Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chương 4 TRAO đổi QUỐC tế các yếu tố sản XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.34 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 4
TRAO ĐỔI QUỐC TẾ
CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT


NỘI DUNG CHÍNH


Trao đổi quốc tế về vốn



Trao đổi quốc tế về KHCN



Trao đổi quốc tế về sức lao
động
12/01/16


I - TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ VỐN
1. Khái niệm và nguyên nhân
* Khái niệm:
Trao đổi quốc tế về vốn là hình thức quan
hệ KTQT, trong đó vốn được di chuyển từ
quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đầu
tư - kinh doanh, đem lại lợi ích cho các bên
tham gia



I - TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ VỐN

* Những vấn đề cần lưu ý
- Bản chất:
là hoạt động xuất, nhập khẩu tư bản
- Đối tượng trao đổi: vốn
+

+

Vốn là loại hàng hóa đặc biệt


có thể sinh lời sau khi sử dụng



quyền sở hữu và sử dụng có thể tách rời
nhau

Hình thức biểu hiện của vốn: tiền, tài sản, cổ
phiếu, trái phiếu


I - TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ VỐN

- Chủ thể tham gia trao đổi:
Bên có vốn

Bên cần vốn


Bên ĐT (chủ ĐT)

Bên nhận vốn

- CP các nước

- CP các nước

- Các tổ chức QT

- Tư nhân

- Tư nhân


I - TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ VỐN

Những vấn đề cần lưu ý (tiếp)
- Mục đích trao đổi vốn: hướng tới lợi ích
KT, thực hiện mục tiêu XH, CT
- Trên góc độ của mỗi nước, quá trình trao
đổi vốn làm hình thành 2 dòng chảy:
dòng vào và dòng ra


I - TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ VỐN

* Nguyên nhân trao đổi
- Do có sự khác nhau về lợi thế của các

yếu tố sản xuất ở từng nước.
- Do có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận
giữa các địa điểm đầu tư khác nhau
- Do có sự phù hợp về lợi ích của các bên
tham gia trao đổi vốn
- Do sự phát triển của các tổ chức KTQT


2. Các hình thức trao đổi quốc tế về vốn
Theo t/c sử
dụng vốn

ĐTQT
trực
tiếp

ĐTQT
gián
tiếp

Theo khu vực
nhận vốn
Vốn
vào
khu
vực

nhân

Vốn

vào
khu
vực
chính
phủ


2 - CÁC HÌNH THỨC ...

2.1. Căn cứ vào tính chất sử dụng vốn
Trả lời câu hỏi: Ai là người sử dụng vốn?
Nhà ĐTNN sử dụng  ĐT quốc tế trực tiếp
Nhà ĐTNN không sử dụng  ĐT quốc tế gián tiếp

 Xác định nghĩa vụ, quyền lợi của các
bên trong hoạt động đầu tư


2.1. THEO T/C SD VỐN

a. Đầu tư quốc tế trực tiếp
* Khái niệm
Là hình thức trao đổi quốc tế về vốn, trong đó,
nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý
hoạt động đầu tư

* Các hình thức ĐT trực tiếp
Tìm hiểu dựa vào luật pháp Việt Nam về đầu tư
trực tiếp nước ngoài



2.1. THEO T/C SD VỐN

* Các hình thức ĐT trực tiếp (theo Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam 1996 và Luật sửa đổi, bổ
sung năm 2000)
Bao gồm: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Doanh nghiệp liên doanh
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
(1). Hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Là hình thức ký kết hợp đồng hợp tác giữa
nhà đầu tư nước ngoài và trong nước nhằm
hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận mà
không thành lập pháp nhân mới.


2.1. THEO T/C SD VỐN

(2). Doanh nghiệp liên doanh
Là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên
nước ngoài và trong nước hoặc nhiều bên
nước ngoài và trong nước để tiến hành đầu tư,
kinh doanh tại Việt Nam.
(3). Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư
nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập
tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm
về kết quả kinh doanh.



2.1. THEO T/C SD VỐN

* Phương thức ĐT trực tiếp (theo Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam 1996)
-

Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)

-

Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO)

-

Xây dựng - chuyển giao (BT)

-

Đầu tư vào khu chế xuất (EPZ)

-

Đầu tư vào khu công nghiệp (IZ)


2.1. THEO T/C SD VỐN

Theo Luật Đầu tư 2005, hình thức đầu tư trực tiếp nước

ngoài bao gồm:
(1). ĐT theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh; hợp
đồng BOT, BTO, BT
(2). Thành lập tổ chức KT liên doanh
(3). Thành lập tổ chức KT 100% vốn của nhà đầu tư
nước ngoài
(4). ĐT phát triển kinh doanh
(5). Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt
động ĐT
(6). Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh
nghiệp
(7). Các hình thức khác: hợp tác liên danh; hợp đồng cho
thuê, nâng cấp và kinh doanh công trình (LDO),…


2.1. THEO T/C SD VỐN

* Đặc điểm chung của ĐT trực tiếp:


quyền sở hữu và quyền sử dụng: gắn liền nhau



chủ đầu tư thường phải góp số vốn tối thiểu: tùy
theo quy định của pháp luật từng nước; lợi ích KT
căn cứ vốn góp; có thể gặp rủi ro




bên nhận đầu tư được lợi: thêm vốn, thu hút công
nghệ tiên tiến, học tập kinh nghiệm quản lý, …



hiệu quả sử dụng: thường cao hơn so với đầu tư
quốc tế gián tiếp


2.1. THEO T/C SD VỐN

b. Đầu tư quốc tế gián tiếp
* Khái niệm:
Là hình thức trao đổi quốc tế về vốn, trong đó, chủ
đầu tư bỏ vốn đầu tư nhưng không trực tiếp tham
gia quản lý hoạt động đầu tư.
* Các hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp
- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
- Tín dụng thương mại quốc tế
- ĐT thông qua mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu


2.1. THEO T/C SD VỐN

* Hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp
(1). Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
+ Khái niệm
Là hình thức đầu tư của các nhà tài trợ
quốc tế vào một quốc gia nhằm mục đích
phát triển kinh tế - xã hội nước đó.



2.1. THEO T/C SD VỐN

+ Hình thức:
 không hoàn lại
 vay ưu đãi
+ Đặc điểm:
 chủ thể: cung cấp & tiếp nhận
 điều kiện ưu đãi
 điều kiện ràng buộc


2.1. THEO T/C SD VỐN

(2). Tín dụng thương mại quốc tế
+ Khái niệm
Là hình thức đầu tư quốc tế thông qua hoạt
động cho vay với lãi suất thị trường giữa hai
chủ thể khác quốc gia.
+ Đặc điểm
 Chủ thể:
Bên cho vay: tổ chức quốc tế, chính phủ,
các tổ chức KT
Bên đi vay: chính phủ, tổ chức KT


2.1. THEO T/C SD VỐN

+ Đặc điểm (tiếp)…



lợi ích đối với

bên cho vay và bên đi vay


bất lợi đối với

bên cho vay và bên đi vay


hiệu quả sử dụng:

phụ thuộc vào trình độ của bên đi vay


2.1. THEO T/C SD VỐN

(3). ĐT quốc tế gián tiếp thông qua mua cổ phần,
cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
+ Khái niệm
Là hình thức đầu tư quốc tế, trong đó, chủ đầu
tư nước ngoài mua cổ phần, cổ phiếu, trái
phiếu và giấy tờ có giá khác tại một quốc gia
theo quy định pháp luật về chứng khoán và
các pháp luật khác có liên quan


2.1. THEO T/C SD VỐN


+ Hình thức:
• đầu tư vào cổ phần, cổ phiếu
• đầu tư vào trái phiếu (công ty, chính phủ)
• đầu tư vào chứng chỉ quỹ đầu tư
So sánh:
đầu tư cổ phiếu và đầu tư trái phiếu

 lợi nhuận
 rủi ro


2.1. THEO T/C SD VỐN

* Đặc điểm chung của ĐTQT gián tiếp


quyền sở hữu, quyền sử dụng: tách rời nhau



chủ đầu tư: lợi ích KT, CT, XH; rủi ro



bên nhận đầu tư: chủ động sử dụng vốn; mức
vốn góp tối đa: tùy theo quy định của pháp luật
mỗi nước; có một số bất lợi




hiệu quả sử dụng: phụ thuộc vào trình độ của
bên nhận đầu tư


2 - CÁC HÌNH THỨC ...

2.2. Căn cứ vào khu vực kinh tế mà dòng
vốn quốc tế chuyển đến
Cách phân loại này là đứng từ góc độ nhà
quản lý kinh tế vĩ mô, xác định :

- Ai là người nhận vốn
- Ai là người sử dụng vốn
- Ai có nghĩa vụ thanh toán
 và đưa ra biện pháp quản lý


2.2. THEO KHU VỰC NHẬN VỐN

a. Dòng vốn QT chuyển
vào khu vực tư nhân
Là dòng vốn chảy vào
khu vực mà tư nhân là
người:
- nhận vốn
- sử dụng vốn
- thực hiện nghĩa vụ
thanh toán (nếu có)


Chính phủ
VỐN QUỐC TẾ

Tư nhân


×