Tác động của lạm
phát đến tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam
giai đoạn 1987-2011
Tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam giai
đoạn 1987-2011
Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng
kinh tế
Tác động của lạm phát đến tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1987-2011
Lý luận chung về lạm phát và
tăng trưởng kinh tế
Lý luận chung về lạm phát
Lý luận chung về tăng trưởng kinh tế
Tác động của lạm phát đến tăng trưởng
kinh tế
Lý luận chung về lạm phát
Khái niệm
Phân loại
Chỉ tiêu đánh giá và phương pháp đo lường
Nguyên nhân
Ảnh hưởng đến nền kinh tế
Khái niệm lạm phát
Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của
mức giá chung của nền kinh tế.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất
đi giá trị thị trường hay giảm sức mua của
đồng tiền.
Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì
lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại
tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.
Phân loại lạm phát
Tiêu chí
Nội dung
Tác hại
Phân loại
Lạm phát vừa phải
Giá cả tăng chậm &
có thể dự đoán trước
được
Không đáng kể
Lạm phát phi mã
Giá cả bắt đầu tăng
với tỷ lệ 2-3 con số
-Đồng
Siêu lạm phát
Là trường hợp lạm
phát đặc biệt cao
( khoảng >=
13000%/năm)
Tai họa
tiền mất giá nhanh
chóng
- Những biến dạng nghiêm
trọng nảy sinh trong nền
kinh tế
Chỉ tiêu đánh giá và phương
pháp đo lường
Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Chỉ số sản xuất PPI
Chỉ số tiêu dùng cá nhân PPE
Ở Việt Nam, lạm phát được đo theo chỉ
số giá tiêu dùng CPI
Chỉ tiêu đánh giá & phương
pháp đo lường
Cách
tính CPI thời kỳ t:
CPIt = 100 x (Chi phí để mua giỏ
hàng hoá thời kỳ t)/(Chi phí để mua
giỏ hàng hoá kỳ cơ sở).
Cách tính tỷ lệ lạm phát theo thời kỳ:
CPI − CPI
∏ =
CPI t −1
t
t
t −1
x100%
Nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do cơ cấu
Lạm phát do cầu thay đổi
Lạm phát do nhập khẩu
Lạm phát do xuất khẩu
Lạm phát tiền tệ
Ảnh hưởng của lạm phát đến
nền kinh tế
Ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế
Giảm giá trị đồng tiền trong nước, mức sống của
người dân kém đi.
Khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính
đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào các hoạt động
sản xuất
Đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có
thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá cả
Lý luận chung về tăng trưởng
kinh tế
Khái niệm
Chỉ tiêu đánh giá và phương pháp đo
lường
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng
kinh tế
Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu
nhập của nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là một năm).
Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và
tốc độ.
Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản
ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.
Chỉ tiêu đánh giá và phương
pháp đo lường
Chỉ tiêu đánh giá:
Tổng
giá trị sản xuất (GO - Gross Output):
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross domestic
product):
Tổng thu nhập quốc dân(GNI – Gross national
income):
Thu nhập quốc dân (NI – National Income)
Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI – National
Disposable Income):
Chỉ tiêu phản ánh mức giá trị sản xuất hàng hóa –
dịch vụ bình quân đầu người (GDP/người,
GNI/người)
Chỉ tiêu đánh giá và phương
pháp đo lường
Phương pháp đo lường:
Tốc
độ tăng trưởng tuyệt đối: ∆Y = Yt – Yt-1
Tốc độ tăng trưởng tương đối: gt = (Yt – Yt-1 ) / Yt-1
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đầu người:
t
t −1
y −y
g =
y t −1
t
x100%
y
p
g = gy − gp
Tốc
độ tăng trưởng bình quân theo thời kỳ:
Y n = Y o x(1 + g a ) n
n
Y
g a = n o −1
Y
Các nhân tố tác động đến tăng
trưởng kinh tế
Nhân tố kinh tế bao gồm:
Các
nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung: vốn
(K), lao động (L), nguồn tài nguyên, đất đai (R), công
nghệ kỹ thuật (T).
Các nhân tố tác động đến tổng cầu: chi cho tiêu dùng
cá nhân (C), chi tiêu của Chính phủ (G), chi cho đầu
tư (C), chi tiêu qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX=XM)
Các yếu tố phi kinh tế bao gồm: đặc điểm văn
hóa – xã hội, thể chế chính trị- kinh tế-xã hội, cơ
cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, sự tham gia của
cộng đồng…
Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
Làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã
hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng
được cải thiện.
Tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc làm, giảm
thất nghiệp.
Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc
phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và
vai trò quản lí của nhà nước đối với xã hội.
Điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa
hơn về kinh tế so với các nước đã phát triển đặc
biệt là đối với các quốc gia chậm phát triển.
Tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế
Trường phái tiền tệ cho rằng trong ngắn hạn tăng trưởng
và lạm phát có mối quan hệ cùng chiều.
Theo trường phái Keynes, mối quan hệ giữa tăng
trưởng và lạm phát mang dấu dương
Những nghiên cứu gần đây của Fisher (1993), Barro
(1996), Bruno và Easterly ( 1998) đã chỉ ra mối quan hệ
giữa tăng trưởng và lạm phát mang dấu âm ở nhiều
nước khác nhau.
Khan và Senhadji (2001) đã tìm thấy “ngưỡng” của mức
lạm phát là 11% mà theo đó mối quan hệ tăng trưởng –
lạm phát mang dấu âm khi tỉ lệ lạm phát vượt ngưỡng
này và mang dấu dương trong những trường hợp còn
lại.
Tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam giai
đoạn 1987-2011
Tình hình lạm phát của Việt Nam giai
đoạn 1987-2011
Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
giai đoạn 1987-2011
Tác động của lạm phát đến tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam giai đoạn
1987-2011
Tình hình lạm phát của Việt Nam
giai đoạn 1987-2011
Hình 2.1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam giai
đoạn1987- 2011
(Nguồn:
Tổng hợp số liệu từ các báo cáo thường niên của Tổng cục Thống kê
Tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam giai
đoạn 1987-2011
Giai đoạn 1986-1988: nước ta trải qua thởi kì
siêu lạm phát, lạm phát ở mức 03 con số
Giai đoạn 1989-1995: Lạm phát phi mã (trừ năm
1993 lạm phát là 5,2 %), lạm phát còn cao,
nhưng đã thấp hơn nhiều so với thời kỳ trước
Giai đoạn 1996-2003: Được coi là thiểu phát
Giai đoạn 2004-2011: Là thời kỳ lạm phát cao
trở lại, gần như lặp đi lặp lại, cứ 2 năm tăng cao
mới có 1 năm tăng thấp hơn
Tình hình tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam giai đoạn 1987-2011
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng của Việt
Nam giai đoạn 1987-2011
(Nguồn:
Tổng hợp số liệu từ các báo cáo thường niên của Tổng cục Thống kê)
Tình hình tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam giai đoạn 1987-2011
Giai đoạn 1987-1988: tăng trưởng với mức thấp
Giai đoạn 1989-1992: Nền kinh tế khắc phục được tình
trạng trì trệ, suy thoái. Tốc độ tăng trưởng GDP tăng
nhanh
Giai đoạn 1993-1995: Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn
đạt ngưỡng cao và ổn định
Giai đoạn 1995-1999: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước
ta giảm một cách liên tục
Giai đoạn 2000-2007: Tốc độ tăng trưởng GDP luôn
được duy trì ở mức ổn định và tăng liên tục
Giai đoạn 2008-2009: Tốc độ tăng trưởng GDP giảm từ
6,31% vào năm 2008 xuống còn 5,32% vào năm 2009
Giai đoạn 2010-2011: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm
từ 6,78% năm 2010 xuống còn 5,89% năm 2011
Tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam giai
đoạn 1987-2011
Hình 2.3 : Mối liên hệ giữa tốc độ tăng
trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát ở Việt
Nam giai đoạn 1987-2011
Tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam giai
đoạn 1987-2011
Dự
báo mô hình là: Log(GDP)=c1+c2*Log(CPI)+c3*Log(GDP(-1))+c4*Log(CPI(-1))
Tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam giai
đoạn 1987-2011
Phương trình hồi quy:
Với
α =10%, n=24, k=4, R2= 44,0745