Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Chính sách của liên bang nga đối với hiệp hội các quốc gia đông nam á ( ASEAN ) dưới thời tổng thống v putin ( 2000 2008 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.24 KB, 93 trang )

1

Công trình đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh

Bộ giáo dục và đào tạo
Trườngưđạiưhọcưvinh
--------------

Lê doÃn huy
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn công
khanh

chính sách của liên bang nga đối với
hiệp hội các quốc gia đông nam á - asean
dớibiện
thời
tổng thống v.putin (2000 - 2008)
Phản
1:..
..

Chuyên ngành: lịch sử thế giới

Phản biện 2:..
MÃ số: 60.22.50
..

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử
Luận văn sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm Luận văn tại Trờng
Đại học Vinh Vào hồi.giờ., ngày.tháng.năm 200


Vinh - 2008

Có thể tìm hiểu Luận văn tại Th viện Trờng Đại học Vinh


2

1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
4.Giới hạn của đề tài
5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
6. Đóng góp của luận văn
7. Bố cục của luận văn
nội dung
Chơng 1: Những nhân tố cơ bản tác động đến chính sách của Liên bang Nga
đối với Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á (ASEAN) thời kỳ cầm qun cđa
Tỉng thèng V. Putin (2000 - 2008).

1.1. Nh©n tè Lịch sử .
1.1.1 Khái quát chính sách của Liên bang Nga đối với ASEAN
1.1.2 Vị thế của Liên bang Nga đối với ASEAN
1.1.3. Những hạn chế trong chính sách của Liên bang Nga đối với
ASEAN dới thời B.Yeltsin.
1.2. Nhân tố Quốc tế, khu vực
1.2.1. Bối cảnh quốc tế
1.2.1.1. Tình hình kinh tế
1.2.1.2. Tình hình an ninh, chính trị
1.2.2. Bối cảnh khu vực châu á - Thái Bình Dơng

1.2.2.1.Tình hình kinh tế
1.2.2.2. Tình hình an ninh, chính trị

Chơng 2: Chính sách của Liên bang Nga đối với Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam á qua hai nhiệm kỳ
Tổng thống V. Putin ( 2000 - 2008).
2.1. Kh¸i qu¸t chung vỊ chÝnh s¸ch của Liên bang Nga đối với ASEAN
2.1.1. Nhiệm kỳ I cđa Tỉng thèng V.Putin
2.1.2. NhiƯm kú II cđa Tỉng thèng V.Putin
2.2. Chính sách của Liên bang Nga đối với một sè níc trong tỉ chøc ASEAN
2.2.1. §èi víi ViƯt Nam.
2.2.1.1. Hợp tác trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao.
2.2.1.2. Hợp tác trên lĩnh vực an ninh, quân sự.
2.2.1.3. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
2.2.1.4. Hợp tác về thơng mại.
2.2.1.5. Hợp tác trên lĩnh vực khoa học- kỹ thuật, giáo dục và đào tạo
2.2.2. Đối với Thái Lan
2.2.3. Đối với Singapore
2.2.4. Đối với các nớc khác
2.2.4.1. Đối với Indonesia
2.2.4.2. §èi víi Malaysia

Ch¬ng 3: Mét sè nhËn xÐt vỊ chÝnh sách của Liên bang Nga đối
với tổ chức ASEAN qua hai nhiƯm kú tỉng thèng V. Putin
(2000 - 2008).
3.1. Nh÷ng thành quả chủ yếu của chính sách Liên bang Nga ®èi víi ASEAN

1
4
6

7
7
8
9

10
10
10
15
20
23
23
23
25
29
30
32

40
40
41
46
55
55
56
60
61
64
66
70

73
75
75
77
84
84


3

3.2. Những thuận lợi và khó khăn của chính sách Liên bang Nga đối với ASEAN
3.2.1. Thuận lợi
3.2.2. Khó khăn
3.3. TriĨn väng cđa quan hƯ Nga - ASEAN
3.4. VÞ trÝ cđa ViƯt Nam trong quan hƯ Nga - ASEAN

KÕt ln
Tµi liệu tham khảo

84
86
90
93
97
102

Phụ lục

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (viết tắt là ASEAN) đợc thành lập
vào ngày 8/8/1967. Hiện nay với quy mô dân số khoảng 570 triệu ngời,
tổng diện tích lÃnh thổ là 4,5 triệu km2, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt
khoảng 800 tỷ USD và tổng kim ngạch thơng mại đạt khoảng 750 tỷ USD,
ASEAN trở thành một đối tác quan trọng của nhiều quốc gia và là khu vực
phát triển kinh tế năng động trong nền kinh tế thÕ giíi.
Trong nhiỊu thËp kû qua, ASEAN lµ khu vùc có tầm quan trọng đặc
biệt về địa - chiến lợc và địa - kinh tế: có tài nguyên thiên nhiên dồi dào, là
ống thông gió, ngà ba đờng giữa Đông và Tây, là trung điểm của tuyến
đờng vận tải chiến lợc giữa các châu lục. Do đó, ASEAN đà từng là mặt
trận quan trọng của cuộc chạy đua hai cực Xô - Mỹ thời Chiến tranh lạnh.
Ngày nay ASEAN có vị thế quan trọng trong quan hệ quốc tế, gắn liền với
lợi ích chiến lợc của nhiều cờng quốc trên thế giới. Chính vị thế chiến lợc
của khu vực Đông Nam á khiến cho không một cờng quốc nào có thể bỏ
qua nhân tố ASEAN trong chiến lợc đối ngoại của mình tại khu vực CA TBD nói chung và Đông Nam á nói riêng.
Sau khi Liên Xô tan rà vào cuối năm 1991, Liên bang Nga xuất hiện
trên vũ đài quốc tế với t cách là nớc đợc thừa kế hợp pháp quyền lợi ngoại
giao trên trờng quốc tế của Liên Xô trớc đây. Liên bang Nga không chỉ đợc
kế thừa phần lớn di sản kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật của Liên Xô mà
còn tiếp nhận ghế uỷ viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Tuy
nhiên, do những khó khăn trong nớc và chính sách đối ngoại thân phơng
Tây, vai trò, vị trí cờng quốc của Nga trên trờng quốc tế bị giảm sút đáng
kể. Để khắc phục tình trạng đó, từ những năm cuối thế kỷ XIX, Liên bang
Nga đà áp dụng nhiều biện pháp, trong đó có sự điều chỉnh chiến lợc đối
ngoại, lấy ASEAN làm một trong năm hớng u tiên của mình.
Sự điều chỉnh chiến lợc đối ngoại từ hớng Tây sang chiến lợc đối
ngoại cân bằng Đông - Tây, hớng về khu vực CA- TBD trong đó có §NA


4


của Nga, với t cách là cờng quốc thế giới đà tác động không nhỏ đến tơng
quan lực lợng ở khu vực này thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, làm thay đổi
quan hệ song phơng giữa Nga với từng nớc cũng nh giữa các nớc với nhau.
Tuy nhiên, sự điều chỉnh đó cũng cha đủ mạnh để có thể vực dậy một nớc
Nga đà lâm vào khủng hoảng kinh tế - chính trị - xà hội diễn ra trầm trọng.
Nớc Nga dần đà mất đi vai trò, vị thế của mình trên trờng quốc tế. Di sản
mà ngời tiền nhiệm để lại cho đơng kim Tổng thống V.Putin không gì hơn
ngoài một nớc Nga sau cơnđịa chấn chính trị, với một gia sản khiêm tốn.
Do đó, dù đà có những nổ lực để cứu vớt nhng cũng không thể khôi phục
ngay đợc vị thế cờng quốc của mình. Nga có nguy cơ trở thành quốc gia
hạng hai trên vũ đài chính trị. Trong bối cảnh đó, nớc Nga rất cần một gơng mặt mới để có thể đa nớc Nga thoát khỏi sự khủng hoảng, đồng thời
khôi phục lại vị thế cờng quốc của nớc Nga trên thế giới. Gơng mặt mới đó
chính là đơng kim Tổng thống Nga V. Putin.
Ngày 26/3/2000, V. Putin - một nhân vật mà trớc đó không lâu còn ít
ngời biết đến đà giành thắng lợi áp đảo trong cuộc bầu cử Tổng thống với
53% phiếu bầu và chính thức trở thành Tổng thống thứ hai của nớc Nga
mới. Ngay sau khi lên cầm quyền, V.Putin đà tiến hành một loạt những cải
cách mang hiệu quả thực tế, điều chỉnh trong lĩnh vực nội trị và ngoại giao
nhằm đáp ứng mong mỏi của ngời dân Nga muốn lấy lại một nớc Nga hùng
mạnh, có vai trò, vị trí xứng đáng trên trờng quốc tế. Trong lĩnh vực đối
ngoại, chính quyền Putin đà có những đổi mới nhất định mang tính mềm
dẻo, cân bằng, độc lập, tự chủ và đa phơng hoá các quan hệ, trong đó đáng
chú ý có những thay đổi trong chính sách đối với khu vực CA - TBD nói
chung và ASEAN nói riêng.
Từ trớc đến nay, ASEAN thờng đợc coi là điểm yếu trong chiến lợc
đối ngoại của Liên Xô cũng nh Liên bang Nga. Thời kỳ huy hoàng nhất
của Liên Xô ở ĐNA chính là giai đoạn L. Brêgiơnhép cầm quyền, với việc
Liên Xô ký đợc Hiệp ớc Hữu nghị, hợp tác Xô - Việt, xác lập sự hiện diện
quân sự của mình ở ĐNA. Sau khi Liên Xô tan rà do những khó khăn trong

nớc, khi Nga rút khỏi căn cứ quân sự tại Cam Ranh (Việt Nam) hầu nh Liên
bang Nga mất hết ảnh hởng ở khu vực này. Tuy nhiên, từ sau chiến tranh
lạnh đến nay, ĐNA ngày càng nổi lên nh một điểm sáng trên bản đồ thế giới
về tốc độ phát triển kinh tế, về sự ổn định, hoà bình và thống nhất trong tổ
chức ASEAN. Chính vì vậy, vị trí chiến lợc của ĐNA đợc nâng cao trong
tầm nhìn chiến lợc của các nớc lớn, trong đó có Liên bang Nga. Chính sách


5

đối với ASEAN đà đợc định hình cơ bản dới thời B.Yeltsin, nhng vấn đề đặt
ra là với sự thay đổi lÃnh đạo Nga thì chính sách của Nga đối với ASEAN có
gì mới và đem lại kết quả ra sao ?
Là một thành viên của tổ chức ASEAN, lại có quan hệ truyền thống
tốt đẹp với Liên bang Nga, do đó Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng
trong việc thúc đẩy hợp tác toàn diện Nga - ASEAN. Đồng thời, Việt Nam
rất quan tâm theo dõi những thay đổi trong chính sách của Nga đối với
ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng để từ đó xây dựng đối sách phù
hợp, khai thác có hiệu quả mối quan hƯ Nga - ViƯt phơc vơ sù nghiƯp c«ng
nghiƯp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trớc tình hình trên, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chính sách của
Liên bang Nga ®èi víi ASEAN díi thêi V. Putin lµ viƯc lµm cần thiết, có ý
nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Trớc hết, sẽ góp phần nhận thức đúng đắn
tính tất yếu, quá trình và nội dung cơ bản chính sách của Nga đối với
ASEAN; mặt khác, nêu lên xu hớng vận động, phát triển của chính sách và
khẳng định vị trí Việt Nam là cầu nối của mối quan hệ Nga - ASEAN.
Trên cơ sở đó, luận văn sẽ nêu lên những kết quả bớc đầu của chính sách,
triển vọng phát triển của chính sách đối với ASEAN của Nga trong thời
gian tới. Đồng thời đa ra một số kiến nghị góp phần đẩy mạnh quan hệ Nga
- Việt đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nớc, vì sự nghiệp

hoà bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên toàn thế giới. Với những
lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: Chính sách của
Liên bang Nga đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) dới
thời Tổng thống V. Putin (2000 - 2008) làm luận văn tốt nghiệp của
mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chính sách của Liên bang Nga đối với ASEAN dới thời Tổng thống
V.Putin (2000 - 2008) là một giai đoạn mới khi Tổng thèng V.Putin võa kÕt
thóc hai nhiƯm kú cđa m×nh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây có nhiều
công trình nghiên cøu viÕt vỊ chÝnh s¸ch CA- TBD nãi chung, ASEAN nói
riêng của Liên bang Nga tơng đối nhiều. Song, hầu hết các nguồn t liệu
mới chỉ phân tích những chính sách cụ thể trên một số mặt, một số vấn đề
chứ cha có tài liệu nào phân tích một cách có hệ thống toàn bộ chính sách
của Liên bang Nga đối với ASEAN của chính quyền V. Putin. Đây là một
khó khăn cho ngời viết trong quá trình hoàn thành luận văn này. Có thể


6

chia các công trình nghiên cứu và các bài viết của các tác giả ra làm hai
nhóm chính:
Nhóm thứ nhất : Nghiên cứu các vấn đề chung của khu vực CA TBD trong ®ã cã ASEAN :
- “Sù ®iỊu chØnh chiến lợc của các nớc khu vực CA - TBD trong thời
gian gần đây, sách kỷ yếu hội thảo khoa học do Viện CA- TBD tổ chức
đầu năm 1993.
- Nga đẩy mạnh bớc sang CA - TBD của tác giả Hồ Châu đăng tải
trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5, năm 1996.
- Sự điều chỉnh chính sách của các nớc lớn đối với CA - TBD từ sau
chiến tranh lạnh và vấn đề đặt ra với Việt Nam của tác giả Hồ Châu, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1997.

- Sự điều chỉnh chính sách CA- TBD cđa Liªn bang Nga díi thêi
Tỉng thèng V. Putin (2000 - 2006), của Nguyễn Thị Minh Duyên, Luận
văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Vinh.
- Một ASEAN ở trái tim châu á năng động, của tác giả Phơng Hà
đăng tải trên Báo Nhân dân số 57 ngày 18/11/2007.
Tuy có khác nhau về qui mô công trình, phạm vi nghiên cứu nhng
các nhà khoa học đều thống nhất ở những điểm quan trọng sau:
+ Châu á- Thái Bình Dơng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
mọi lĩnh vực của thế giới.
+ Khu vực Đông Nam á víi tỉ chøc ASEAN trë thµnh mét tỉ chøc
cã träng lợng ở CA - TBD và đóng vai trò không thể thiếu đợc trong đời
sống chính trị, kinh tế của toàn khu vực châu á - Thái Bình Dơng.
+ Do đó, các nớc đặc biệt là các cờng quốc đà và đang điều chỉnh
chính sách khu vực của mình nhằm mở rộng ảnh hởng, giành lấy vai trò chi
phối khu vực trong thế kỷ XXI. Do sự đan xen các mâu thuẫn giữa các lợi
ích cho nên CA - TBD trong thế kỷ XXI, bên cạnh xu thế chủ đạo là hoà
bình và hợp tác, vẫn còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
Nhóm thứ hai : Tập trung nghiên cứu những chính sách của Nga đối
với ASEAN trong những năm gần đây. Trong đó đáng chú ý:
- Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với ASEAN từ 1993
đến nay của tác giả Đặng Thanh Toán đăng trên Tạp chí Nghiên cứu châu
Âu số 5, năm 2002.


7

- Quan hệ Nga - ASEAN trong những năm đầu thế kỷ XXI của tác giả
Nguyễn Quang Thuấn đăng trên Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 6, năm
2005.
- Quan hƯ ViƯt - Nga trong bèi c¶nh qc tÕ míi” của Võ Đại Lợc,

Lê Bộ Lĩnh, NXB Thế giới, Hà Nội, năm 2005.
- Vị trí của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga
hiện nay của tác giả Nguyễn Quang Thuấn đăng trên Tạp chí Nghiên cứu
châu Âu số 3, năm 2006.
- Chiến lợc đối ngoại của Liên bang Nga đến năm 2020 và vị trí
của ASEAN trong chiến lợc đó của tác giả Hoàng Minh Hà đăng trên Tạp
chí Nghiên cứu châu Âu, số 6 (81).
ở đây các tác giả đều khẳng định vị trí của ASEAN trong chiến lợc
phát triển quan hệ Nga - ASEAN trong bối cảnh mới, những u tiên trong
chính sách đối ngoại của cả hai phía; vị trí và vai trò của ViƯt Nam trong
quan hƯ Nga - ASEAN. ChÝnh s¸ch cđa Nga ®èi víi ASEAN võa mang tÝnh
kÕ thõa, ®ång thêi Tổng thống Putin đà có những điều chỉnh mới cho phù
hợp với môi trờng trong nớc và quốc tế đầu thế kỷ XXI. Chính sách đối
ngoại thời V. Putin so với B.Yeltsin thực dụng hơn rất nhiều. Bên cạnh đó,
các công trình này còn tập trung nghiên cứu quan hệ song phơng giữa Nga và
một số nớc trong tổ chức ASEAN Tuy nhiên, cho đến nay ch Tuy nhiên, cho đến nay cha có tác giả
nào tập trung nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về chính sách ®èi
víi ASEAN cđa chÝnh qun V. Putin nãi chung vµ tác động của nó đối với
mối quan hệ Nga - Việt.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các tác
giả trong và ngoài nớc và sự cố gắng của bản thân, luận văn sẽ đi sâu vào
những chính sách lớn và cụ thể với mét sè níc trong tỉ chøc ASEAN. Tõ
®ã rót ra mét sè nhËn xÐt vỊ triĨn väng ph¸t triĨn cđa chính sách đối với
ASEAN của Nga trong thời gian tới và khẳng định vị trí của Việt Nam
trong quan hệ Việt Nam - Nga - ASEAN.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích
Luận văn đi sâu phân tích những nhân tố tác động đến chính sách
của Liên bang Nga đối với Hiệp hội các quốc gia ĐNA của chính quyền
V.Putin. Đồng thời làm rõ những chính sách cụ thể đối với một số nớc

trong khu vực đặc biệt là Việt Nam. Qua đó, luận văn sẽ bớc ®Çu ®a ra mét


8

sè nhËn xÐt, triĨn väng ph¸t triĨn mèi quan hƯ Nga - ASEAN trong thời
gian tới.
3.1. Nhiệm vụ
Để đạt đợc các mục đích trên, luận văn sẽ nêu và giải quyết các
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phân tích những nhân tố cơ bản tác động đến chính sách của Liên
bang Nga đối với ASEAN.
- Phân tích chính sách chung, cụ thể của Nga đối với ASEAN dới
thời cầm quyền của Tổng thống V.Putin.
- Từ sự phân tích thực trạng của chính sách của chính quyền V. Putin
đối với ASEAN, chúng tôi mạnh dạn rút ra một số nhận xét về những thuận
lợi và khó khăn. Đồng thời đa ra một số kiến nghị để Việt Nam có thể khai
thác đợc nhân tố Nga phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Giới hạn của đề tài
- Về thời gian : Luận văn đề cập đến chính sách của Liên bang Nga
đối với ASEAN từ khi V.Putin làm Tổng thống cho đến tháng 5/2008.
- Về nội dung : Luận văn chỉ tập trung đề cập đến chính sách ®èi
ngo¹i cđa Nga ®èi víi tỉ chøc ASEAN nãi chung, quan hƯ gi÷a Nga víi
mét sè níc trong tỉ chøc, đặc biệt là mối quan hệ Nga - Việt. Từ đó rút ra
một số nhận xét về thuận lợi, thách thức của chính sách đó.
5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn t liệu
- Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Các Thông điệp Liên bang của Tổng thống Nga từ năm 2000 đến nay
- Các t liệu có tính chất chung về lịch sử, văn hoá, kinh tế Nga và khu vực

Đông Nam á.
- Các công trình khoa học, luận án lịch sử nghiên cứu về chính sách đối
ngoại của Nga đối với khu vực CA - TBD nói chung và ASEAN nói riêng.
- Các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học nh: Nghiên cứu châu Âu, Tạp
chí Cộng sản, Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam á, Thông tin
khoa học xà hội.
- Hệ thống tin bài về chủ đề nghiên cứu đăng trên báo chí trong 8 năm
- Các sách, chuyên đề nói về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga
- Nguồn t liệu Internet.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu


9

Đề tài luận văn thuộc về vấn đề quan hệ quốc tế, vì vậy phơng pháp
nghiên cứu chủ yếu của luận văn là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Cả
hai phơng pháp này kết hợp nhuần nhuyễn với nhau trong quá trình nghiên cứu.
Ngoài ra để hỗ trợ cho hai phơng pháp này, luận văn còn sử dụng phơng pháp
so sánh đối chiếu, hệ thống, tổng hợp, dự báo với cách nhìn đánh giá vấn đề từ
góc độ lịch sử một cách toàn diện và khoa học.
Từ nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu trên, chúng tôi cố gắng
khai thác và xử lý thông tin một cách khách quan và trung thực nhất.
6. Đóng góp của luận văn
- Dựa vào các nguồn t liệu, luận văn sẽ phân tích một cách có hệ
thống những nhân tố tác động đến Liên bang Nga đòi hỏi chính quyền
V.Putin phải điều chỉnh chính sách đối ngoại nói chung và đối với tổ chức
ASEAN nói riêng, những khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện
chính sách.
- Luận văn sẽ làm nổi bật những điểm mới trong chính sách của
V.Putin đối với một số nớc thành viên của ASEAN đặc biệt là đối với Việt

Nam. Đồng thời đa ra một số nhËn xÐt, triĨn väng ph¸t triĨn cđa quan hƯ
Nga - ASEAN. Từ đó luận giải và làm sáng tỏ hơn chủ trơng của ta tiếp tục
củng cố, phát triển quan hệ trên nhiều mặt với các bạn bè truyền thống,
trong đó có Liên bang Nga; khẳng định Việt Nam là chiếc cầu nối trong
quan hệ Nga - ASEAN.
- Đợc tiếp cận từ góc độ lịch sử, do đó luận văn có thể sử dụng làm t
liệu tham khảo khi nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nga và quan hệ
Nga - ViƯt trong bèi c¶nh qc tÕ míi.
7. Bè cơc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
bao gồm 3 chơng :
Chơng 1: Những nhân tố cơ bản tác động đến chính sách của Liên
bang Nga đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) thời kỳ
cầm quyền của Tổng thống V. Putin (2000 - 2008).
Chơng 2: Chính sách của Liên bang Nga đối với Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á qua hai nhiệm kỳ Tổng thống V. Putin (2000 - 2008).
Ch¬ng 3 : Mét sè nhËn xÐt về chính sách của Liên bang Nga đối với
tổ chức ASEAN qua hai nhiƯm kú Tỉng thèng V. Putin (2000 - 2008).


10

nội dung
Chơng 1
Những nhân tố cơ bản tác động đến chính sách của
Liên bang Nga đối với Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á (ASEAN) thời kỳ cầm quyền của
Tổng thống V. Putin (2000 - 2008)
1.1. Nhân tố Lịch sử.
1.1.1 Khái quát chính sách của Liên bang Nga đối với ASEAN

Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc, Liªn Xô đà có sự chú ý đến
khu vực CA- TBD nói chung và các nớc ĐNA nói riêng. Mục đích của Liên
Xô trong thời gian này là mở rộng biên giíi cđa Chđ nghÜa x· héi thÕ giíi,
lµm tan r· hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa đế quốc. Chính vì vậy, khu vực
ĐNA đà đợc Liên Xô quan tâm, đặc biệt là các nớc Đông Dơng. Riêng Việt
Nam, từ năm 1978 đà ký hiệp ớc hữu nghị và hợp tác với Liên Xô và Việt
Nam đà trở thành trọng điểm trong chiến lợc CA- TBD của Liên Xô. Trong
giai đoạn này, Liên Xô chú trọng triển khai kế hoạch khai thác tài nguyên và
phát triển kinh tế sang phía đông và CA - TBD trong đó có khu vực ĐNA.
Trong quan hệ buôn bán hai chiều giữa Liên Xô và các nớc ĐNA vào năm
1989 đà có bớc phát triển, cụ thể là giữa Liên Xô- Việt Nam lên tới 1910,0
triệu rúp, Liên Xô - Thái Lan là 256,6 triệu rúp, Liên Xô - Malaysia là 165,6
triệu rúp [50, tr.99].


11

Trong giai đoạn từ 1985 - 1991, Liên Xô có chủ trơng giải toả tình
trạng đối đầu căng thẳng để chuyển sang quan hệ hoà bình, bình đẳng và
hợp tác ở CA - TBD; tỏ rõ sự quan tâm đến viƯc më réng c¸c quan hƯ kinh
tÕ víi c¸c níc trong khu vực và tích cực ủng hộ sáng kiến của các nớc
ĐNA nhằm xây dựng ĐNA thành một khu vực phi hạt nhân. Đồng thời,
Liên Xô tăng cờng quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản...,
và các nhà lÃnh đạo Liên Xô tích cực tổ chức các chuyến thăm các nớc
ASEAN nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế với các nớc trong khu vực
Đông Nam á.
Sau khi Liên Xô tan rà vào cuối năm 1991, Liên bang Nga chính là
quốc gia - ngời kế tục Liên Xô. Liên bang Nga nhanh chóng kế thừa
quyền lợi và nghĩa vụ của Liên Xô trên tất cả các mặt. Phơng Tây và các nớc lớn cũng tiếp nhận quy chế Nga với t cách là quốc gia - ngời kế tục
Liên Xô mà biểu hiện trớc hết là ®ång ý chun giao cho Liªn bang Nga

ghÕ viªn thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Tuy nhiên, vào thời điểm đảo lộn và rối loạn lúc đó, thực lực của
Nga đà suy giảm trông thấy. Một cuộc khủng hoảng toàn diện bao trùm lên
nớc Nga: suy thoái kinh tế, rối loạn chính trị, cơ sở vật chất - kỹ thuật quân
sự xuống cấp nghiêm trọng, xà hội bế tắc. Nớc Nga phải đối mặt với những
thách thức vô cùng to lớn: nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nguy cơ bùng nổ
cuộc đấu tranh đòi cải cách xà hội do đời sống nhân dân không đợc cải
thiện, nguy cơ an ninh quốc gia bị đe doạ do khối Vácsava tự giải thể,
những vùng đệm thời Liên Xô trớc đây mất đi, quan hệ của các nớc Cộng
hoà với Nga và với nhau tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, nguy cơ bị cô lập trên
trờng quốc tế... Trong bối cảnh thế giới hậu Chiến tranh lạnh, Liên bang
Nga không có kẻ thù công khai và trực tiếp, nhng cũng không có đồng
minh. Dờng nh nớc Nga đứng tách biệt khỏi xu thế khu vực hoá, quốc tế
hoá, toàn cầu hoá. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) chỉ là một cộng
đồng lỏng lẻo, kiểu nh hữu danh vô thực, bởi nó chỉ tồn tại trên giấy chứ
không có bất cứ cơ chế hoạt động cụ thể nào.
Liên bang Nga ra đời trong bối cảnh trong nớc và qc tÕ nh vËy cho
nªn chÝnh qun cđa Tỉng thèng B.Yeltsin đứng trớc những vấn đề nan
giải trong việc hoạch định và thực thi chính sách đối nội, đối ngoại. Để đa
nớc Nga sớm ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục duy trì vai trò cờng quốc trên
trờng quốc tế, chính quyền B.Yeltsin đà phác hoạ đờng lối phát triển của nớc Nga với các mục tiêu chiến lợc tổng qu¸t nh sau:


12

- ổn định và phát triển nền kinh tế thị trờng trên cơ sở t nhân hoá.
- ổn định tình hình chính trị, xà hội trong nớc, xây dựng một thể chế
chính trị theo hớng đa nguyên, đa Đảng và dân chủ hoá theo mô hình phơng Tây.
- Giữ vững tiềm lực quân sự vốn có, trên cơ sở đó củng cố vị trí, vai
trò cờng quốc của nớc Nga trên trờng quốc tế.

Căn cứ vào các mục tiêu chiến lợc có tính chất định hớng trên, chính
sách đối ngoại của Nga đợc hoạch định và điều chỉnh thông qua thực tiễn
hoạt động đối ngoại. Nhìn chung Liên bang Nga chđ tr¬ng tõ bá ý thøc hƯ
trong quan hƯ qc tế, thiết lập quan hệ đối ngoại kiểu mới với tất cả các nớc trên thế giới trên cơ sở hợp tác, đối tác, theo nguyên tắc hai bên cùng có
lợi, hay nói cách khác đó là tối thiểu t tởng, tối đa lợi ích, u tiên trớc hết
cho lợi ích quốc gia, dân tộc [22, tr.104].
Song, trên thực tế, quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của
Nga nói chung và chính sách đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) nói riêng dới thời Tổng thống B.Yeltsin nhìn chung gặp khá
nhiều khó khăn. Giai đoạn đầu khi vừa lên cầm quyền (1991 - 1993), do
phải đối mặt với quá nhiều khó khăn nên chính quyền B.Yeltsin dù có
muốn cũng không thể quan tâm tới khu vực này. Có thể nói Nga cha xác
định đợc cho mình một chiến lợc cụ thể đối với CA - TBD nói chung và
ASEAN nói riêng. Do đó, quan hệ của Nga với khu vực còn rất mờ nhạt và
Nga hầu nh bị gạt ra ngoài sân khấu chính trị khu vực. Điều này không có
gì khó hiểu bởi hai lý do chñ yÕu sau:
Thø nhÊt, cho dï Nga cã nhËn thức đợc tầm quan trọng của khu vực
này thì với thực lực quá yếu kém của mình Nga cũng đành lực bất tòng
tâm. Một nớc Nga mới vừa mới ra đời sau cơn địa chấn về chính trị do
sự tan rà của Liên Xô, lại phải lo đối phó với nguy cơ tan vỡ từ bên trong
thì không thể có đủ điều kiện và khả năng hớng ra bên ngoài.
Thứ hai, lúc này mục tiêu mà chính quyền B.Yeltsin đặt ra cho nớc
Nga là xoá bỏ di sản của Liên Xô, chuyển sang mô hình mới kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Để thực hiện mục tiêu này, Nga xác định đối tợng
tranh thủ hàng đầu là Mỹ và các nớc phơng Tây. Nga coi các nớc này
không chỉ là mô hình phát triển để noi theo, là nguồn trợ giúp về vốn, kỹ
thuật và kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu và cơ chế... mà đây còn là lực lợng
quan trọng chi phối tình hình thế giới mà Nga đang mong muốn hoà nhập
và tranh thủ cơ hội. Suốt giai đoạn này, nớc Nga đà thực hiện mọi biÖn



13

pháp, kể cả những thoả hiệp không điều kiện để chứng minh Nga không có
lợi ích đối lập với Mỹ và phơng Tây.
Chính vì vậy, chính sách đối ngoại mà Nga thực thi trong giai đoạn
này là chính sáchđịnh hớng Đại Tây Dơng, đặt trọng tâm vào quan hệ với
phơng Tây với mục tiêu bằng mọi cách hoà nhập càng nhanh càng tốt vào
cộng đồng các nền dân chủ phơng Tây, thậm chí sẵn sàng nhợng bộ Mỹ và
phơng Tây trên một số vấn đề nhạy cảm. Điều đó lý giải vì sao quan hệ với
CA - TBD nói chung, ĐNA nói riêng không đợc quan tâm đúng mức.
Tuy nhiên, kết quả thực hiện lại không nh mong muốn. Trên thực tế,
từ tháng 12/1991 đến cuối năm 1993, Nga theo đuổi đờng lối thân phơng
Tây đà cho các nhà lÃnh đạo Nga thấy rằng: Nga cha trở thành thành viên
thực sự của phơng Tây cho dù ngời Nga đà tỏ thái độ thiện chí, nhợng bộ,
mu cầu đợc hợp tác, đợc hoà nhập với thế giới phơng Tây để có ®ỵc sù viƯn
trỵ vỊ kinh tÕ, đng hé vỊ chÝnh trị. Nhng kết quả đà phải trả giá quá đắt. Phơng Tây vẫn nhìn Nga bằng con mắt dè chừng và e ngại. Họ lo sợ Chú
Gấu bắc cực hồi phục và tiếp tục đe doạ an ninh của họ nh trớc kia [7,
tr.12]. Vì thế, phơng Tây tìm cách kìm chế Nga, viện trợ cho Nga một cách
nhỏ giọt lại kèm theo nhiều điều kiện hà khắc nh Mỹ høa cho Nga vay 14
tû USD nhng trªn thùc tÕ chỉ giải ngân đợc 4 tỷ USD, hay G7 hứa viƯn trỵ
cho Nga 43 tû USD nhng ci cïng Nga chỉ nhận đợc 15 tỷ với mục đích
chỉ là để trả nợ... nhằm giữ Nga mÃi mÃi là công dân loại hai trên vũ đài
chính trị.
Những phân tích trên cho thấy chính sách đối ngoại tuyệt đối hoá
phơng Tây của Nga giai đoạn 1991- 1993 đà làm cho Nga đánh mất vai trò
chủ động trong quá trình sắp xếp lại lực lợng ở châu Âu cũng nh châu á
thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Chính sách ngả theo phơng Tây của Nga thời
gian này đà giúp các nớc phơng Tây giành đợc lợi thế trong việc xác định
xu hớng, tính chất và nhịp độ phát triển của quá trình đó. Nớc Nga từng bớc buộc phải đứng ngoài quá trình này và Nga đứng trớc nguy cơ bị cô lập
không chỉ với châu Âu mà cả CA- TBD.

Những thất bại trong chính sáchthân phơng Tây khiến ảo tởng
trông chờ vào sự giúp đỡ của phơng Tây trong chính giới Nga sụp đổ. Mặt
khác, nội bộ Nga có nhiều thay đổi, trong Quốc hội mới thế lực dân tộc chủ
nghĩa mạnh lên, trong chính phủ phái thực dụng chiếm u thế, lực lợng phái
dân chủ thân phơng Tây suy yếu, ảnh hởng của quân đội tăng lên, tâm lý
đòi hỏi bảo vệ lợi ích dân tộc, khôi phục địa vị nớc lớn ngày càng mạnh.


14

Do đó, giới lÃnh đạo Nga nhận thức đợc nhu cầu phải khắc phục sự phiến
diện trong quan hệ với phơng Tây. Từ đó, các hoạt động ngoại giao của
Nga bắt đầu đợc mở sang phơng Đông nh một nổ lực nhằm đa dạng hoá và
cân bằng hơn để khai thác tối đa các yếu tố có lợi cho mình.
Kết quả từ năm 1994, chính sách đối ngoại của nớc Nga đối với CATBD nói chung, các nớc ASEAN nói riêng bắt đầu có bớc chuyển căn bản
từ chính sách định hớng Đại Tây Dơng quá thiên về phơng Tây sang
chính sách cân bằng Đông - Tây, theo đó quan hệ với các nớc khu vực
ĐNA dần đợc chú trọng hơn. Trên thực tế là kinh tế CA- TBD đặc biệt là
khu vực ĐNA đang phát triển nhanh chóng, năng động và giàu tiềm năng,
nếu đợc hợp tác với Nga sẽ giúp biến vùng Viễn Đông và Xiberi thành khu
vực phát triển mà bản thân Nga không thể làm nổi. Mặt khác, hai hớng Tây
và Nam đang gặp nhiều khó khăn. Vì vậy mở rộng quan hệ với CA- TBD,
trong ®ã cã tỉ chøc ASEAN ®· trë thµnh sù lùa chọn của Nga. Điều đó đợc
thể hiện trong Những nguyên tắc cơ bản chính sách đối ngoại của Liên
bang Nga mà Tổng thống B.Yeltsin đà phê chuẩn vào tháng 1/1994, nêu
rõ: Tăng cờng chính sách đối ngoại CA- TBD có thể thực hiện khả năng
cân bằng các mặt đối với phơng Tây. Nh thế càng thể hiện địa vị nớc u - á
của Nga. Ngoại trởng Kozyrev nói rõ hơn: Lợi dụng địa vị độc nhất vô
nhị nớc lớn á - Âu là nhiệm vụ trọng yếu trong chính sách đối ngoại của
Nga [87]. Đặc biệt, trong một cuộc họp báo của Bộ ngoại giao Nga ngày

27/10/1993, Tổng thống B.Yeltsin đà phê phán Bộ Ngoại giao: Cha chú
trọng đúng mức đến phơng Đôngvà Chính sách ngoại giao của Nga
phong phú, đa dạng và toàn diện. Trong khi phát triển quan hệ với các nớc
phơng Tây, Nga phải hết sức phát triển quan hệ với các nớc phơng Đông.
Chúng ta phải vững vàng hớng về phơng Đông [50, tr.38]. Trong thông điệp
Liên bang năm 1996, Tổng thống B.Yeltsin đà nhấn mạnh tính chất đa phơng hoá trong chính sách đối ngoại của Nga và khẳng định các nớc châu á
đà trở thành chỗ dựa quan trọng để củng cố vị trí đối ngoại của Nga. Năm
1996 cũng là năm đánh dấu việc hiện thực hoá chiến lợc Cân bằng Đông Tây với việc Primakov đợc bổ nhiệm làm Bộ trởng Ngoại giao thay cho
Kozyrev- đại diện tiêu biểu của trờng phái thân phơng Tây. Từ đó cũng đồng
nghĩa với viƯc Nga tÝch cùc triĨn khai chÝnh s¸ch CA- TBD nói chung và
ASEAN nói riêng.
Thời kỳ Chiến tranh lạnh, chính sách và quan hệ với châu á, trong
đó có Đông Nam á, là một bộ phận của chiến lợc Toàn cầu của Liên Xô.


15

Đến thời kỳ đầu của nớc Nga mới, quốc gia này đứng ngoài hầu hết các
hoạt động quốc tế ở khu vực ĐNA: quan hệ với Việt Nam cùng các nớc
Đông Dơng giảm sút, với các nớc ASEAN không đợc cải thiện. Sau khi
điều chỉnh chính sách đối ngoại, nớc Nga đà có những bớc đi tích cực cho
sự hiện diện của mình ở khu vực này.
Tuy không có hẳn một chiến lợc đối với ASEAN nh Liên minh châu
Âu, nhng sau khi khẳng định tính tất yếu của việc có mặt ở khu vực này,
Liên bang Nga đà từng bớc tiếp cận khu vực đợc xem là cửa ngõ cho Nga
đi vào Đông á câu lạc bộ mới về kinh tế và an ninh nh chữ thờng dùng
của báo chí Nga. Mở đầu là việc Liên bang Nga thoạt tiên trở thành đối tác
t vấn của ASEAN năm 1994 rồi hai năm sau đợc công nhận là đối tác đối
thoại đầy đủ. Tiếp đó, cơ cấu đối thoại ASEAN - Nga đợc định hình nhanh
chóng gồm 4 thiết chế.

Nh vậy, sau những năm sốt sắng vồ vập áp dụng mô hình của Mỹ và
phơng Tây, tập trung mọi u tiên đối ngoại vào các đối tợng trên, Liên bang
Nga dới sự cầm quyền của Tổng thống B. Yeltsin đà không thu đợc kết quả
nh mong muốn. Nga chẳng những không thoát khỏi khủng hoảng mà còn
bị phụ thuộc vào Mỹ và phơng Tây, bị lâm vào bế tắc hơn nữa. Vị thế của
Nga trên trờng quốc tế đà bị suy yếu lại càng suy giảm thêm. Từ năm 1994,
Nga đà có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại ®èi víi khu vùc
CA- TBD trong ®ã cã §NA theo hớng ngày càng dính líu tích cực hơn vào
khu vực. Những điều chỉnh trong chiến lợc CA - TBD của chính quyền B.
Yeltsin đà mang lại những kết quả nhất định, đồng thời vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế. Đây là những di sản để lại cho chính quyền V. Putin, đòi hỏi chính
quyền mới phải có những đánh giá và đổi mới thích hợp.
1.1.2 Vị thế của ASEAN đối với Liên bang Nga
Trong nhiều thế kỷ qua, do vị trí đặc biệt ở khu vực CA- TBD, các
quốc gia ĐNA luôn có vị thế quan trọng trong quan hệ quốc tế, gắn liến với
lợi ích chiến lợc của nhiều cờng quốc trên thế giới. Bối cảnh quốc tế mới
của kỷ nguyên hậu Chiến tranh lạnh, của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ thông tin - truyền thông, của làn sóng toàn cầu và hội nhập kinh
tế, của sự thay đổi nhanh chóng và khó lờng trong môi trờng an ninh toàn
cầu đà buộc hàng loạt quốc gia lớn nhỏ phải điều chỉnh chiến lợc phát triển
của mình.
Bớc sang thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển sôi động về kinh tế, CA
- TBD đợc coi là khu vực có tính ổn định cao về chính trị của thế giíi.


16

Trong bình diện ngôi nhà chung đó, từ sau Chiến tranh lạnh đến nay ĐNA
với tổ chức ASEAN cũng có sự chuyển mình về mọi mặt. Sự ổn định của
chính trờng đà loại trừ những đối kháng, tạo điều kiện cho ĐNA đẩy mạnh

hợp tác và phát triển, đa vị trí của ASEAN ngày càng nâng cao trên trờng
quốc tế. Bên cạnh đó, ASEAN là một điển hình về một tỉ chøc kinh tÕ cha
thùc sù ph¸t triĨn, nhng rÊt đợc thế giới, nhất là các nớc lớn quan tâm và
thực hiện các quan hệ chặt chẽ trên thực tế.
Nớc Nga thời hậu Xô viết đang tập trung vào chuyển đổi và cải
cách kinh tế, do vậy đà thực hiện những điều chỉnh cần thiết trong chiến lợc đối ngoại nhằm xây dựng một thế giới đa cực. Sự hiện diƯn chiÕn lỵc
cđa Nga trong quan hƯ qc tÕ mang tính u tiên và chọn lọc hơn, theo đó,
Nga u tiên quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, ấn §é, chó träng quan
hƯ víi EU vµ NATO nh»m duy trì vùng đệm Trung - Đông Âu đồng thời
giảm dần sự hiện diện quân sự tại khu vực ĐNA. Do đó, trong khu vực
Đông á, ASEAN luôn đứng sau Trung Quốc và Nhật Bản trong thứ tự u
tiên đối ngoại của Nga.
Phải chăng hiện nay Nga đang thiếu những nền tảng quan hệ kinh tế
đủ mạnh để thúc đẩy vai trò chiến lợc của mình tại ASEAN và khu vực
ĐNA ? Trong khi đó Trung Quốc và ấn Độ ngày càng tìm cách tăng cờng
vị thế của mình trong khu vực ĐNA thông qua thúc đẩy quan hệ kinh tế đối
ngoại với ASEAN. Do đó, Nga cần tranh thủ một không gian kinh tế AFTA
ngày càng mở rộng, và không gian kinh tế Đông á đang hình thành dần
từng bớc để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, mở rộng hợp tác nhiều mặt với các
nớc ASEAN và cân bằng lợi ích chiến lợc với các cờng quốc khác trong
khu vực.
ASEAN đóng vai trò hạt nhân trong việc điều phối quan hệ giữa
ASEAN với các nớc lớn. Bằng cách nâng tầm quan hệ đối tác Nga ASEAN lên một u tiên cao hơn trong chiến lợc quốc gia của Nga, nớc Nga
sẽ tăng cờng sự hiện diện của mình trong việc định hình môi trờng địa chiến lợc khu vực châu á nói chung và Đông á nói riêng đang thay đổi hết
sức nhanh chóng, và nhờ đó bảo đảm đợc những lợi ích quốc gia mang tính
chiến lợc của Nga trong khu vực cũng nh trên thế giới.
Lợi ích của Nga tại ĐNA từ lâu đà đợc ngời Nga tính đến. Đông
Nam á với vị trí nằm giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, nối liền đại lục
châu á với châu Đại Dơng, hình thành ngà t giữa hai châu lục, không
những là con đờng tất yếu cho sự lu thông giữa châu á, châu Phi, châu Âu



17

và châu Đại Dơng, mà còn là khu vực vận tải nhộn nhịp giữa bắc Mỹ, Nam
Mỹ với Nam á. Chính vì vậy, Nga ngày càng tìm cách củng cố quan hệ
của mình với khu vực Đông Nam á.
Có thể khẳng định, ASEAN ngày càng có vị trí quan trọng trong
chính sách đối ngoại của Nga, bởi vì:
Thứ nhất, xét về vị trí địa lý, ASEAN không tiếp giáp trực tiếp với
lÃnh thổ của Nga nh khu vực Đông Bắc á, nhng xét về địa - chiến lợc đây
là khu vực mà Nga có sự ràng buộc về lợi ích quân sự, an ninh chính trị,
kinh tế hàng hải, do vậy ASEAN có vị trí riêng trong chính sách đối ngoại
của Nga.
Thứ hai, với sự phát triển năng động của ASEAN trong những năm
vừa qua ASEAN trở thành tâm điểm của các cuộc cạnh tranh địa - chiến lợc giữa các cờng quốc khu vực nh Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ. Đặc biệt,
trong quá trình liên kết Đông á ngày nay ASEAN có vai trò ngày càng
quan trọng, khi mà giữa Trung Quốc và Nhật Bản còn có nhiều bất đồng.
Ngoài ra, ASEAN còn là tâm điểm của các hiệp định tự do thơng mại song
phơng của nhiều nớc phát triển. Hiện nay, Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Australia đều đà hình thành sáng kiến Hiệp định thơng mại tự
do song phơng ASEAN.
Thứ ba, bớc vào thế kỷ XXI, Liên bang Nga đà đạt đợc nhiều thành
tựu quan trọng trên tất cả các mặt, đang từng bớc tìm kiếm vị thế cờng
quốc của mình. Để thực hiện mục tiêu tìm kiếm vị thế cờng quốc với t cách
là cờng quốc khu vực châu á nói chung, ĐNA nói riêng ngày càng có vị trí
quan trọng hơn.
Gần đây việc thực hiện chính sách đối ngoại hớng Đông, ASEAN
ngày càng có vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Liên bang
Nga. Phát triển quan hệ với ASEAN còn tạo cơ hội để Nga tham gia vào

tiến trình liên kết Đông á.
Thứ t, khu vực ĐNA với tổ chức ASEAN là nơi hội tụ nhiều lợi ích
mà không mét níc lín nµo cã thĨ bá qua. Sau bèn mơi năm phát triển, tổ
chức này đang hớng tới một cộng đồng liên kết thống nhất hơn, hoạt động
với những quy định luật phát rõ ràng theo mô hình Liên minh châu Âu, với
mong muốn liết lập Hiến chơng ASEAN. ĐNA là khu vực trải dài từ giáp
Nam á đến khu vực giáp Đông Bắc á, có đờng biển và vùng biển rộng lớn.
Nơi đây có rất nhiều nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên biển,


18

các nguồn khoáng sản từ thềm lục địa... Liên bang Nga có rất nhiều lợi thế
phát huy trong quan hệ với các nớc ASEAN.
Thứ năm, Việt Nam hiện là thành viên chính thức của ASEAN, có
quan hệ truyền thống lâu đời với Liên bang Nga và là điều phối viên cđa
Nga trong viƯc thóc ®Èy quan hƯ Nga - ASEAN, Việt Nam đà và đang có
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy mối quan hệ này trong thời gian tới.
Vai trò và vị thế của Việt Nam trong ASEAN ngày càng đợc nâng cao, tạo
những tiền đề thuận lợi cho Nga tăng cờng quan hệ toàn diện với khu vực
phát triển năng động này.
Ngợc lại, Liên bang Nga có vị thế rất quan trọng tại các nớc ASEAN
đó là:
Một là, các nớc ASEAN nhấn mạnh vai trò của khoa học và công
nghệ của Nga, qua đó các nớc ASEAN có thể tăng cờng hợp tác và đối
thoại với Nga nhằm thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ và hiện đại
hoá nền khoa học của nớc mình. Đặc biệt, các nớc ASEAN tiếp tục tăng cờng hợp tác với Nga trong lĩnh vực quốc phòng nhằm hiện đại hoá trang
thiết bị quốc phòng cũng nh đảm bảo phòng thủ của đất nớc.
Hai là, Nga có lịch sử quan hƯ trun thèng víi mét sè níc trong tỉ
chøc ASEAN, đặc biệt trong quan hệ giữa Nga và ASEAN không có những

vấn đề rắc rối về lịch sử, lợi ích. Mở rộng hợp tác với Nga là các nớc
ASEAN mở rộng thêm khả năng thu đợc những nguồn lợi quốc gia dân tộc
lớn hơn.
Ba là, đối với nhiều nớc ASEAN, vấn đề an ninh năng lợng đợc coi
là cấp thiết, đặc biệt khi giá dầu lửa trên thế giới đang tăng mạnh. Nga lại
có kinh nghiệm hợp tác thành công trong ngành công nghiệp dầu khí, năng
lợng điện với Việt Nam.
Bèn lµ, nhiƯm vơ chđ u cđa Nga hiƯn nay là đa dạng hoá các mối
quan hệ, trớc hết là nhờ các sản phẩm khoa học, các sản phẩm chế tạo máy,
dịch vụ viễn thông, hoạt động vũ trụ... Định hớng hợp tác này đà nhận đợc
sự ủng hộ của các nớc ASEAN nh Ngài Tổng th ký ASEAN, ông Ong
Keng Iong đà tuyên bố trong Diễn đàn kinh tế thế giới đó là: Nga và khu
vực châu á - Thái Bình Dơng: hớng tới hợp tác kinh tế chiến lợc và đối
thoại văn minh đợc tổ chức vào tháng 10 năm 2006 tại Matxcơva và vì
lợi ích của cả hai bên cần thay đổi các tiêu chuẩn trao đổi hàng hoá và
nhấn mạnh vào năng lợng, chế tạo máy, hợp tác khoa học và du lịch [66,
tr.90].


19

Tóm lại, cả Liên bang Nga và các nớc ASEAN đều vì lợi ích phát
triển của mình nên rất mong muốn mở rộng quan hệ toàn diện với nhau.

1.1.3. Những hạn chế trong chính sách của Liên bang Nga đối với
ASEAN dới thời B.Yeltsin.
Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đÃ
tạo cho thế giới một diện mạo mới. Đó là một thế giới đa trung tâm với sức
mạnh vợt trội về mọi mặt của Mỹ. Các xung đột về lợi ích kinh tế đà trở
thành mâu thuẫn chủ yếu chi phối quan hệ của các nớc, các nhóm nớc và

khu vực với nhau. Bên cạnh đó, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ đà làm bộc lộ mạnh mẽ xu thế toàn cầu hoá, mà trớc hết là
toàn cầu hoá về kinh tế. Đây là hệ quả của tiến trình hội nhập liên tục của
các chủ thể kinh tế lớn nhỏ... với vật dẫn là quá trình chuyên môn hoá và
phân công lao động sâu rộng đến từng khâu nhỏ nhất của hoạt động tái sản
suất. Quá trình này, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng sâu sắc trong
quan hệ kinh tế quốc tế dới tác ®éng ®ång thêi cđa c¸c chđ thĨ: qc gia,
khu vùc, các tổ chức kinh tế quốc tế và các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs).
Trong bối cảnh toàn cầu hoá ®ang trë thµnh mét xu thÕ cã tÝnh phỉ
biÕn chi phối tiến trình phát triển đa quốc gia trên thế giới đó, sự tuỳ thuộc
lẫn nhau của các trung tâm chÝnh trÞ - kinh tÕ trun thèng nh Mü, EU,
NhËt Bản, Nga, Trung Quốc, với các nớc và các nhóm nớc ngoại vi trong
việc giải quyết toàn cầu nh: môi trờng sống, nạn đói nghèo và tình trạng
thiếu việc làm, các hoạt động khủng bố... là một hệ quả mang tính tất yếu
hơn là một khả năng có thể xảy ra. Bên cạnh đó, trào lu tự do hoá tài chính,
thơng mại và đầu t cũng đà nâng tầm ảnh hởng của TNCs đối với mọi sự
phát triển của thế giíi nãi chung cịng nh ®èi víi tõng khu vùc và quốc gia
nói riêng.
Bối cảnh quốc tế mới đó cũng buộc các quốc gia, các liên minh
chính trị, các khu vực liên kết kinh tế... phải có những điều chỉnh về đối
sách trong quan hệ với các quốc gia, các nhóm nớc và khu vực khác để
cạnh tranh và phát triển. Trong bối cảnh đó, ASEAN nổi nên nh một tổ
chức tơng đối ổn định và có tốc độ tăng trởng kinh tế năng động nhất thế
giới. Tại khu vực ĐNA, nổi bật lên hai xu thế chủ đạo, đó là xu thế hoà
bình, chuyển từ đối đầu sang đối thoại và xu thế tăng cờng hợp tác, liên kết
về kinh tế. Đây là những xu thế thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế


20


mµ bÊt kú qc gia nµo trong khu vùc cịng mong muốn tranh thủ và trên
thực tế nhiều nớc nh Singapore, Thái Lan, Việt Nam... đà khai thác rất hiệu
quả xu thế này. Tuy nhiên, quá trình thực thi chính sách đối với ASEAN
của chính quyền B.Yeltsin vẫn còn nhiều hạn chế mà Nga cha khai thác và
tận dụng đợc. Biểu hiện rõ nét nhất là những hạn chế còn tån t¹i trong quan
hƯ kinh tÕ, an ninh - chÝnh trÞ cđa Nga víi khu vùc.
Trong lÜnh vùc kinh tÕ, rõ ràng là Nga tuy đà có ý thức khai thác quá
trình hôi nhập kinh tế đang diễn ra sôi nổi tại khu vực phát triển năng động
và hiệu quả bậc nhất thế giới này, song hiệu quả cha đợc bao nhiêu.... Nga
nhận thức đợc tầm quan trọng của ASEAN với t cách là một thị trờng tiêu
thụ rộng lớn, giàu tiềm năng, song trên thực tế hàng hoá Nga cha thể len
chân vào thị trờng này mà thờng chịu thất bại trớc sự cạnh tranh quyết liệt
của các đối thủ đến từ Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ... đó là do khả
năng cạnh tranh của hàng hoá Nga rất kém, chẳng hạn nh trong lĩnh vực
hàng hoá công nghệ cao, hàng hoá Nga chỉ chiếm 1% trong khi chỉ số tơng
ứng của Mỹ và Nhật bản là 36% và 30%....
Trong lĩnh vực an ninh - chính trị, mặc dù xu thế hoà bình, ổn định, u tiên đối thoại đang nổi trội ở khu vực ĐNA mà minh chứng rõ nét nhất là
sự hoà dịu trong quan hệ giữa các nớc lớn và xu hớng giải quyết các vấn đề
trong khu vực nh vấn đề Cămpuchia, vấn đề biển Đông, ... thông qua thơng
lợng, nhng Liên bang Nga vẫn cha tận dụng hiệu quả những xu thế này để
giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ với mét sè níc trong khu vùc
nh vÊn ®Ị tranh chÊp biên giới với Trung Quốc, bất đồng xung quanh chủ
quyền đối với quần đảo Curin với Nhật Bản cũng nh giải quyết bất đồng
giữa một số nớc nh vấn đề Cămpuchia, tranh chấp quần đảo Hoàng Sa...Tuy
quan hệ của Nga với các nớc này đang tiến triển tơng đối tốt, nhng theo
quan điểm của một số học giả Nga thì sự kiểm soát của Nga ở Xiberi và
Viễn Đông có thể bị đe doạ bởi xung đột với Trung Quốc hay NhËt B¶n, hai
níc cã tranh chÊp l·nh thỉ víi Liên bang Nga.
Mặt khác, tại khu vực này đang tồn tại nhiều thách thức đối với an
ninh của Nga đòi hỏi Nga phải quan tâm giải quyết nếu muốn tạo lập một

môi trờng hoà bình, ổn định để tập trung cho công cuộc cải cách kinh tế xÃ
hội và củng cố địa vị của mình trên trờng quốc tế.
Có thể nói, những yếu kém nảy sinh trong quá trình thực thi chính
sách đối với ASEAN của chính quyền B.Yeltsin là một bài toán khá hóc
búa đối với chính quyền kế tiếp. Tìm ra biện pháp hiệu quả để tận dụng



×