Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH môn THƯƠNG mại QUỐC tế một số TRƯỜNG hợp điển HÌNH MÀVIỆT NAM tập TRUNG vào sản XUẤT HÀNG hóa THÂM DỤNG các yếu tố KHÔNG dư THỪA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 43 trang )

MÔN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


LOGO

NHÓM 03

BÀI THUYẾT TRÌNH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH MÀVIỆT
NAM TẬP TRUNG VÀO SẢN XUẤT HÀNG HÓA
THÂM DỤNG CÁC YẾU TỐ KHÔNG DƯ
THỪA

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


Nội dung thuyết trình:

1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT


2

TỔNG QUAN VỀ YẾU TỐ LAO
ĐỘNG-YẾU TỐ VỐN Ở VIỆT
NAM

3

THỰC TRẠNG 1 SỐ NGÀNH SX
THÂM DỤNG Ở VIỆT NAM

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Yếu tố sản xuất (factor)
Yếu tố thâm dụng
(factor intensity)
Yếu tố dư thừa
(factor abundance)
Học thuyết H-O (Heckscher –
Ohlin)
GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


1.1: Yếu tố sản xuất (factor).
 Khái Niệm:
 Yếu tố sản xuất là các nguồn lực cơ bản như lao
động, đất canh tác, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn
và cơ sơ hạ tầng...mà con người sử dụng để sản xuất

ra các hàng hóa kinh tế.

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


1.1 Yếu tố sản xuất

Các yếu tố
sản xuất
cơ bản

YẾU TỐ
SẢN XUẤT

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Các yếu tố
sản xuất
cao cấp


1.1.1 Các yếu tố sản xuất cơ bản

Yếu tố
sản xuất Tài nguyên thiên nhiên
cơ bản
Khí hậu

Vị trí địa lý
Lao động không có kỹ

năng

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


1.1.2: Yếu tố sản xuất cao cấp.
Yếu tố sản xuất cao cấp
Cơ sở hạ tầng
Thông tin kỹ
thuật số hiện đại
Nguồn lao động
trình độ cao
...
GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


1.2: Yếu tố thâm dụng (factor intensity)
Khái Niệm:
Yếu tố thâm dụng là yếu tố được sử dụng với tỷ lệ
nhiều hơn trong khi sản xuất 1 loại sản phẩm nhất định.


1.2: Yếu tố thâm dụng (factor intensity)
Phân tích theo mô hình đơn giản của hàm sản xuất CD
lao động
(Labour L)

vốn
(Capital
K)

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

sản
phẩm
X và Y


1.3Yếu tố dư thừa (factor abundance)
 Khái Niệm:
 Yếu tố dư thừa (factor abundance) là yếu tố…

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


1.3Yếu tố dư thừa (factor abundance)
 Mô hình tương tự ở 2 quốc gia I và II. Giá cả hàng
vốn biểu hiện bằng mức lãi suất vay vốn (r) và giá
cả yếu tố lao động được biểu hiện bằng mức tiền
lương (w) của 2 quốc gia
Giá cả

Quốc gia I

Quốc gia II

K

rA

rB


L

WA

WB


1.3Yếu tố dư thừa (factor abundance)

Nếu
và ngược lại.

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo


1.4Học thuyết H-O (Heckscher – Ohlin)
 Định lý H-O:
 Các quốc gia cần chú trọng chuyên môn hóa sản xuất
để xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản
xuất mà trong nước sẵn có dồi dào và nhập khẩu trở
lại những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà
trong nước khan hiếm tương đối.


PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ YẾU TỐ LAO
ĐỘNG VÀ YẾU TỐ VỐN CỦA VIỆT NAM

Hai yếu tố:
1


2

Yếu tố vốn

Yếu tố lao động


• Dân số lớn, mật độ dân
số cao.
• tỷ lê dân số trong độ
tuổi lao động của Việt
Nam luôn chiếm trên
50%.

• chất lượng lao động
còn thấp.
• số lượng lao động đã
qua đào tạo chiếm một
tỷ lệ rất thấp.
• năng suất lao động
thấp.

Cơ cấu lao động

Chất lượng lao động

2.1Yếu tố lao động



2.1.1 Cơ cấu lao động
 Dân số lớn, mật độ dân số cao.
Bảng 2.1: Dân số Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010
Năm
Dân số
(triệu người)

2005

2006

2007

2008

2009

2010

83,12 84,11 85,195 86,16 85,789 86,93

nguồn: tổng cục thống kê


2.1.1 Cơ cấu lao động
 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam
luôn chiếm trên 50%.
Bảng 2.2: Cơ câu dân số trong độ tuổi lao động
Năm


2005

Số dân trong độ tuổi lao động
(triệu người)
Tỷ lệ (%)

2006

2007

2008

2009

2010

44,904 46,238 47,16 48,209 49,322 50,392

51,9

53,7

nguồn: tổng cục thống kê

54,6

55,5

56,4



2.1.2 Chất lượng lao động
 Chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp.
Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong lực lượng lao động
Việt Nam
Năm

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
(%)

12,5

13,1

13,6

nguồn: tổng cục thống kê

14,3

14,8

14,6


2.1.3 Chất lượng lao động
 Năng suất lao động của nước ta rất thấp.
Bảng 2.2: năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007

Năm

2000

2001

2002 2003 2004 2005 2006 2007

Năng suất lao động
(usd)
Tốc độ tăng NSLĐ
(%)

Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam, Vietnam Productivity
Report 2006 – 2007


2.2Yếu tố vốn

Yếu tố vốn
Vốn là yếu tố có tác động mạnh nhất đến
sản lượng cũng như mức độ tăng trưởng
GDP của Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng tín dụng những năm
gần đây rất cao.
Năng suất sử dụng vốn rất thấp, trong
những năm gần đây liên tục giảm


2.2Yếu tố vốn

 Yếu tố có tác động mạnh nhất đến sản lượng cũng
như mức độ tăng trưởng GDP.
Bảng 2.4: Tỷ trọng đóng góp của yếu tố lao động và yếu tố vốn
vào tăng GDP
Năm

2001

2002

2003

2004
51

2005

2006

Tỷ trọng đóng góp do
tăng vốn (%)

59,79 58,97 49,27

51,38 48,88

Tỷ trọng đóng góp do
tăng lao động (%)

23,13 21,82 23,27 20,15 16,84 22,29


Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam


2.2Yếu tố vốn
 yếu tố có tác động mạnh nhất đến sản lượng cũng như
mức độ tăng trưởng GDP
Bảng 2.5: Tốc độ tăng năng suất vốn từ năm 2000 – 2007
Năm

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Tốc độ tăng vốn
(%)

11,3

11,13

11,3


9,84

10,75

11,72

Tốc độ tăng năng suất vốn
(%)

-4,05

-3,8

-3,8

-2,28

-2,67

-2,95

Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam


2.2Yếu tố vốn
Bảng 2.6: Tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 – 2010
60
51.39
50

40
(%) 30
20
10
0
2007

30

37.75
27.65
Tăng trưởng tín dụng

2008

2009

2010

Năm

Nguồn: số liệu được lấy từ VnEconomy, tăng trưởng tín dụng
2010: “Xanh vỏ, đỏ lòng


×