Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ CHO PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH KIỂM SOÁT VỐN, THỂ CHẾ VÀ NHỮNG MỐI TƯƠNG TÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 38 trang )

KIỂM SOÁT VỐN, THỂ CHẾ VÀ NHỮNG
MỐI TƯƠNG TÁC
GVHD : TS. ĐINH THỊ THU HỒNG
THỰC HIỆN : NHÓM 4- CH NGÂN HÀNG ĐÊM 4 - K22
NHỮNG VẤN ĐỀ CHO PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH
NHÓM 4
ĐỀ TÀI
Me nzie D. Chinn and Hiro Ito
NBER Working Pape r No . 11370
May 2005
JEL No. F36, F43, G28
I, Mục tiêu nghiên cứu
II, Các nghiên cứu trước đây

Nghiên cứu sự cân bằng giữa chi phí và
lợi ích của tự do hóa tài chính (Kaminsky
và Schmukler, 2001a, b, 2002; Schmukler,
2003).

McKinnon, 1973; Shaw, 1973: Tự do hóa
tài chính có thể giảm chi phí vốn và gia
tăng khả năng tiếp cận vốn cho người đi
vay.

Stulz (1999) cho thấy toàn cầu hóa tài
chính làm giảm chi phí vốn cổ phần.

Quá trình tự do hóa làm tăng hiệu quả
của hệ thống tài chính (Claesens và cộng
sự, 2001;. Stulz năm 1999; Stiglitz 2000)


Các nghiên cứu của chuyên gia kinh
tế Levine, Loayza, và Beck (2000) về
tác động của các yếu tố pháp lý và
phát triển tài chính đến sự phát triển
của các trung gian tài chính.

La Porta, Lopez-de-Silanes, Shleifer
và Vishny (LLSV, 1997, 1998) cho
rằng nguồn gốc pháp lý có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến môi trường
pháp lý trong các giao dịch tài chính
và giải thích sự khác biệt giữa các
quốc gia trong phát triển tài chính .
II, Các nghiên cứu trước đây

LLSV (1997, 1998) và Levine (1998,
2003) cho thấy quyền của cổ đông ở mức
độ thấp bị ảnh hưởng bởi thị trường vốn
kém phát triển (đặc biệt là luật dân sự
Pháp).

Các nước có luật chung thì quyền của cổ
đông ở mức độ cao tương ứng với sự
phát triển thị trường vốn ở mức độ cao
hơn (Claessens, và cộng sự, 2002 và
Caprio, và cộng sự, 2003), và quyền chủ
nợ lớn có tác động tích cực đến sự phát
triển của các trung gian tài chính.

Những nghiên cứu trước của Chinn

và Ito năm 2002 về tự do hóa tài
khoản vốn, thể chế và phát triển tài
chính: thông qua các quốc gia.

Các nước cần phải tự do hóa thị
trường hàng hóa của mình trước
khi tự do hóa lĩnh vực tài chính
(McKinnon, 1991).

Ngoài ra, để cho các hệ thống tài
chính đạt được những lợi ích của tự
do hóa tài chính thì bản thân hệ
thống tài chính đó cần phải được
phát triển đến một mức độ nhất
định (Martell và Stulz, 2003).
III, Dữ liệu nghiên cứu

Các dữ liệu được rút ra từ một số nguồn , chủ
yếu là WB, IMF, và các cơ sở dữ liệu của Beck,
Demirgüc-Kunt, và Levine (2000).

Phân tích bảng dữ liệu bao gồm 108 quốc gia
(trong đó có 21 nước công nghiệp và 31 quốc
gia thị trường mới nổi) và hai mươi năm từ
1980-2000.
IV. Nội dung nghiên cứu
1. Mối quan hệ giữa hội nhập tài chính, phát triển tài
chính và môi trường pháp lý/ thể chế

Mô hình nghiên cứu

Trong đó :

FD là một thước đo của sự phát triển tài chính

KAOPEN là một công cụ đo lường hội nhập tài chính;

X là một vector của các biến kiểm soát kinh tế vĩ mô

L
i
là đo lường của sự phát triển pháp lý và thể chế
Đo lường phát triển tài chính
Ba biến để đo lường:

SMKC :vốn hóa thị trường chứng khoán.

SMTV : tổng giá trị giá trị thị trường chứng khoán.

SMTO :tỷ lệ doanh thu thị trường chứng khoán.
Lưu ý

Thứ nhất, tập trung vào sự phát triển của
thị trường vốn trong nước.

Thứ hai, không xem xét tác động của tự
do hóa tài khoản vốn đến sự niêm yết
trên thị trường nước ngoài của các công
ty quốc tế .
Đo lường chỉ số độ mở tài khoản vốn


Chỉ số KAOPEN là để đo lường mức độ của kiểm
soát vốn, cũng như các hạn chế khác liên quan
trong giao dịch quốc tế.
Đo lường phát triển pháp lý / thể chế
Phân thành hai nhóm:

Nhóm 1: liên quan tới sự phát triển chung của hệ
thống pháp lý và các thể chế, cụ thể là LEGAL1,
Corrupt, LAO và BQ.

Nhóm 2 : liên quan đến các giao dịch tài chính, cụ
thể là CREDITOR, ENFORCE, SHRIGHTS và
ACCOUNT.
Kết quả thực nghiệm
Bảng 5.1
Bảng 6
Bảng 5.2
Kiểm tra chuyên s âu

Kiểm tra liệu kết quả ban đầu có
nhạy cảm với giá trị ngoại lai hay
không.
Thử nghiệm 1

Sử dụng dữ liệu gốc hàng năm, loại trừ các quan
sát của các biến phát triển tài chính nếu tỷ lệ tăng
trưởng hàng năm của chúng là 2 lần độ lệch chuẩn
cách xa giá trị trung bình về cả 2 phía.

Loại trừ giá trị ngoại lai, giảm các kích thước quan

sát khoảng 0-11%.
Kết quả thử nghiệm 1

Tầm quan trọng của các hệ số được ước lượng và
các sai số chuẩn trở nên thấp hơn.

Đặc biệt là trong các mô hình thị trường chứng
khoán có liên quan đến các nước kém phát triển và
thị trường mới nổi.
Thử nghiệm 2

Giảm các quan sát nếu tỷ lệ tăng trưởng hàng năm
của chúng là lớn hơn 1,5 lần độ lệch lệch chuẩn
cách xa giá trị trung bình về cả 2 phía.

Giảm đáng kể kích thước mẫu (đôi khi đến 40%)
Kết quả thực nghiệm 2

Thứ nhất, các kết quả chính của phân tích không bị
ảnh hưởng bởi giá trị ngoại lai.

Thứ hai, một số trong những phát hiện liên quan
đến biến pháp lý thể chế có thể thậm chí che khuất
bởi những ảnh hưởng của giá trị ngoại lai.
Mối quan hệ nhân quả
ngượ c

Phát triển tài chính dẫn các nước thực hiện chính
sách tự do hóa tài chính hay ngược lại ?


Tác giả thay đổi thay đổi các vị trí KAOPEN
t-5

các biến đo lường phát triển tài chính (PCGDP,
SMKC, SMTV, và SMTO)
Tác giả thay đổi thay đổi các vị trí KAOPEN
t-5
và các biến
đo lường phát triển tài chính (PCGDP, SMKC, SMTV, và
SMTO)
Kết quả hồi quy

Thông qua các hồi quy với các đo lường phát triển
tài chính khác nhau cũng như các biến pháp lý / thể
chế, các hệ số của , hầu hết là những phủ định ,
bác bỏ giả thuyết rằng sự phát triển tài chính dẫn
đến hội nhập tài chính.
1
φ
2. Mối quan hệ giữa hội nhập thương mại và hội nhập
tài chính

Mô hình nghiên cứu
Trong đó :

KAOPEN
t
: là chỉ số đo lường hội nhập tài chính năm t

KAOPEN

t-5
: là chỉ số đo lường hội nhập tài chính năm t-5

TradeOpen
t-5
: là chỉ số đo lường hội nhập thương mại năm t-5,

là một vector của các biến kiểm soát kinh tế vĩ mô, cụ thể
là thặng dư ngân sách nhà nước, dự trữ quốc tế, và GDP bình quân đầu
người.
51
−−
tt
Z
2. Mối quan hệ giữa hội nhập thương mại và hội nhập
tài chính

Mô hình nghiên cứu
- Trong phân tích thực nghiệm, tác giả tập trung vào các hệ số
để xem nếu sự hội nhập trong giao dịch hàng hóa có thể là điều kiện
tiên quyết cho hội nhập tài chính.
-
Đối với các biến kiểm soát kinh tế vĩ mô thì:

Thặng dư ngân sách nhà nước, Dự trữ quốc tế là những yếu tố
quyết định của kiểm soát vốn. Kiểm soát vốn càng cao sẽ dẫn đến mức
độ hội nhập tài chính thấp và ngược lại.

GDP bình quân đầu người kiểm soát mức độ phát triển của hệ
thống kinh tế, tỷ lệ thuận với hội nhập tài chính.

2
ξ

Kết quả nghiên cứu
Bảng 7: Những yếu tố quyết định của độ mở tài khoản vốn và tự do thương mại
Full, LDC, và EMG: Bảng dữ liệu 5 năm từ 1980-2000

×