Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

HIỆP hội các QUỐC GIA ĐÔNG NAM á ASEAN với ý NGHĨA là một ĐỊNH CHẾ KHU vực về THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 50 trang )

HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA
ĐÔNG NAM Á ASEAN
VỚI Ý NGHĨA LÀ MỘT ĐỊNH CHẾ
KHU VỰC VỀ THƯƠNG MẠI
Nhóm thực hiện:
Dương Quỳnh Trang – STT 30
Ngô Thị Ánh Tuyết – STT 31
Nguyễn Mai Uyên – STT 32


Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
1

Sự thành lập

2

Mục tiêu

3

Cơ cấu tổ chức

4

Nguyên tắc hoạt động

5

ASEAN là một định chế về thương mại


6

Hoạt động của Việt Nam trong ASEAN

7

Thành công và hạn chế của Asean


PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP
Hiệp hội các Quốc Gia Đông Nam Á
• Tên tiếng Anh là Association of Southeast Asia Nations,

viết tắt là ASEAN: một liên minh chính trị, kinh tế, văn
hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam
Á.
• Thành lập ngày 8-8-1967 sau khi Bộ trưởng Bộ ngoại giao

của 5 nước Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore và
Thái Lan ký bản tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok).


PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP


PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP
Số lượng thành viên của Asean: 10
 5 thành viên sáng lập:

 5 thành viên mới:

o Brunei (8-1-1984)
o Việt Nam (28-7-1995)

o

Indonesia

o

Malaysia

o

Philipines

o Lào (23-7-1997)
o Myanma (23-7-1997)

o

Singapore

o Campuchia (30-4-1999)

o

Thái Lan


PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP



PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP
Quốc kỳ
của các
nước
thành
viên
ASEAN


PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP


PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP
Các hoạt động hợp tác trong ASEAN mang tính toàn diện,
sâu sắc trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, ngoại giao, an
ninh, văn hoá - xã hội… của 10 quốc gia thành viên.
Tuy nhiên, trong bài này chỉ tập trung chủ yếu giới thiệu
về ASEAN với ý nghĩa định chế khu vực về thương mại.


PHẦN II: MỤC TIÊU
Theo Hiến Chương Asean, các mục tiêu của Asean là:
1. Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định và tăng
cường hơn nữa các giá trị hướng tới hòa bình trong khu vực;
2. Nâng cao khả năng tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh
hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội;
3. Duy trì Đông Nam Á là một Khu vực không có vũ khí hạt
nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác;

4. Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN
được sống hoà bình với toàn thế giới nói chung trong một môi
trường công bằng, dân chủ và hoà hợp;


PHẦN II: MỤC TIÊU
Theo Hiến Chương Asean, các mục tiêu của Asean là:
5. Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết
kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, bao gồm sự chu chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ và dòng đầu
tư; di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực
lượng lao động, và sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn;
6. Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau;
7. Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt và pháp quyền, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ
bản, với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia thành viên ASEAN;
8. Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới,
phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện;


PHẦN II: MỤC TIÊU
Theo Hiến Chương Asean, các mục tiêu của Asean là:
9. Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tính bền
vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chất
lượng cuộc sống cao của người dân khu vực;
10. Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực
giáo dục và đào tạo lâu dài, trong khoa học và công nghệ, để tăng cường
quyền năng cho người dân ASEAN và thúc đẩy Cộng đồng ASEAN;
11. Nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân ASEAN thông qua việc tạo
điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con người, phúc
lợi và công bằng xã hội;
12. Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi

trường an toàn, an ninh và không có ma túy;


PHẦN II: MỤC TIÊU
Theo Hiến Chương Asean, các mục tiêu của Asean là:
13. Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong
đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng
lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN;
14. Đề cao bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa
nhận thức về sự đa dạng văn hoá và các di sản của khu vực;

15. Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là
động lực chủ chốt trong quan hệ và hợp tác với các đối tác
bên ngoài trong một cấu trúc khu vực mở, minh bạch và thu
nạp.


PHẦN III: CƠ CẤU TỔ CHỨC
I. Cơ quan hoạch đinh chính sách:
1. Hội nghị cấp cao ASEAN (ASEAN Summit)
2. Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial
Meeting-AMM)
3. Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic
Ministers-AEM)
4. Hội nghị các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic
Officials Meeting-SEOM)
5. Hội nghị bộ trưởng các ngành.
6. Các hội nghị bộ trưởng khác .
7. Hội nghị liên bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM)
8. Tổng thư ký ASEAN.



PHẦN III: CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit):
Là Hội nghị cấp cao các nguyên thủ nhà nước và chính
phủ là cơ quan quyền lực cao nhất của ASEAN.
Đến nay đã có 14 cuộc Hội nghi Cấp cao ASEAN
Gần đây nhất là Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ XIV
(tổ chức tại Thái Lan từ ngày 26-2 đến 1-3-2009)


PHẦN III: CƠ CẤU TỔ CHỨC

2. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic
Ministers-AEM)
Cơ cấu điều hành và hoạch định chính sách hợp tác cao nhất trong lĩnh
vực kinh tế của ASEAN.
Họp chính thức 1 lần/năm và có thể họp không chính thức khi cần thiết
Trong AEM có Hội đồng AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN):
AFTA: thành lập theo quyết định của Hội nghị Cấp cao
ASEAN lần
thứ 4 năm 1992 tại Singapore.
Một trong những mục tiêu trọng tâm trong hợp tác, hội nhập
kinh tế
ASEAN.
AFTA được thành lập để giám sát sự hoạt động của CEPT
(Common
Effective Preferential Tariff) - Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu
lực chung.



PHẦN III: CƠ CẤU TỔ CHỨC
II. Các uỷ ban của ASEAN:
1. Uỷ ban thường trực
2. Các uỷ ban hợp tác chuyên ngành
III. Các ban thư ký của ASEAN:
3. Ban thư ký ASEAN quốc tế
4. Ban thư ký ASEAN quốc gia


PHẦN IV: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
I.

Nguyên tắc về quan hệ song phương và đa phương:

Trong quan hệ với nhau, các thành viên của khối đều tuân theo 6
nguyên tắc chính được nêu lên trong Hiệp ước thân thiện và hợp
tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Bali), kí tại Hội nghị Cấp cao
ASEAN lần thứ I tại Bali năm 1976, là:
1. Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh
thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc;
2. Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân
tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của
bên ngoài;


PHẦN IV: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
3. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
4. Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình,
thân thiện;

5. Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực;
6. Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.


PHẦN IV: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

II. Các nguyên tắc điều phối hoạt động của
Asean:
Có 3 nguyên tắc chủ yếu là:
 Nguyên tắc nhất trí
 Nguyên tắc bình đẳng
 Nguyên tắc 6-X


PHẦN IV: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
1. Nguyên tắc nhất trí (consensus):
 Mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ được coi là của
ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua.
 Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình đàm phán lâu dài, nhưng đảm
bảo được lợi ích quốc gia của tất cả các nước thành viên.
 Đây là một nguyên tắc được áp dụng tại các cuộc họp ở mọi
cấp và về mọi vấn đề của ASEAN.
 Để tránh gây ảnh hưởng, có những vấn đề sẽ được thực hiện
theo nguyên tắc nhất trí toàn bộ, nhất trí tương đối và nhất trí
tuyệt đối.


PHẦN IV: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
2. Nguyên tắc bình đẳng:
 Các nước ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo

đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng như
chia sẻ quyền lợi;
 Họat động của tổ chức ASEAN được duy trì trên cơ sở luân
phiên, các chức chủ tọa các cuộc họp ASEAN từ cấp chuyên
viên đến cao cấp, cũng như địa điểm cho các cuộc họp đều
phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở
luân phiên theo vầ A, B, C của tiếng Anh.


PHẦN IV: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
3. Nguyên tắc 6-X:
 Được thỏa thuận tháng 02/1992
Theo nguyên tắc này, một dự án hoặc kế hoạch chung
của
ASEAN nếu 2 hoặc nhiều nước ASEAN chấp nhận thực
hiện, thì cứ tiến hành trước dự án chứ không đợi tất cả
các nướsc thành viên thực hiện mới tiến hành


Các nguyên tắc khác - Các nguyên tắc bất thành văn:
Nguyên tắc có đi có lại
Không đối đầu
Thân thiện
Không tuyên truyền tố cáo nhau quan báo chí
Giữ gìn đoàn kết ASEAN
Giữ bản sắc chung của Hiệp hội
….


PHẦN V: ASEAN LÀ MỘT ĐỊNH CHẾ

VỀ THƯƠNG MẠI
Tại sao ASEAN là một định chế về thương mại?
-

Ngày 20/11/2007 bản Hiến chương của tổ chức Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) gồm 13 chương với
55 điều khoản và 4 phụ lục đã được các nguyên thủ và
người đứng đầu Chính phủ của 10 quốc gia thành viên
long trọng thông qua và ký tại Singapore nhân dịp dự Hội
nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13.

-

Hiến chương đã biến ASEAN trở thành một thực thể pháp
lý với các mục tiêu tạo lập một khu vực tự do thương mại
duy nhất cho khu vực gồm 500 triệu người

=>

Khẳng định rõ ràng quy chế pháp lý quốc tế của tổ
chức ASEAN => là 1 định chế


×