Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng đường lối chương 2 ĐƯỜNG lối đấu TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 44 trang )

Chương II
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)


.
I. ẹửụứng loỏi CM cuỷa ẹaỷng

trong thụứi kyứ 1930 1939


1. Thời kỳ 1930 – 1935
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Quốc tế
- Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933
đã gây khó khăn cho các nước TBCN về kinh tế và
chính trị, chấm dứt thời kỳ tạm ổn của CNTB.
- Liên Xô đạt được những kết quả to lớn trong công cuộc
công nghiệp hóa XHCN (1928-1932).


a. Hoàn cảnh lịch sử

* Trong nước
- Quá trình khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp đã
làm xã hội VN có những biến đổi sâu sắc về kinh tế, giai
tầng và quan điểm tư tưởng.
 Mâu thuẫn giữa nhân dân VN với thực dân Pháp trở
nên gay gắt dẫn đến sự quyết liệt vùng lên đấu tranh mạnh
mẽ để giành lại độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.


- Đảng Cộng sản VN ra đời với đường lối chính trị đúng
đắn, phù hợp với nguyên vọng của nhân dân, nên đã quy
tụ đông đảo lực lượng quần chúng đoàn kết dưới sự lãnh
đạo của ĐCSVN, làm dấy lên một cao trào rộng lớn – cao
trào 1930-1931 mà đỉnh cao là XVNT.


b. HNBCHTW 10-30 (14-30/10/30)

Nội
dung
HN

Đổi
Đổitên
tênthành
thànhĐCS
ĐCSĐông
ĐôngDương
Dương

Thôngqua
Thôngqualuận
luậncương
cươngmới
mới


CMTSDQ


CM VN LÀ
1 BỘ FẬN CỦA
CM TG

FẢN ĐẾ &
FẢN FONG

C–N
LÀ LL CHÍNH

BẠO LỰC CM

CN


• * So saùnh CCVT- SLVT

• (2-1930) & LCCT (10-1930)


Giống nhau
• Về đường lối, chiến lược cách mạng VN: trải qua 2 giai






đoạn: CMDTDCND và CMXHCN. Ngoài ra LC còn nói rõ
hơn về mối quan hệ giữa 2 giai đoạn này đó là: gđ I là

tiền đề, điều kiện mở đường cho gđ II; gđ II là sự phát
triển liên tục, kế tiếp gđ I (thể hiện tư tưởng CM không
ngừng của Trần Phú).
Nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng trong giai đoạn đầu:
chống đế quốc và chống phong kiến.
Về giai cấp lãnh đạo: giai cấp công nhân đóng vai trò
lãnh đạo.
Vai trò của Đảng Cộng sản: Đảng là nhân tố quyết định
thắng lợi của cách mạng VN.
Về quan hệ quốc tế: CMVN là bộ phận của CMTG


KHÁC NHAU
Một là, khi nói về mối quan hệ giữa chống đế quốc
và chống phong kiến thì Luận Cương lại nêu:
“Chống đế quốc tiến hành song song với chống
phong kiến”.

• Hạn chế: LC không nhận thức được mâu thuẫn
đang nỗi lên hàng đầu của xã hội VN lúc này là gì
để đi đến giải quyết mâu thuẫn cơ bản.


• Hai là, Động lực và lực lượng CM, Luận
Cương nêu rõ: “Công nhân và nông dân vừa
là động lực chính vừa là lực lượng của cách
mạng”.

• => LC đã không nhận thức được vai trò của
các giai cấp khác trong xã hội VN.


• => không thành lập được mặt trận liên minh
chống kẻ thù.


Tr ần Phú
T ổng bí th ư đầu tiên c ủa
Đảng
(1930 – 19 31)

N ội dung c ủa Lu ận c ương 10/1930


c. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng
và phong trào cách mạng

• Từ giữa năm 1931, cao trào cách mạng 19301931 đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man, rơi
vào giai đoạn thoái trào.



Trước tình hình đó, theo chỉ thị của QTCS, Lê Hồng
Phong cùng một số đồng chí chủ chốt ở trong và
ngoài nước tổ chức ra Ban lãnh đạo TW của Đảng.
Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo TW đã đề ra Chương
trình hành động nhằm khôi phục phong trào cách
mạng


Nội dung của Chương trình

• - Nhiệm vụ trước mắt của Đảng là lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi quyền dân
chủ, dân sinh, đấu tranh chống khủng bố trắng, chuẩn bị dưa quần chúng tiến lên
những cuộc đấu tranh cao hơn khi có điều kiện

• - Giữ vững và bảo vệ đường lối của Đảng: thể hiện ở cuộc đấu tranh trong nhà tù
chống tư tưởng quốc gia hẹp hòi của Việt Nam Quốc dân đảng…

• - Phục hồi cơ sở, chấn chỉnh tổ chức: Các chi bộ đảng được bí mật thành lập trong
nhà tù. Cuối năm 1934- 1935, hệ thống tổ chức Đảng trong nước được phục hồi lại,
nhiều đoàn thể quần chúng lần lượt được thành lập như đầu năm 1934, dưới sự chỉ
đạo của QTCS, Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng do đ/c LHP lãnh đạo…

• - Chuyển hướng về phương thức tổ chức và phương thức đấu tranh: Đảng đã tổ
chức các hội phổ thông công khai như hội cấy, hội đá bóng, hội đọc báo… thông
qua các hội này, Đảng lãnh đạo quần chúng đấu tranh hợp pháp với địch, phù hợp
với khả năng nguyện vọng của quần chúng.

  Phong trào cách mạng từng bước đã được khôi phục. Trên cơ sở đó, Đảng ta
còn tích cực đẩy mạnh việc phát triển các tổ chức cơ sở Đảng, giữ vững tinh thần
cách mạng tiến công, kiên trì lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng.


2. THỜI KỲ 1936 - 1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới
– Hậu quả nặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929
- 1933 và tình trạng kinh tế tiêu điều của các nước đế
quốc làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc và phong
trào cách mạng thế giới tiếp tục dâng cao.
– Công cuộc xây dựng CNXH ở LX đạt được nhiều

thành tựu quan trọng.
– Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức – Ý - Nhật và liên
kết lại thành một trục chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị
trường thế giới, tiêu diệt nhà nước Nga Xô Viết.


Đ¹i héi
lÇn thø VII cña
QTCS
KẺ
KẺTHÙ
THÙ
CHÍNH
CHÍNH
CHỦ
CHỦ
NGHĨA
NGHĨA
PHÁT
PHÁTXÍT
XÍT

QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC
TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP
TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS (7-1935)

NHIỆM
NHIỆMVỤ
VỤ
CHÍNH:

CHÍNH:
DÂN
DÂNCHỦ
CHỦ
HOÀ
HOÀ
BÌNH
BÌNH..

Lê Hồng Phong

THÀNH
THÀNH
LẬP
LẬPMẶT
MẶT
TRẬN
TRẬN
NHÂN
NHÂN
DÂN
DÂN
chống
chốngFX
FX

Nguyễn Thị Minh Khai


- Tháng 1-1936, mặt trận nhân dân Pháp chống

phát xít được thành lập, phối hợp với chính
phủ Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ
đối với Đông Dương.


* Tình hình trong nước
• - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới



1929-1933 và cuộc khủng bố trắng kéo dài sau Cao
trào cách mạng 1930-1931 làm cho tình hình chính
trị, kt, xã hội và đời sống nhân dân trở nên hết sức
ngột ngạt. Vì thế yêu cầu cải cách và cải thiện đời
sống là một đòi hỏi rất bức thiết đối với mọi giai cấp
và tầng lớp xã hội.
- Hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
quần chúng đã được khôi phục. Đây là yếu tố rất quan
trọng quyết định bước phát triển mới cuả phong trào
cách mạng nước ta.


b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ,
dân sinh.
Sự chuyển hướng chỉ đạo mới thể hiện
trong các HNTW lần thứ 2 (7-1936), lần thứ
ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), lần thứ năm
(3-1938)… ñeà ra chủ trương mới về chính trị,

tổ chức, hình thức ñaáu tranh mới, dẫn đến hình
thành một cao trào cách mạng mới ở ĐD - cao
trào đấu tranh dân chủ 1936-1939.


* Nội dung cơ bản của sự chuyển hướng

• Về xác định kẻ thù: là bọn phản động thuộc địa và tay sai
• Về nhiệm vụ và mục tiêu: chống đế quốc và pk, giành độc lập





cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, song mục tiêu trước mắt
là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít
và chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình.
Về hình thức tổ chức: Đảng chủ trương thành lập MT phản đế
nhân dân ĐD, (MT dân chủ Đông Dương sau này) gồm các
g/c, đảng phái, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đoàn thể chính trị
kể cả người Pháp ở ĐD; nêu khẩu hiệu ủng hộ MT nhân dân
Pháp chống phát xít và phản động thuôc địa; đồng thời nêu
khẩu hiệu ủng hộ chính phủ Pháp nhằm đòi thực hiện các yêu
cầu dân chủ cho nhân dân ĐD.
Về phương pháp đấu tranh: Quyết định chuyển hình thức tổ
chức bí mật đấu tranh bất hợp pháp sang tổ chức và đấu tranh
công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp là chủ yếu.


- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa

nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
Thể hiện chủ yếu trong văn kiện “Chung quanh
vấn đề chiến sách mới”- tháng 10/1936, Đảng đã
nêu một quan điểm mới: cuộc dân tộc giải phóng
không nhất đònh phải kết chặt với cuộc cách
mạng điền đòa, không nhất thiết phải kết hợp
chặt chẽ giữa 2 nhiệm vụ này, mà phải xác đònh
kẻ thù nào nguy hiểm nhất để tập trung lực
lượng của cả dân tộc giải quyết trước.
 Đây là nhận thức mới của BCHTW.




II. CHỦ TRƯƠNG ÑAÁU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945

• 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược của Đảng


a. Hoàn cảnh lòch sử

• Thứ nhất: tháng 9-1939, chiến tranh thế giới thứ II
bùng nổ.


Hittle – Quốc trưởng của
Đức quốc xã

Trục phát xít Berlin – Roma - Tokyo


Mussolini (Ý)


- Pháp tham chiến, đánh lại Phát xít Đức.

• Để phục vụ cho chiến tranh Pháp đã thi

hành chính sách thời chiến ở VN và Đông
Dương
• => mâu thuẫn giữa nhân dân ĐD với thực
dân Pháp vốn đã căng thẳng lại càng căng
thẳng thêm hơn.


Thứ 2: Tháng 6-1940, Pháp mất nước.
- Nhân cơ hội này fx Nhật -> ĐD (9 – 1940)
• => nhân dân ta chòu cảnh “một cổ hai tròng”, vừa
chòu áp bức bóc lột của thực dân Pháp, vừa chòu hoạ
phát xít Nhật.
• => mâu thuẫn trong XH VN càng ngày càng gay
gắt

- Ở ĐD nổ ra 3 cuộc KN (Bắc Sơn, Đơ Lương, Nam

Kỳ) nhưng cả 3 đều thất bại. Tuy nhiên, nó cũng báo
hiệu TK mới, tk tồn dân đứng lên đánh giặc



×