Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

2011 nguyễn thanh cao đặc điểm DỊCH tễ học TRẦM cảm ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH tại PHƯỜNG SÔNG cầu, THỊ xã bắc kạn, TỈNH bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.12 KB, 8 trang )

Nguyễn Thanh Cao và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 231 – 237

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TRẦM CẢM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
TẠI PHƯỜNG SÔNG CẦU, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN
2

1

Nguyễn Thanh Cao , Đặng Hoàng Anh , Bùi Lưu Hưng

3

1

2

Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên
Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Bắc Kạn
3
Trạm Y tế phường Sông Cầu

TÓM TẮT
Mục tiêu: mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành ở
phường Sông Cầu thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết
quả: tỷ lệ mắc trầm cảm ở người trưởng thành là 4,3%, nữ mắc cao hơn nam (nữ 8,3%, nam 1,6%).
Tỷ lệ trầm cảm cao ở các nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên 70 tuổi (8,2%); trình độ
học vấn trung học phổ thông (5,6%). Học sinh/sinh viên và nhóm không nghề nghiệp mắc trầm


cảm cao (3,8% và 18,1%). Đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%) với các triệu chứng chính
là khí sắc trầm 79,8%, mất hoặc giảm quan tâm thích thú: 45,6%, mất hoặc giảm năng lượng/giảm
hoạt động gặp 87%. Các triệu chứng phổ biến và cơ thể gặp cao: rối loạn giấc ngủ chiếm 74,6%,
ăn ít ngon miệng gặp 61,7, hoa mắt chóng mặt chiếm 58%, đau đầu kéo dài 59%... Trầm cảm liên
quan đến điều kiện kinh tế gia đình nghèo, sang chấn tâm lý trong gia đình như mất người thân,
cha mẹ ly dị/ly thân hoặc sang chấn tâm lý trong công việc như áp lực công việc, thua lỗ kinh
doanh hay mất việc làm (p<0,05).
Từ khóa: trầm cảm, dịch tễ học, cộng đồng, sang chấn tâm lý, người trưởng thành

ĐẶT VẤN ĐỀ
giả quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh
Trầm cảm là một rối loạn thường gặp về tâm
như dịch tễ lâm sàng của bệnh, phát hiện,
thần, có đặc điểm chung là bệnh nhân thấy
chẩn đoán và điều trị sớm tại cộng đồng… Ở
buồn chán, mất sự hứng thú, cảm thấy tội lỗi
Việt Nam, vấn đề dịch tễ lâm sàng bệnh trầm
hoặc giảm giá trị bản thân, khó ngủ hoặc mất
cảm đã được một số tác giả nghiên cứu như:
ngon miệng, khả năng làm việc kém và khó
Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn
tập trung [8]. Những vấn đề đó làm giảm khả
Văn Thọ...[1], [5], [4] tuy nhiên đa số các
năng của cá nhân trong hoạt động và đáp ứng
nghiên cứu được triển khai ở các tỉnh đồng
với cuộc sống hàng ngày. Trong trường hợp
bằng và thành thị, nghiên cứu ở các tỉnh miền
nặng nhất, trầm cảm có thể dẫn tới tự sát.
núi còn hạn chế. Để giúp cho công tác phòng
chống trầm cảm ở tỉnh Bắc Kạn ngày càng

Rối loạn trầm cảm chiếm một vị trí quan
hiệu quả hơn, việc cần thiết là phải vẽ ra được
trọng trong lâm sàng tâm thần, là một trong
bức tranh chi tiết về trầm cảm tại địa phương:
những rối loạn tâm thần phổ biến ở cộng
đặc điểm dịch tễ học, các yếu tố liên quan...
đồng. Hàng năm khoảng 5% dân số thế giới
Chính vì vậy chúng tôi triển khai nghiên cứu
rơi vào tình trạng trầm cảm [2]. Theo Tổ chức
đề tài “Đặc điểm dịch tễ trầm cảm ở người
Y tế thế giới, mỗi năm có tới 100 triệu người
trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã
được ghi nhận mắc trầm cảm [4]. Trầm cảm
Bắc Kạn” nhằm các mục tiêu sau:
gây ra nhiều tổn hại cho cá nhân, gia đình và
xã hội, trầm cảm thường là bạn đồng hành 1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm của
của lạm dụng rượu và ma tuý [8]. Do tính phổ
người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị
biến và mức độ nghiêm trọng của bệnh, rối
xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
loạn trầm cảm đã trở thành một vấn đề lớn đối
với sức khỏe cộng đồng và đã được nhiều tác 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình
trạng trầm cảm của người trưởng thành tại
*
phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn.
231

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: gồm 4.451 người
trưởng thành phường Sông cầu thị xã Bắc Kạn
Tiêu chuẩn chọn: tuổi từ 18 trở lên, có hộ khẩu
thường trú tại phường, theo dõi, quản lý được.
Tiêu chuẩn loại trừ: người dưới 18 tuổi, người
vắng mặt dài hạn, người tạm trú.
Địa điểm, thời gian nghiên cứu:
- Địa điểm: Tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc
Kạn, tỉnh Bắc Kạn
- Thời gian: từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2011
Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn toàn bộ quần
thể
- Kỹ thuật thu thập số liệu: Tập huấn cho nhân
viên y tế thôn bản về phương pháp và nội
dung điều tra. Nhân viên y tế thôn bản điều
tra đối tượng nghiên cứu bằng phiếu điều tra
thống nhất. Bác sỹ chuyên khoa tâm thần
khám lâm sàng chẩn đoán trầm cảm theo tiêu
chuẩn chẩn đoán tại mã F32-ICD10 điền

thông tin vào phiếu điều tra thống nhất. Tiêu
chuẩn hộ nghèo theo quyết định số 09/2011
của thủ tướng chính phủ: hộ nghèo thành thị
có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng /

người / tháng trở xuống.
- Công cụ nghiên cứu: Mẫu phiếu điều tra
thống nhất
Các chỉ số nghiên cứu
- Chỉ số chung: tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp,
tình trạng hôn nhân
- Chỉ số mô tả dịch tễ học trầm cảm: tỷ lệ mắc
bệnh theo các nhóm đối tượng, triệu chứng
của trầm cảm…
- Chỉ số về mối liên quan giữa một số yếu tố
với trầm cảm: yếu tố gây stress (áp lực gia
đình, xã hội), yếu tố gia đình, yếu tố về các
bệnh thực thể liên quan…
Xử lý số liệu: các số liệu được xử lý trên
phần mềm thống kê SPSS 17.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dịch tễ học trầm cảm ở người trưởng
thành tại phường Sông Cầu
Bảng 1. Tỷ lệ
mắc trầm cảm
theo tuổi, giới
Gi
ới

18-30
Nhóm 31-40
tuổi
41-50
51-60
61-70

> 70
Tổng

Nam
5
6
13
8
6
3
41

Ch
un
g
(n
=
4.4
51)
Tỷ lệ %
0,8
0,9
2,1
1,8
3,6
2,4
1,6

Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm chung là 4,3%,
trong đó 3 nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao là từ 5160 tuổi, 61-70 tuổi và từ 70 trở lên, nữ mắc

nhiều hơn nam.
Bảng 2. Tỷ lệ mắc trầm cảm
theo tình trạng hôn nhân, trình
độ văn hóa

Nữ
18
20
26
48
24
16
152

Tỷ lệ
4,
4,
6,
15
16
15
8,


Bị trầm
cảm


Không


Tình trạng
hôn nhân
Trình
độ
văn hóa

232

Chưa kết hôn
Lidị/Ly thân
Góa vợ, chồng
Kết hôn
Mù chữ
Tiểu học
THCS
THPT
Chuyên nghiệp

n
7
45
21
120
0
13
40
75
65



Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm ở đối tượng ly dị/ly thân cao nhất (21,1%). Nhóm trình độ văn hóa
trung học phổ thông (5,6%) và nhóm chuyên nghiệp (4,5%) cao hơn các nhóm còn lại.
Bảng 3. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nghề nghiệp
Bị trầm cảm

n
37
4
14
2
0
44
6
49
37
193

Cán bộ hành chính
Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nông dân
Học sinh, sinh viên
Hưu trí
Lao động tự do
Không nghề nghiệp
Tổng

Tỷ lệ %
3,6

2,8
3,0
1,1
0
13,8
1,7
3,2
18,1
4,3

Không

Tổng cộng

987
138
451
188
199
274
351
1.503
167
4.258

1.024
142
465
190
199

318
357
1.552
204
4.451

Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm cao ở nhóm học sinh viên (13,8%) và nhóm không có nghề nghiệp
(18,1%). Đặc biệt nông dân không có trường hợp nào mắc trầm cảm.
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm
Bảng 4. Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm
Triệu chứng
Khí sắc trầm
Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú
Mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động

Số bệnh nhân (n=193)

Tỷ lệ %

154
88
168

79,8
45,6
87,0

Nhận xét: các triệu chứng chính gặp với tỷ lệ cao như mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động
(87%) và khí sắc trầm (79,8%).
Bảng 5. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm

Triệu chứng
Mất hoặc khó tập trung chú ý
Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin
Tự cho mình là không xứng đáng, có ý tưởng bị buộc
tội, bị khuyết điểm
Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối
Có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại/tự sát
Rối loạn giấc ngủ
Ăn ít ngon miệng

Số bệnh nhân (n=193)

Tỷ lệ %

86
24

44,6
12,4

6

3,1

17
2
144
119

8,8

1,0
74,6
61,7

Nhận xét: các triệu chứng không điển hình ở bệnh nhân chủ yếu là rối loạn giấc ngủ (74,6%) và
ăn ít ngon miệng (61,7%), mất hoặc khó tập trung chú ý chiếm tỷ lệ 44,6%.
Các triệu chứng cơ thể khác ở bệnh nhân biểu hiện không rõ ràng, chủ yếu là đau đầu kéo dài
(59,6%) và hoa mắt, chóng mặt (58%) (xem bảng 6).

233


Bảng 6. Các triệu chứng cơ thể khác của trầm cảm
Triệu chứng
Giảm, mất khả năng tình dục
Những cơn ớn lạnh
Run chân tay
Vã mồ hôi
Cảm giác khó chịu, tê bì
Đau đầu kéo dài
Đau tức ngực
Đau nhiều khớp
Đau bụng
Cảm giác hụt hơi, tức ngực, khó thở
Hoa mắt, chóng mặt, ù tai

Số bệnh nhân (n=193)
35
20
38

47
76
115
68
73
29
51
112

Tỷ lệ %
18,1
10,4
19,7
24,4
39,4
59,6
35,2
37,8
15,0
26,4
58,0

Bảng 7. Mức độ rối loạn trầm cảm theo ICD 10
Mức độ trầm cảm

Số bệnh nhân (n=193)

Tỷ lệ %

Trầm cảm nhẹ


135

72,5

Trầm cảm vừa
Trầm cảm nặng không có loạn thần
Trầm cảm nặng có loạn thần

44
8
6

21,8
1,0
4,7

193

100

Tổng cộng

Nhận xét: đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%), trầm cảm nặng cũng chiếm tỷ lệ đáng kể
(5,7%).
Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm của người trưởng thành tại phường Sông Cầu
Bảng 8. Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế gia đình với trầm cảm
Trầm cảm

Không

Điều kiện kinh
tế gia đình

129
64

Hộ không nghèo
Hộ nghèo

3.297
961

p
< 0,05

Nhận xét: có mối liên quan giữa điều kiện kinh tế gia đình với mắc trầm cảm (p < 0,05).
Bảng 9. Mối liên quan giữa một số yếu tố stress với trầm cảm
Trầm cảm
Các yếu tố stress
Mất mát người thân mới đây
Ly dị hoặc ly thân với
vợ/chồng
Cha mẹ ly thân, ly hôn
Bị áp lực, quá tải trong công
việc
Thua lỗ trong kinh doanh hay
mất việc làm
Hưu trí hay nghỉ mất sức lao
động




Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không
18
175
14
179
2
191
44
149
10
183
30
163

233
4.025

39
4.219
28
4.230
537
3.721
74
4.184
95
4.163

p
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05

Nhận xét: có yếu tố liên quan giữa một số yếu tố như mất người thân, cha mẹ ly dị/ly thân, bản thân
ly thân/ly hôn, áp lực công việc, thua lỗ kinh doanh với mắc trầm cảm (p < 0,05… và p < 0,05).
234


BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch tễ học trầm cảm của người
trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã
Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn: tỷ lệ mắc trầm cảm
người trưởng thành ở phường Sông Cầu thị xã
Bắc Kạn là 4,3% trong đó nam 1,6%, nữ

8,3% gấp 5 lần nam giới. Tỷ lệ mắc trầm cảm
theo các lứa tuổi không có sự khác biệt nhiều
(dưới 10%) (bảng 3.1). Theo Trần Hữu Bình
(2004), tỷ lệ mắc trầm cảm là 4,18% dân số,
tỷ lệ nam/nữ là ½ [1]. Trần Viết Nghị (2004)
gặp tỷ lệ trầm cảm chung trong cộng đồng là
3,2%, nữ cao gấp 3 lần nam, hay gặp ở lứa
tuổi từ 20-49 (65,1%) [4]. Abdulbari Bener
(2011) gặp tỷ lệ mắc trầm cảm chung là 5,4%,
nam: 4,0%, nữ 6,7%, theo tuổi: 1-17: 4,3%,
18-39: 4,7%, 50-59:7,3% [7]. Như vậy cho
thấy tỷ lệ mắc ở nghiên cứu của chúng tôi
mặc dù triển khai ở tỉnh miền núi nhưng có tỷ
lệ gặp tương đương với các thành phố lớn.
Trầm cảm có xu hướng gia tăng khi xã hội
ngày càng phát triển. Điều quan tâm là trầm
cảm lại gặp tỷ lệ cao ở lứa tuổi lao động vì
vậy ảnh hưởng rất lớn tới khả năng lao động
và chất lượng cuộc sống của người dân.
Kết quả bảng 2 cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm
cao nhất ở nhóm ly dị/ly thân (21,1%) sau đó
là nhóm góa vợ/chồng (10,5%). Kết quả
nghiên cứu tương tự với Nguyễn Thị Kim
Hạnh (2005) khi thấy tỷ lệ mắc trầm cảm cao
ở nhóm ly thân (2,66%) và nhóm góa bụa
(17,78%) [3]. Đối với nghề nghiệp, kết quả
bảng 2 cũng cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm ở
nhóm không nghề nghiệp cao nhất (18,1%),
tiếp đến là nhóm học sinh/sinh viên (13,8%)
các nhóm khác tương đối thấp. Trần Hữu

Bình (2004) gặp trầm cảm chủ yếu gặp ở đối
tượng hưu trí (22,35%), nhóm buôn bán
(32,35%), các nhóm khác tương đối thấp và ít
gặp nhất ở học sinh, sinh viên (1,18%) [1].
Như vậy, tỷ lệ mắc chung của trầm cảm cũng
tương tự với các nghiên cứu khác, tuy nhiên
tỷ lệ mắc theo từng nhóm đối tượng có phần
khác. Theo chúng tôi có thể là phường Sông
Cầu thị xã Bắc Kạn là một phường miền núi,
có nét đặc thù riêng về điều kiện văn hóa, xã
hội ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc trầm cảm ở một
số nhóm đối tượng.

Triệu chứng trầm cảm được thể hiện qua các
bảng 5,6,7,8 cho thấy phần lớn các bệnh nhân
trầm cảm ở phường Sông Cầu ở mức độ nhẹ
và vừa (94,3%) với các triệu chứng đặc trưng
là mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động
(87%) và khí sắc trầm (79,8%), các triệu
chứng phổ biến là rối loạn giấc ngủ (74,6%),
ăn ít ngon miệng (61,7%), mất hoặc giảm tập
trung chú ý (44,6%). Các triệu chứng này
xuất hiện làm cho bệnh nhân thường xuyên có
cảm giác buồn chán, trở nên tự ti. Đặc biệt
nghiên cứu phát hiện một số bệnh nhân bị
trầm cảm mức độ nặng với các triệu chứng
loạn thần như hoang tưởng, ý tưởng tự buộc
tội, có ý tưởng hành vi tự sát ở cộng đồng
song chưa đi khám bệnh (3,1% và 1%). Các
triệu chứng đó làm cho người bệnh thất vọng

nặng nề và rất nguy hiểm đến tính mạng bệnh
nhân. Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm
cũng gặp tỷ lệ cao như đau đầu kéo dài, hoa
mắt chóng mặt, run chân tay, đau bụng...
Trầm cảm là sự ức chế toàn bộ các quá trình
hoạt động tâm thần biểu hiện các triệu chứng
đặc trưng như khí sắc trầm, giảm hoặc mất sự
quan tâm thích thú..., các triệu chứng phổ
biến: mất hoặc khó tập trung chú ý, giảm sút
tính tự trọng và lòng tự tin hoặc có ý tưởng bị
buộc tội/bị khuyết điểm, nhìn tương lai ảm
đạm, bi quan,. Ngoài ra ở bệnh nhân trầm
cảm còn có nhiều biểu hiện cơ thể như ăn ít
ngon miệng, đau đầu .... dễ chẩn đoán nhầm
sang bệnh khác, gây rất nhiều khó khăn cho
việc điều trị [2], [4], [7]. Đây là một vấn đề
cần quan tâm trong công tác quản lý trầm cảm
tại cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng quan
lý bệnh ở thị xã Bắc Kạn.
2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm
cảm của người trưởng thành tại phường Sông
Cầu, thị xã Bắc Kạn: Kết quả nghiên cứu cho
thấy trầm cảm có liên quan đến điều kiện kinh
tế xã hội của người bệnh. Tỷ lệ mắc trầm cảm
ở hộ nghèo cao hơn hộ không nghèo (p <
0,05). Bên cạnh đó, các yếu tố khác như sang
chấn tâm lý trong gia đình hoặc cơ quan cũng
liên quan đến trầm cảm như mất người thân,
cha mẹ ly dị/ly thân, bản thân ly thân/ly hôn,
áp lực công việc, thua lỗ kinh doanh với mắc

235


trầm cảm (p < 0,05) (bảng 9,10). Theo Tổ
chức y tế thế giới, trầm cảm là sự phản ứng có
thể xuất hiện sau sự cố sang chấn, căng thẳng
như xung đột, mâu thuẫn, đổ vỡ kéo dài. Một
số yếu tố làm gia tăng trầm cảm như stress
kéo dài (mâu thuẫn, nghỉ hưu, làm ăn thua lỗ
hoặc áp lực công việc, học hành...) [2], [6],
[7], 9]. Các yếu tố đó tác động vào tâm lý
người bệnh hoặc là nguyên nhân gây bệnh và
đặc biệt hơn nữa đây lại là những yếu tố có
thể tác động được. Vì vậy trong chiến lược
chăm sóc bệnh nhân trầm cảm cần chú ý tới
các yếu tố này nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc bệnh nhân trầm cảm ở cộng đồng.
KẾT LUẬN
Đặc điểm dịch tễ học trầm cảm ở phường
Sông Cầu:
- Tỷ lệ mắc trầm cảm chung ở đối tượng
người trưởng thành tại phường Sông Cầu thị
xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn là 4,3%, nữ cao hơn
nam (nữ 8,3%, nam 1,6%), Tỷ lệ cao ở các
nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên
70 tuổi (8,2%) và trình độ văn hóa trung học
phổ thông (5,6%), tiếp đến là nhóm có trình
độ chuyên nghiệp (4,5%).
- Học sinh/sinh viên và nhóm không nghề
nghiệp mắc trầm cảm cao (3,8% và 18,1%)

- Đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%)
với các triệu chứng chính là khí sắc trầm
79,8%, mất hoặc giảm quan tâm thích thú:
45,6%, mất hoặc giảm năng lượng/giảm hoạt
động gặp 87%. Các triệu chứng phổ biến và
cơ thể có tỷ lệ gặp cao: rối loạn giấc ngủ
chiếm 74,6%, ăn ít ngon miệng gặp 61,7, hoa
mắt chóng mặt chiếm 58%, đau đầu kéo dài
59%... tuy nhiên có một số ít bệnh nhân trầm
cảm nặng mà không được chẩn đoán và điều
trị (5,7%).
Mối liên quan giữa một số yếu tố với bệnh
trầm cảm: trầm cảm liên quan với điều kiện
kinh tế gia đình nghèo; sang chấn tâm lý
trong gia đình như mất người thân, cha mẹ ly

dị/ly thân hoặc sang chấn tâm lý trong công
việc như áp lực công việc hay mất việc làm
(p<0,05, ... và p < 0,05).
KHUYẾN NGHỊ
Tiếp tục tuyên truyền rộng rãi cho người dân
về kiến thức bệnh trầm cảm tại cộng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Hữu Bình (2004), Nghiên cứu rối loạn
trầm cảm tại một phường dân cư thành phố Hà
Nội, Báo cáo tại HTQG chăm sóc BNTT và phòng
chống tự tử, Huế 4 – 2004, tr. 30-38.
[2]. Trần Văn Cường (2004), “Chuyên ngành Tâm
thần Việt nam qui hoạch phát triển màng lưới dịch
vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần 2010-2020”, Báo

cáo tại Hội thảo quốc gia chăm sóc bệnh nhân
tâm thần và phòng chống tự tử, Huế 4 - 2004, tr.
38-42.
[3]. Nguyễn Thị Kim Hạnh (2005),”Điều tra dịch
tễ bệnh trầm cảm ở 2 xã của Thanh Hóa”, Thông
tin chuyên ngành Bệnh viên Tâm thần TƯ 2, số 46
quí III, tr.40-47
[4]. Trần Viết Nghị (2004),”Nghiên cứu dịch tễlâm sàng các rối loạn trầm cảm tới một số quần
thể cộng đồng”, Báo cáo tại Hội thảo quốc gia
chăm sóc bệnh nhân tâm thần và phòng chống tự
tử, Huế 4 - 2004, tr. 76-83.
[5]. Nguyễn Văn Thọ, và cs. (2006), “Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm với các
triệu chứng cơ thể”, Thông tin chuyên ngành Bệnh
viên Tâm thần TƯ 2,số 51 quí IV, tr.37-43
[6]. Tổ chức Y tế thế giới giới (1992). Bảng phân
loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm
thần và hành vi, tr.
[7]. Abdulbari Bener (2011). “Impact of
depression and anxiety disorders
on
gastrointestinal symp-toms and its prevalence in
the general population”, p: 761-785.
[8]. Dan J. Stein, MD. PhD; David J. Kupfer. MD;
Alan F. Schatzberg, MD (2004), Textbook of
Mood disorders, The American Psyhiatric
Publishing, Colours imprint, 150, First B Cross,
Koramangala Eighth Block, Bangalore 560 095,
India,
[9]. Ingvar Bjelland (2011). “Anxiety and

depression in the general population”, p13471356.

236


SUMMARY
THE EPIDEMIC OF DEPRESSION IN ADULT IN SONG CAU DISTRIST,
BAC KAN PROVINCE
*2

1

Nguyen Thanh Cao , Đang Hoang Anh , Bui Luu Hung

3

1

2

College of Medicine and Pharmacy - TNU
Center for Social Disease Control and Prevention of Bac Kan province
3 Song Cau Ward Health Service

Objective: describing the epidemic of depression and some relative factors in adult in Song Cau
distrist, Bac Kan province.
Method: cross-section method.
Result: The prevalence of depressive disorder in adult was 4.3%, female > man (8.3% and 1.6%).
Age of 51-60 was 7.4%, 61-70: (9.4%) and >70 was (8.2%). Education level of high school was
highest (5.6%). Student and unemloyed was high (3.8% and 18.1%). Most of depression was mild

(72.5%) with the specific symtom: mood decrease 79.8%, loss of interest: 45.6%, loss of energy
87%. General and somato-symtom was high: sleep disorder 74.6%, eating less of appetite 61.7%,
dizzy 58%, headache in long time 59%... There is relationship between depression and poor, stress
in family: dead of family member, divorce or stress in working: stressful of work, loss of business,
unemployment (p<0,05).
Key words: depression, community, stress, epidology, adult

*

237



×