động:
+ Đây là vùng nhập cư lớn nhất cả nước đã khắc phục được phần nào
tình trạng thiếu lao động.
+ Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây
cà phê
- Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng: Đã hình thành một số cơ sở
chế biến, đổi mới công nghệ…

- Chính sách của Nhà nước
- Thị trường: thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng
Những cây trồng quan trọng nhất ở Tây Nguyên: Cà phê, cao su,
chè,…
Những khó khăn chủ yếu của Đông Nam Bộ trong sản xuất CN
- Có sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất
- Chất lượng môi trường đang bị suy giảm

0,5
0,25
0,25

Vẽ biểu đồ

2,5
2

4,5
4,0

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,5
0,5


Kg/người
1200
1000

876.8

831.6

800
600
400

1124.9

1025.1

363.1 330.9

329.6

362.4

444.9

403.1


475.8
362.2

200
0

1995

1997

2000

2005

Năm

Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long

2

Biểu đồ: Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
thời kỳ 1995 – 2005
Lưu ý:
Biểu đồ phải đảm bảo các yêu cầu:
- Đúng dạng biểu đồ, chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị, chú giải, số
liệu ghi trên biểu đồ.

- Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên, thì trừ đi 0,25 điểm
Nhận xét và giải thích
a. Nhận xét
- Bình quân lương thực theo đầu người có sự khác nhau giữa các
vùng
+ ĐB sông Cửu Long so với cả nước và ĐB sông Hồng có mức bình
quân lương thực theo đầu người cao nhất (d/c)
+ ĐB sông Hồng thấp hơn mức bình quân của cả nước (d/c)
- Bình quân lương thực theo đầu người của ĐB sông Cửu Long và cả
nước liên tục tăng (d/c), ĐB sông Hồng còn biến động (d/c)
- Tốc độ tăng có sự khác nhau
+ ĐB sông Cửu Long có mức tăng nhanh hơn (1,35lần) so với mức
tăng trung bình của cả nước (1,31 lần)
+ ĐB sông Hồng chỉ tăng 1,09 lần, thấp hơn mức tăng trung bình cả
nước.
b. Giải thích
- Sản lượng bình quân lương thực tăng là do sản lượng lương thực
tăng nhanh (chủ yếu là do tăng năng suất, mở rộng diện tích)
- ĐB sông Cửu Long có bình quân lương thực theo đầu người cao
nhất và tăng nhanh nhất là do vùng có nhiều điều kiện để mở rộng
diện tích và nâng cao năng suất, đây là vùng trọng điểm lương thực
lớn nhất nước ta, mật độ dân số còn thấp
- ĐB sông Hồng có bình quân lương thực thấp hơn mức bình quân cả
nước và tăng chậm là do vùng ít có khả năng mở rộng diện tích canh
tác, nguy cơ bị thu hẹp do quá trình CNH và ĐTH, đây là vùng có
dân số quá đông
Tổng điểm toàn bài: câu I + câu II + câu III

3


3,5
2,0
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
1,5
0,5
0,5

0,5
20,0
điểm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi:Giáo dục công dân
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 01 trang, gồm 06 câu.


Số báo danh
…...............……

Năm học: 2011-2012

Câu 1. (2.0 điểm)
Hãy điền từ vào chỗ trống (.....) để hoàn thành điều luật sau:
Điều 30 (luật giao thông đường bộ 2008). Người điều khiển, người ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy:
4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không
được thực hiện các hành vi sau đây:
a. Mang.........cồng kềnh
b. Sử dụng............
c. Đứng trên yên,...........hoặc ngồi trên..............
Câu 2. (3.0 điểm)
Pháp luật nước ta quy định như thế nào về Quyền được bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục của trẻ em? Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường
và xã hội?
Câu 3. (2.0 điểm)
Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Hãy cho biết
xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì?
Câu 4. (4.5 điểm)
Công dân, học sinh có nghĩa vụ và trách nhiệm gì trong việc tôn trọng và
bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Trách nhiệm của Nhà nước trong
việc quản lí và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
Câu 5.(6,5 điểm)
Hôn nhân là gì? Trình bày những quy định của pháp luật nước ta về hôn
nhân? Công dân, học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ
trong hôn nhân?

Câu 6.(2,0 điểm)
Anh Hùng là chủ một xí nghiệp sản xuất gỗ, đã ba tháng không trả lương
cho công nhân. Một số người thắc mắc và đề nghị anh phải trả lương theo đúng
như thỏa thuận trong hợp đồng lao động thì anh Hùng dọa đuổi việc, sẽ không
trả lương và cũng không cho truy lĩnh lương của ba tháng cũ.
Hỏi: Việc làm của anh Hùng đúng hay sai? Vì sao?
.......................................Hết..............................................
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

Năm học: 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD
(Đề chính thức)

Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03trang)

Câu

Yêu cầu nội dung

HS trình bày đúng các từ, cụm từ sau
a. Vác vật

I
b. Ô
2,0 điểm
c. Giá đèo
Tay lái
* Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Quyền được bảo vệ:
II
3,0 điểm Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được nhà
nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và
danh dự.
- Quyền được chăm sóc:
+ Trẻ em được chăm sóc nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức
khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của
các thành viên trong gia đình.
+ Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong
việc điều trị, phục hồi chức năng.
+ Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước, xã hội tổ chức chăm
sóc nuôi dạy.
- Quyền được giáo dục:
+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
+ Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn
hóa, thể thao.
* Bổn phận của trẻ em:
- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN;
- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác;
- Yêu quý, kính trong, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn;
- Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục;
- Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và các chất kích thích có hại

cho sức khỏe.

Điểm
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ


* Khái niệm: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm
cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như
III
2, 0 điểm giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường
sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập
quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng, chống các tệ nạn xã
hội.
* Ý nghĩa: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư góp phần
làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền

thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
* Công dân ,HS có nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc tôn trọng và
IV
4,5 điểm bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng: (lấy VD và phân tích)
- Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục
đích cá nhân) tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
- Khi được nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản nhà nước phải bảo
quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
- Hiểu rõ giá trị của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng để thực hiện
đúng trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân, đồng thời vận động
mọi người cùng thực hiện.
* Trách nhiệm của nhà nước trong việc quản lí và bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích công cộng: (lấy VD và phân tích)
- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lí và
sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân (tài sản nhà nước).
- Tuyên truyền, giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng
bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng.
* Khái niệm: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ
trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm
V
6,5 điểm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.
* Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân:
- Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay:
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng,vợ chồng bình
đẳng.
+ Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo,
giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân
Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo
vệ.
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa

gia đình.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân:
+ Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. Việc
kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định và phải được đăng kí tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
+ Cấm kết hôn trong những trường hợp người đang có vợ hoặc đang

1.0 đ

1.0 đ

0.75 đ
0.75 đ
1.0 đ

1.0 đ
1.0 đ

1.0 đ

0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
1.0 đ


VI
2,0 điểm

\có chồng; người mất năng lực hành vi dân sự; giữa những người cùng

dòng máu về trực hệ; giữa những người có dòng họ trong phạm vi ba
đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với
con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
giữa những người cùng giới tính.
+ Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về
mọi mặt trong gia đình. Vợ, chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm
và nghề nghiệp của nhau.
* Công dân, học sinh cần phải: có thái độ thận trọng, nghiêm túc
trong tình yêu và hôn nhân, không vi phạm quy định của pháp luật về
hôn nhân...
Bài tập tình huống:
- Việc làm của anh Hùng là sai.
- Vì anh Hùng đã ba tháng liền không trả lương cho công nhân, đã
vậy anh còn dọa đuổi việc, không trả lương ba tháng cũ và không thực
hiện đúng như trong giao kết hợp đồng lao động giữa người lao động
và người sử dụng lao động. Vì vậy anh Hùng đã vi phạm luật lao động.

..............................................Hết................................................

1,0 đ

1,0 đ
1,0 đ
1.0 đ
1,0 đ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
Môn thi: HOÁ HỌC
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 2 trang, gồm 4 câu.

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Số báo danh
…...............……

Câu 1: (6 điểm)
1/ Cho sơ đồ phản ứng sau:
+H2,t0
X +O2,t

0

+Fe,t0

A

(mïi trøng thèi)
X+D

B
E


+D+Br2
+Y
+Z

Y+Z
A+G
A+H

Hãy chọn các chất và viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ trên.
2/ Từ nguyên liệu ban đầu là quặng pirit sắt, muối ăn, nước, không khí (các thiết bị,
điều kiện cần thiết coi như có đủ), hãy viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, FeCl3,
FeSO4, Fe2(SO4)3.
3/ Muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Trình bày cách tinh
chế để có được muối ăn tinh khiết.
Câu 2: (6 điểm)
1/ Từ tinh bột, viết các phương trình phản ứng chuyển hoá thành etyl axetat (các chất
vô cơ và điều kiện cần thiết khác coi như có đủ).
2/ Có hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử dạng (CH2O)n. Phân tử khối của
chúng lớn hơn 50 và nhỏ hơn 200 và MY = 3.MX . Hợp chất hữu cơ X có khả năng hòa
tan đá vôi. Hợp chất hữu cơ Y trong phân tử chứa 2 loại nhóm chức là nhóm (-OH) và
nhóm (-CHO), mạch không phân nhánh.
a/ Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y.
b/ Cho kim loại Zn, CuO, Na2CO3 lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch của chất
X. Nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và viết phương trình hoá học của phản ứng.
c/ Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac lắc nhẹ,
thêm tiếp dung dịch chất Y vào sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng. Nêu hiện
tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng.
3/ Có 4 hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen và bezen. Viết phương trình phản ứng xảy
ra (nếu có) khi cho các hiđrocacbon trên lần lượt tác dụng với:
a/ H2/ xúc tác Ni, t0.

b/ Dung dịch nước brom (ở điều kiện thường).
c/ Trùng hợp tạo polime.


Câu 3: (4 điểm)
Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat: MgCO3 và RCO3. Cho 12,34 gam A vào lọ chứa
100ml dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 1,568 lít CO2, chất rắn B và dung dịch
C. Cô cạn dung dịch C thu được 8,4 gam chất rắn khan D. Nung B thu được 1,12 lít CO2
và chất rắn E. (Các thể tích khí đo ở đktc)
1/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4.
2/ Tính khối lượng B và E.
3/ Cho tỷ lệ mol của MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp A là 5:1, hãy xác định R.
Câu 4: (4 điểm)
Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm một axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở A và
một rượu no, đơn chức mạch hở B. A và B có khối lượng phân tử bằng nhau. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch
nước vôi trong dư thì được 20 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng
với Na (dư) thì thu được 840ml khí (đo ở đktc).
1/ Xác định công thức phân tử của A và B.
2/ Tính khối lượng m và thành phần % theo khối lượng của A và B trong hỗn hợp X.
----------------------------------------------HÊT-----------------------------------------------Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Ag = 108; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; N = 14; Br = 80;
Cu = 64; Ca = 40; P = 31; Si = 28; S = 32; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; Li = 7;
Rb = 85; Cs = 133.
Học sinh không được dùng bảng HTTH


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

Năm học: 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC
(Đề chính thức)
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 4 trang)

Câu
Câu 1
6,0đ

ý
1
(2,0đ)

2
(2,0đ)

3
(2,0đ)

Nội dung
Khí A có mùi trứng thối là H2S. Vậy X là S. B là SO2, E là FeS. D là
H2O, Y và Z là HBr và H2SO4. G và H là FeSO4 và FeBr2. ……
Các phương trình hoá học xảy ra:
t0
→ H2S (A)
S + H2 ⎯⎯
t0

S + O2 ⎯⎯
→ SO2 (B)
2H2S + SO2 ⎯⎯
→ 3S + 2H2O
SO2 + 2H2O + Br2 ⎯⎯
→ 2HBr + H2SO4
t0
Fe + S ⎯⎯
→ FeS
t0
FeS + 2HBr ⎯⎯
→ FeBr2 + H2S.
t0
FeS + H2SO4 ⎯⎯
→ FeSO4 + H2S.
- Điều chế axit HCl:
Điện phân dung dịch muối ăn thu được H2, Cl2 và dung dịch NaOH
®iÖn ph©n , mnx
2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯
→ Cl2 + H2 + 2NaOH
Cho Cl2 tác dụng khí H2, as hoà tan sản phẩm vào nước được dd axit
as
HCl:
H2 + Cl2 ⎯⎯
→ 2HCl…………………………………………
- Điều chế axit H2SO4:
t0
Nung quặng pirit: 4FeS2 + 11O2 ⎯⎯
→ 2Fe2O3 + 8SO2
t 0 ,V2O5

Oxi hoá khí sunfurơ: 2SO2 + O2 ⎯⎯⎯→ 2SO3
SO3 + H2O ⎯⎯
→ H2SO4 …………………………
→ 2FeCl3 + 3H2O………….
- Điều chế FeCl3: Fe2O3 + 6HCl ⎯⎯
- Điều chế Fe2(SO4)3: Fe2O3 +3H2SO4 ⎯⎯
→ Fe2(SO4)3 + 3H2O…
- Điều chế Fe(OH)3: cho FeCl3 hoặc Fe2(SO4)3 tác dụng dd NaOH:
→ 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH ⎯⎯
Hoặc FeCl3 + 3NaOH ⎯⎯
→ Fe(OH)3 + 3NaCl………………………
-Điều chế FeSO4: Dùng H2 khử Fe2O3
3H2 + Fe2O3 ⎯⎯
→ 2Fe + 3H2O
Cho Fe tác dụng dd H2SO4 loãng hoặc Fe2(SO4)3 thu được FeSO4
Fe + H2SO4
⎯⎯
→ FeSO4 + H2
Fe + Fe2 (SO4)3 ⎯⎯
→ 3FeSO4 ……………………………………
Muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4.
- Cho muối ăn có lẫn tạp chất tác dụng dung dịch BaCl2 dư:
Na2SO4 + BaCl2 ⎯⎯
→ BaSO4 + 2NaCl
CaSO4 +BaCl2 ⎯⎯
→ BaSO4 + BaCl2 ………………………………

điểm
0,25


1,75

0,5

0,5
0,25
0,25

0,25

0,25

0,5


Câu

Câu 2
(6,0đ)

ý

1
(1,0đ)

2
(3,5đ)

Nội dung

- Lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc gồm: NaCl, NaBr, MgCl2, CaCl2,
BaCl2 cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư.
→ MgCO3 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3 ⎯⎯
CaCl2 + Na2CO3 ⎯⎯
→ CaCO3 + 2NaCl.
→ BaCO3 + 2NaCl…………………………
BaCl2 + Na2CO3 ⎯⎯
- Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, Na2CO3 tác dụng dd HCl dư
Na2CO3 + 2HCl ⎯⎯
→ 2NaCl + H2O + CO2 …………………….
- Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, HCl dư sục khí Cl2 dư vào, sau
phản ứng cô cạn dung dịch thu được NaCl khan.
2NaBr + Cl2 ⎯⎯
→ 2NaCl + Br2 ………………………………..
Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình chuyển hoá
thành etyl axetat
(mỗi phương trình 0,25x4pt = 1,0điểm)
H + ,t 0
(C6H10O5)n + nH2O
⎯⎯⎯
→ n C6H12O6
men
C6H12O6 ⎯⎯→ 2 C2H5OH + 2CO2.
xóc tac men
C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
→ CH3COOH + H2O.
H 2 SO4 ®Æc ,t 0
⎯⎯⎯⎯⎯
→ CH3COOC2H5 + H2O. ……

CH3COOH +C2H5OH ←⎯⎯⎯⎯

a/ Tìm công thức phân tử của X và Y:
Theo bài ra hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử dạng
(CH2O)n. Phân tử khối của chúng lớn hơn 50 và nhỏ hơn 200 và MY =
3.MX .
⇒ 3.MX <200 ⇒ 50< MX < 200/3 ⇒ 50< 30n < 200/3
⇒ 1,67 < n < 2,22 . Vậy n = 2
Vậy công thức phân tử của X là C2H4O2. của Y là C6H12O6…..
- Tìm công thức cấu tạo của X và Y:
Theo bài ra hợp chất hữu cơ X có khả năng hòa tan đá vôi. Vậy X phải có
nhóm –COOH
⇒ Công thức cấu tạo của X là CH3COOH axit axetic……….
Hợp chất hữu cơ Y trong phân tử chứa 2 loại nhóm chức là nhóm (-OH)
và nhóm (-CHO), mạch không phân nhánh.
⇒ Công thức cấu tạo của Y là:
CH2OH- (CHOH)4-CHO Glucozơ…………………………..
b/ Cho dung dịch CH3COOH tác dụng với các chất:
- Cho kim loại Zn vào thấy kẽm tan dần, thu được dung
dịch không màu và có sủi bọt khí không màu không mùi
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 .............................................................
- Chất rắn màu đen (CuO) tan, thu được dung dịch màu xanh nhạt.
2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2 Cu + H2O..........................
(đen)
(dung dịch màu xanh)
- Chất rắn Na2CO3 tan, thu được dung dịch trong suốt không màu,
có khí không màu không mùi thoát ra..
2CH3COOH + Na2CO3 → 2 CH3COONa + CO2 ↑ + H2O...........
c/ Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm. Phương trình phản
ứng:

NH 3 ,t 0
C6H12O6 + Ag2O ⎯⎯⎯
→ C6H12O7 + 2Ag ↓ …………………

điểm

0,5
0,5
0,5

1,0

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5


Câu

ý

Nội dung


điểm
0,5

3
(1,5đ)

a/ H2/ xúc tác Ni, t0. (mỗi phản ứng 0,25x3= 0,75 điểm)
Ni .t 0
CH2=CH2 +H2 ⎯⎯⎯
→ CH3-CH3
(etilen)
Ni .t 0
CH≡CH +H2 ⎯⎯⎯
→ CH2=CH2
(axetilen)
Ni .t 0
→ CH3-CH3
CH2=CH2 +H2 ⎯⎯⎯
+3H2

Ni,t0

Benzen
……………………..
b/ Dung dịch nước brom (ở điều kiện thường)
(mỗi phản ứng 0,25x2= 0,5 điểm)
CH2=CH2 +Br2 → CH2Br-CH2Br
(etilen)
CH≡CH +Br2 → CHBr=CHBr

(axetilen)
CHBr=CHBr +Br2 ⎯⎯
→ CHBr2-CHBr2 ………………….
c/ Trùng hợp tạo polime.
t 0 , p , xóc t¸c
nCH2=CH2 ⎯⎯⎯⎯

( CH2 –CH2 )n …………………

0,75

0,5
0,25

Câu 3
4,0đ

1

2

Tính nồng độ của H2SO4:
Nung chất rắn B thu được khí CO2 nên chất rắn B là muối cacbonat dư
Ö H2SO4 hết.
Phương trình hoá học:
MgCO3 + 2HCl ⎯⎯
→ MgCl2 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + 2HCl ⎯⎯
→ RCl2 + CO2 + H2O (2)
0, 07

Số mol H2SO4= Số mol CO2 = 0,07 (mol)=> CMH 2 SO4 =
= 0, 7( M )
0,1
Tính khối lượng B và E
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mhh cacbonat + mH 2 SO4 = mCO 2 + mH 2O pt(1)(2) + mB + mD
Khối lượng chất rắn khan B ,E:
mB = 12,34 + 6,86 – 3,08 – 1,26 – 8,4 = 6,46 (g) ………………………
………………………...
mE = mB - mCO2 = 6,46 – 0,05.44 = 4,26 (g)

3

Tổng số mol muối ban đầu =



1,0

1,0
1,0

nCO2 = 0,07 + 0,05 = 0,12 (mol)

Gọi số mol của RCO3 là x, số mol MgCO3 là 5x
Ö 6x = 0,12 => x = 0,02
Ö Ta có phương trình: 0,02.(R + 60) + 0,1.84 = 12,34=> R = 137
Ö R là kim loại Ba.

1,0



Câu
Câu 4
4,0đ

ý

Nội dung

1/ Chất A: CnH2n+1COOH
MA = 14n+46
Chất B: CmH2m+1OH
MB = 14m+18
Theo bài ra ta có: 14n+46 = 14m+18 =>m=n+2........................................
Gọi x, y lần lượt là số mol của A, B trong mỗi phần:
Khi 1/2 hỗn hợp X tác dụng với Na
2 CnH2n+1COOH + 2Na → 2 CnH2n+1COONa + H2 ↑
x
x/2
2 CmH2m+1OH + 2Na → 2 CmH2m+1ONa + H2 ↑ ...............................................
y
y/2
x+y = 0,075
Khi đốt cháy 1/2 hỗn hợp X
3n + 1
CnH2n+1COOH +
O2 → (n+1) CO2 + (n+1) H2O
2
x

(n+1)x
3m
O2 → m CO2 + (m+1) H2O..........................
CmH2m+1OH +
2
y
my
Khi cho CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
Số mol CO2 = số mol CaCO3= 0,2 mol.
(n+1)x + my = 0,2. → y = 0,125 – 0,075n.......................................
Vì 0Công thức chất A là CH3COOH (C2H4O2)
Công thức chất B là C3H7OH (C3H8O)..............................................
2/ m= 0,075.60.2= 9gam.
A chiếm 33,33%; B chiếm 66,67%.....................................................

(Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với lượng điểm của phần đó)

điểm

0,5

0,5

0,5

0,5
1,0
1,0



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: VẬT LÍ
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 01 trang, gồm 6 câu.

Số báo danh
…...............……

Câu 1 (2 điểm)
Có 3 xe xuất phát từ A đi tới B trên cùng một đường thẳng. Xe 2 xuất phát muộn hơn
xe 1 là 2h và xuất phát sớm hơn xe 3 là 30 phút. Sau một thời gian thì cả ba xe cùng gặp nhau
ở một điểm C trên đường đi. Biết rằng xe 3 đến trước xe 1 là 1h. Hỏi xe 2 đến trước xe 1 bao
lâu? Biết vận tốc mỗi xe không đổi trên cả đường đi.
Câu 2 (4 điểm)
Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng riêng D = 1,5g/cm3, có
chiều dài L =21cm. Đặt thanh tì lên mép một chậu chứa nước rộng và không đầy, sao cho
đầu B trong chậu thì thanh ngập 1/3 chiều dài trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là
D0 =1g/cm3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí. Hãy xác định khoảng cách từ điểm tì O
đến đầu A của thanh.

Câu 3 (4 điểm)
Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ giống nhau cách nhiệt có cùng độ cao là 25cm, bình
A chứa nước ở nhiệt độ t0 = 500C, bình B chứa nước đá tạo thành do làm lạnh nước đã đổ vào
bình từ trước. Cột nước và nước đá chứa trong mỗi bình đều có độ cao là h = 10cm. Đổ tất cả
nước ở bình A vào bình B. Khi cân bằng nhiệt thì mực nước trong bình B giảm đi Δh=0,6cm
so với khi vừa mới đổ nước từ bình A vào. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1g/cm3,
của nước đá là D = 0,9g/cm3, nhiệt dung riêng của nước đá là C1 = 2,1J/(g.độ), nhiệt dung
riêng của nước là C2 = 4,2J/(g.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá là
R1 C
R3
λ=335J/g . Tìm nhiệt độ nước đá ban đầu ở bình B.
Câu 4 (4 điểm)
A2
A
Trong sơ đồ mạch điện hình 1, Ampe kế A2 chỉ 2A, các điện
R2 2 R4
A
trở R1, R2, R3, R4 có trị số khác nhau và chỉ nhận một trong 4 giá trị
B
D
là 1 Ω , 2 Ω , 3 Ω , 4 Ω . Xác định trị số các điện trở đó và số chỉ của
A1
Ampe kế A1. Biết Vôn kế V chỉ 10V và số chỉ Ampe kế A1 là số
V
nguyên, Vôn kế có điện trở rất lớn, các Ampe kế có điện trở không
đáng kể.
(Hình 1)
Câu 5 (3 điểm)
Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế lí tưởng (bỏ qua hao phí) một
hiệu điện thế xoay chiều xác định thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V.

Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì hiệu điện thế giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu
tăng thêm n vòng dây thì hiệu điện thế giữa hai đầu để hở của nó là 2U. Tính hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở khi nó tăng thêm 3n vòng dây.
Câu 6 (3 điểm)
Trên hình 2, Δ là trục chính, F là tiêu
Δ
F
S’
S
điểm của một thấu kính hội tụ, S là điểm sáng,
(Hình 2)
S’ là ảnh thật của S qua thấu kính. Biết S và F
nằm cùng phía so với thấu kính. Bằng phương pháp hình học hãy xác định vị trí quang tâm O
của thấu kính đó.
---------------------------------Hết------------------------------------


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ
(Đề chính thức)
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 3 trang)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

Câu


Hướng dẫn giải
x

1
(2 đ)

N 3 N2

xB
xC

OM

r
FA

1
1

2
3
M2 M3

LA
L2
r
P2

B


L1
Or

P1

A
α

+) Lấy gốc tọa độ là A ≡ O,Gốc thời gian là lúc
xe 1 xuất phát
+) Ta có đồ thị chuyển động của các xe 1, 2, 3
lần lượt là M1N1, M2N2, M3N3
N1
+) Vì ba xe cũng gặp nhau tại C nên đồ thị này
cắt nhau tại một điểm.
+) Theo bài ra : M1M2 = 2 ; M2M3 = 0,5;
N3N1 = 1; suy ra: M1M3 = 2 + 0,5 = 2,5
+) Theo định lý Ta lét :
N2 N1 N3N1
N N .M M 1.2
t(h)
=
⇒ N2 N1 = 3 1 2 1 =
= 0,8
2,5
M2M1 M3M1
M3M1
Vậy xe 2 đến B trước xe 1 là 0,8h hay
48phút.
+ Hình vẽ:

+ Khi thanh cân bằng thì:
FA.LA+P1L1= (P0 - P1)L2 (1)
P0 là trọng lượng của thanh;
V0 là thể tích của thanh;
Đặt : OA = x; OB = L - x;

(Hình 2)
2
(4 đ) L = OA cos α ; L = OB cos α ;
1
2
2

P0
.x
L
V D .g P D
FA = 0 0 = 0 0
3
3D

P1 =

Thang
điểm

0,5
0,5
0,5


0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

2

0,5

L
LA = (OB − )cosα
6

Thay tất cả vào (1), khử P0 và cos α ta được:
2
( L − x ) ⇔ x(18D − 6 D ) = L(9 D − 5D )
D0 ⎛ 5
⎞ x
L
x

+
=
0
0



3D ⎝ 6
2L
⎠ 2L
2

3
(4 đ)

0,5

⎛ 9 D − 5 D0 ⎞
⇒ OA = x = L ⎜
⎟ = 8,5cm
⎝ 18 D − 6 D0 ⎠
+ So sánh với khi vừa đổ nước từ bình A vào bình B thì khi cân bằng nhiệt, mực nước trong bình

0,5

B giảm đi, chứng tỏ rằng nước đá trong bình B đã tan một phần, nhưng chưa tan hết, bởi nếu tan
h.D
Δh ' = h −
= 1cm
hết thì mực nước phải giảm là:
D0

0,5

+ Như vậy, trạng thái cuối cùng của hệ gồm cả nước và nước đá, tức là nhiệt độ khi cân bằng là 00C.

0,5


+ Gọi h1 là chiều cao của phần nước đá đã tan, nó tạo ra cột nước có chiều cao:
h2 = h1.D/D0

0,5

1


+ Theo đề bài: Δh = h1 − h2 = h1.

0,5

+ Phương trình cân bằng nhiệt: (h.S.D0).C2.(t0- 0) = (h.S.D).C1.(0 - tx) + h1.S.D. λ
Trong đó: S là diện tích của đáy bình nhiệt lượng kế; tx là nhiệt độ nước đá ban đầu ở bình B

1

Vậy: t x =

1

I1

R1

C

D0
D C

Δh λ
. .
− 0 . 2 .t0
h C1 D0 − D D C1
R3

I3

A2

4
(4 đ)

D0 − D
D0
⇒ h1 = Δh.
= 6(cm)
D0
D0 − D

A

R2

R4
D

B

−15, 40 C


+ Gọi R1, R2, R3, R4 là trị số các điện trở tương ứng của các điện trở.
R .R
R .R
RAB = 1 2 + 3 4 ;
R1 + R2 R3 + R4

A1

I1 =

U AB
R2
.
;
RAB R1 + R2

0,5

I3 =

U AB
R4
.
RAB R3 + R4

0,5

V


(Hình 2)

0,5

I A2 = I 3 − I1 ⇒
2=

10
R2
R4


RAB R1 + R2 R3 + R4

0,5

2=

10 R2 .R3 − R1.R4
R1 R2 R3 + R2 R3 R4 + R1 R2 R4 + R1 R3 R4

0,5

⇒ R2 .R3 − R1.R4 = 10 (1)
R2( Ω )

R3( Ω )

R1( Ω )


R4( Ω ) RAB( Ω )

0,5

I A1 =

UV
RAB

3
4
2
1
2
5
2
1
4
3
25/12
4,8
Các trị số điện trở tương ứng trên bảng: R1 = 2( Ω );R2 = 3( Ω );R3 = 4( Ω );R4 = 1( Ω );

N
U
5
Ta có: 2 = 2 ; với U2 = 100 V.
(3 đ)
N1 U1


Vì:

U
N2 + n N2 n
= 2 +
=
+
U1
N1
N1 N1

0,5

0,5

N2 − n N2 n U2
n U
=

=
=
N1
N1 N1 U1 N1 U 1

Tương tự:

0,5

(1) Ö


n 2U
=
N1 U 1

n U2 −U
=
(1’).
N1
U1
(2).

2U 2 3U
2U 2 200
=
ÖU=
=
V.
U1
U1
3
3
N + 3n N 2 3n U 2 3n U3
Mặt khác: 2
=
+
=
(3).
=
+
N1

N1 N1 U1 N1 U1
4U 2 − 3U U 3
=
Ö U3 = 4U2 – 3U = 200 V.
Từ (1’) và (3) ta có:
U1
U1

Từ (1) và (2) suy ra:

2

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


• Dựng hình :
6
(3 đ) - Dựng đường tròn đường kính SS’.

- Dựng đường thẳng vuông góc với SS’ tại F, cắt đường tròn trên tại M.
- Dựng đường tròn tâm S, bán kính SM, cắt FS’ tại O
M
• Chứng minh :
- Xét 2 tam giác vuông : Δ SFM và Δ SMS’ có
SF SM
S αF O

Cosα =
=
⇒ SM 2 = SF .SS ' ⇒
SM SS '
2
SM = (SO - FO)(SO + S’O) = SO2 (theo cách dựng)
⇒ OF=

OS.OS'
(2)
OS+OS'

0,5
0,5
0,5

S’

0,5
0,5

Từ (2) Suy ra điểm O thỏa mãn công thức thấu kính nên O là quang tâm.
- Chứng minh công thức thấu kính.
Lưu ý:
- Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.

---------------------------------Hết --------------------------------------

3


0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HOÁ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2011- 2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

MÔN THI: Sinh học
LỚP 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 23/3/2012
Đề thi có 8 câu, gồm 2 trang

Số báo danh
.........................

Câu 1 (3,0 điểm):
a) Nêu ba sự kiện cơ bản về hoạt động của nhiễm sắc thể chỉ có trong giảm phân
mà không có trong nguyên phân.
b) Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con được tạo
ra qua giảm phân như thế nào?
Câu 2 (2,5 điểm):
Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân đen; gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt.
Người ta cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng lai với nhau, đời F1 đều có kiểu hình thân
xám, cánh dài và dị hợp tử 2 cặp gen (Aa, Bb).

Có thể dùng phép lai nào để xác định được 2 cặp gen (Aa, Bb) nằm trên hai cặp
nhiễm sắc thể khác nhau hay nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể?
Câu 3 (2,5 điểm):
Một gen cấu trúc dài 0,51 micrômet ( μ m), có G + X = 30% tổng số nuclêôtit của
gen. Gen này nhân đôi liên tiếp một số lần, tổng số gen được tạo ra trong các lần nhân đôi
là 126. Biết rằng, các gen có số lần nhân đôi như nhau.
a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit có trong các gen được tạo ra ở lần nhân
đôi cuối cùng.
b) Tế bào chứa gen trên đã nguyên phân mấy lần?
Câu 4 (2,5 điểm):
a) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến.
b) Làm thế nào để biết được một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến?
Câu 5 (2,5 điểm):
Bệnh uxơ nang ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định và di truyền theo quy luật Menđen. Một người đàn ông có người em trai bị bệnh, lấy
một người vợ có người em gái không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh. Cặp vợ chồng này dự
định sinh con đầu lòng.
a) Lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên và xác định kiểu gen của từng thành viên.
b) Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị bệnh
uxơ nang. Nếu người con trai đầu bị bệnh uxơ nang thì ở lần sinh thứ hai, xác suất sinh ra
người con không bị bệnh là bao nhiêu?
Biết rằng ngoài mẹ vợ và em trai chồng bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không
ai khác bị bệnh.

1


Câu 6 (2,5 điểm):
Biểu đồ sau đây biểu diễn các dạng tháp tuổi của quần thể sinh vật:
a

b
c

A

B

a

a

b

ba

c

c

C

a) Hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi. Nêu
những điểm khác nhau cơ bản giữa tháp tuổi dạng A và tháp tuổi dạng C.
b) Việc nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể có ý nghĩa gì?
Câu 7 (1,5 điểm):
Một bể nuôi cá cảnh có chứa nước cất, thường xuyên cho vào đấy một lượng muối
dinh dưỡng (N, P, K) vừa đủ. Bể nuôi một số loài tảo đơn bào, một số giáp xác chân
chèo, vài cặp cá bảy màu và vài con ốc làm vệ sinh, trong đó giáp xác chân chèo vừa ăn
tảo vừa làm thức ăn cho cá bảy màu, còn ốc dọn sạch các thải bã trong bể nuôi.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn trong bể nuôi.

b) Bể nuôi cá cảnh có phải là hệ sinh thái không? Giải thích.
Câu 8 (3,0 điểm):
Ở một loài thực vật, phép lai P: AaBbdd x aaBbDd thu được F1. Biết rằng mỗi gen
quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
thường khác nhau.
a) Xác định tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở F1.
b) Tính xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong số
3 tính trạng trên.
------------------------------HẾT-------------------------------

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

Năm học 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
(Đề chính thức)

Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 03 trang)
Nội dung
Câu 1
a) Ba sự kiện cơ bản về hoạt động của NST trong giảm phân mà không có trong
nguyên phân:
- Kì trước I của giảm phân xảy ra sự tiếp hợp của các NST trong từng cặp tương

đồng, sau đó chúng tách nhau ra.
- Kì giữa I của giảm phần các NST phân bố trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô
sắc thành 2 hàng.
- Kì sau I xảy ra sự phân li của các NST kép trong từng cặp tương đồng về 2 cực
của tế bào. Các NST phân li độc lập, tổ hợp tự do.
b) Sự khác nhau:
Các tế bào con được tạo ra qua
Các tế bào con được tạo ra qua
nguyên phân (0,75đ)
giảm phân (0,75đ)
- Mang bộ NST lưỡng bội 2n
- Mang bộ NST đơn bội n
- Bộ NST trong các tế bào con giống - Bộ NST trong các giao tử khác nhau
hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ
về nguồn gốc và chất lượng.
Câu 2
* Dùng phép lai phân tích: Cho ruồi thân xám, cánh dài lai với cơ thể đồng hợp
lặn (thân đen, cánh cụt) thu được Fa.
- Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa, Bb nằm trên 2
cặp NST khác nhau.
- Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lê 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb liên kết trên
cùng 1 cặp NST.
* Cho các cá thể ruồi thân xám, cánh dài tạp lai với nhau được F2.
- Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp
NST khác nhau, PLĐL- THTD.
- Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 hoặc 1 : 2 : 1 thì các gen quy định các tính
trạng liên kết trên cùng 1 NST.
Câu 3

Điểm

3,0
0,5
0,5
0,5

1,5
2,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
2,5

a) Số lượng từng loại nuclêôtit có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi cuối cùng:
- Số nuclêôtit của gen là

0,51x104
= 3000
3,4

0,25

1


0,25

- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:


Theo NTBS ta có : G = X = 15% x 3000 = 450; A = T = 1500 – 450 = 1050.
- Số tế bào được tạo ra qua các lần nguyên phân 21 + 22 + 23 + 24+25 + 26 = 126
Æ Số lần nguyên phân là 2k = 26 Æ k = 6
- Số lượng nuclêôtit từng loại có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi cuối
cùng là A = T = 1050 x 64 = 67200 ; G = X = 450 x 64 = 28800

0,5
0,5

b) Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên:
- TH 1: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng
ở trạng thái chưa nhân đôi : Số tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng là
26 = 64 Æ Số lần nguyên phân là k = 6.

0,5

- TH 2: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng
ở trạng thái đã nhân nhưng chưa phân chia: Số tế bào con được tạo ra ở lần nguyên
phân cuối cùng là 25 Æ Số lần nguyên phân là k = 5.

0,5

Câu 4
a) Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến:
Thường biến (1,0đ), mỗi ý 0,25đ
Đột biến (1,0đ), mỗi ý 0,25đ
- Biến đổi kiểu hình, không liên quan với
- Biến đổi kiểu gen đưa đens biến đổi
biến đổi kiểu gen

kiểu hình.
- Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định - Xuất hiện cá biệt, ngẫu nhiên, không
thích ứng với môi trường.
định hướng.
- Thường có lợi
- Thường có hại.
- Không di truyền được
- Di truyền được
b) Cách nhận biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến:
Dựa vào đặc điểm biểu hiện để nhận biết:…..

2,5

Câu 5
a) Sơ đồ phả hệ:

2,5

1

3

2

0,5

4

I:


Nam bình thường
Nam bị bệnh

II:
5

III:

2,0

7

6

8

Nữ bình thường
Nữ bị bệnh

?

Kiểu gen của các thành viên trong GĐ: 1, 2, 7: Aa; 3, 5: aa; 4, 6: AA hoặc Aa.
b) Xác suất để II6 x II7 sinh người con đầu bị bệnh là con trai:
- Để người con của cặp vợ chồng II6 và II7 sinh người con bị bệnh (aa) thì cặp vợ
chồng này phải có kiểu dị hợp (Aa); Xác suất để II6 có kiểu gen Aa là 2/3. Xác
suất sinh con trai là 1/2. Vậy xác suất để cặp vợ chồng II6 và II7 sinh ra người
con đầu là con trai vị bệnh là

0,75


2 1 1
1
x x = ≈ 8,3%.
3 4 2 12

0,5

1,0

- Nếu người con trai đầu bị bệnh thì II6 chắc chắn có kiểu gen Aa, nên xác suất
2


sinh con bị bệnh của họ là 0,25. Vậy xác suất sinh người con ở lần sinh tiếp theo
không bị bệnh là 1- 0,25 = 0,75 = 75%.

0,25

Câu 6
a) * Tên 3 dạng tháp tuổi và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi: A dạng phát triển, B:
dạng ổn định, C: dạng suy thoái.
* Các nhóm tuổi: c: nhóm tuổi trước sinh sản; b: nhóm tuổi sinh sản; c: nhóm tuổi
sau sinh sản.
* Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa tháp tuổi dạng A và tháp tuối dạng C:
Tháp dạng C (0,5đ)
Tháp dạng A (0,5đ)
- Đáy rộng, tỉ lệ sinh cao, số lượng cá - Đáy đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số
lượng cá thể của quần thể giảm dần.
thể của quần thể tăng mạnh.
- Nhóm tuổi trước sinh sản nhiều hơn - Nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm

nhóm tuổi sinh sản.
tuổi sinh sản.
b) Ý nghĩa của việc nghiên cứu tháp tuổi:
Nghiên cứu tháp tuổi giúp ra bảo vệ và khai thác tài nguyên có hiệu quả hơn.
Câu 7
a) Lưới thức ăn của bể nuôi cá cảnh:

2,5

Tảo đơn bào

Phế liệu

Giáp xác chân chèo

0,5
0,5

1,0
0,5
1,5

Cá bảy màu

Ốc

a) Bể nuôi cá cảnh là một hệ sinh thái vì bể có đủ 2 thành phần chủ yếu:
+ Môi trường vô sinh (sinh cảnh): Nước, các chất vô cơ, ánh sáng, nhiệt độ,....;
+ Quần xã sinh vật gồm: sinh vật sản suất (tảo đơn bào); sinh vật tiêu thụ (giáp xác
chân chèo, cá bảy màu); sinh vật phân giải (ốc, vi khuẩn, nấm,..).

Câu 8
a) Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở F1:
P: AaBbdd x aaBbDd

1,0
0,25
0,25
3,0

F 1:

- Tỉ lệ các loại kiểu gen: (1Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)(1Dd : 1dd) =
1AaBBDd : 2AaBBDd : 1 AabbDd : 1aaBBDd : 2aaBbDd : 1aabbDd : 1AaBBdd :
2AaBbdd : 1Aabbdd : 1aaBBdd : 2aaBbdd : 1aabbdd
- Tỉ lệ các loại kiểu hình: (1/2A- : 1/2aa)(3/4B- : 1/4bb)(1/2D- : 1/2dd) =
3/16A-B-D- : 3/16aaB-D- : 1/16A-bbD- : 1/16aabbD- : 3/16A-B-dd : 3/16aaB-dd :
1/16A-bbdd : 1/16aabbdd.
b) Xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong 3 tính
trạng:
- aabbD- = 1/2.1/4.1/2 = 1/16
- aaB-dd = 1/2.3/4.1/2 = 3/16 = 6/16.
- A-bbdd = 1/2.1/4.1./2 = 1/16
- aabbdd = 1/2.1/4.1/2 = 1/16

1,0
1,0

1,0

* Lưu ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.


3


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: LỊCH SỬ
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 01 trang, gồm 05 câu.

Số báo danh
…...............……

Năm học: 2011-2012

A. LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1 (6,0 điểm)
Vì sao vào đầu năm 1930, yêu cầu bức thiết đặt ra của cách mạng Việt Nam là
phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước? Yêu cầu đó đã được giải
quyết như thế nào?
Câu 2 (6,0 điểm)
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
a. Âm mưu của Pháp-Mĩ trong việc xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ?

b. Diễn biến chính của chiến dịch?
c. Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt
chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?
B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 3 (3,0 điểm)
Trình bày sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong những năm 6070 của thế kỉ XX. Những nhân tố nào dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản?
Câu 4 (3,0 điểm)
Hội nghị Ianta (2-1945) đã có những quyết định quan trọng nào và hệ quả của
các quyết định đó?
C. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Câu 5 (2,0 điểm)
Em hãy nêu một vài hiểu biết của mình về di tích lịch sử Thành nhà Hồ ở
Thanh Hóa.
-------------------------------HẾT--------------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ
(Đề chính thức)
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 04 trang)

Câu
Yêu cầu nội dung

Câu1
Vì sao vào đầu năm 1930, yêu cầu bức thiết đặt ra của cách
(6,0điểm) mạng Việt Nam là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả
nước? Yêu cầu đó đã được giải quyết như thế nào?
* Vì sao....(3,0 đ)
- Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân
chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường
cách mạng vô sản, đã phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời của ba tổ
chức cộng sản: Đông dương cộng sản đảng (6-1929), An nam cộng
sản đảng (8-1929) và Đông dương cộng sản liên đoàn (9-1929)...
- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là một xu thế tất yếu của cách
mạng Việt Nam. Các tổ chức cộng sản đã nhanh chóng xây dựng cơ
sở đảng tại nhiều địa phương, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhiều
cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.....
- Tuy nhiên, ba tổ chức cộng sản nói trên lại hoạt động riêng rẽ,
tranh giành ảnh hưởng của nhau. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có
nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng
Việt Nam lúc này là phải có một đảng cộng sản thống nhất trong cả
nước.
* Yêu cầu được giải quyết....(3,0 đ)
- Với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc
đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản....
- Hội nghị diễn ra từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 tại Cửu Long
(Hương Cảng, Trung Quốc)......
- Hội nghị đã nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản
để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam...
- Hội nghị tháng 2-1930 của đại biểu các tổ chức cộng sản để hợp
nhất Đảng có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. Chính cương
vắn tắt, Sách lược vắn tắt được hội nghị thông qua là Cương lĩnh

đầu tiên của Đảng....
- Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn cả ba tổ chức cộng sản ở
Việt Nam đã được hợp nhất thành một Đảng thống nhất: Đảng Cộng
sản Việt Nam
Câu 2
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
(6,0điểm) a. Âm mưu của Pháp – Mĩ:(2,0 đ)
- Đầu tháng 12-1953, bộ đội chủ lực ta ở Tây Bắc tổ chức một cuộc
1

Điểm

1,0 đ

1,0 đ

1,0 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ

0,5 đ


×