Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Slide thuyết trình môn kinh doanh quốc tế cơ cấu tổ chức phương thức xâm nhập của công ty đa quốc gia hyundai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 36 trang )

Cơ cấu tổ chức
Phương thức xâm nhập
của
Công ty đa quốc
Nhóm 18gia Hyundai
Lê Quang Lâm - Nguyễn Mạnh Cường
Đỗ Ngọc Hà - Nguyễn Phương Hà
Đoàn Thị Thuý Vân - Nguyễn Thị Hồng Xiêm

1


Công ty ôtô HYUNDAI






Công ty Ô tô Hyundai
(Hyundai Motor Company) là
một công ty thuộc tập đoàn
ôtô Hyundai KIA và là công
ty sản xuất ôtô lớn nhất của
Hàn Quốc. Công ty đặt trụ
sở ở Yangjae-dong, Seochogu, Seoul. Trong tiếng Hàn,
Hyundai có nghĩa là "hiện
đại".
Năm 1998, Hyundai đã mua
lại công ty KIA để thành lập
Tập đoàn Ô tô Hyundai KIA


Hyundai Motor hiện có 5 nhà
máy tại Trung Quốc, Ấn Độ,
Mỹ và Cộng hòa Séc ngoài 3
nhà máy tại Hàn Quốc
2


A/ Cơ sở lý thuyết
2.

Trình bày khái niệm “Cơ cấu tổ chức”.
Vai trò, nguyên tác và mục đích của cơ cấu tổ chức

3.

Một số mô hình cơ cấu tổ chức

1.

3


1. Khái niệm
Khái niệm “Tổ chức công ty”: Tổ chức công ty là việc bố trí, sắp
xếp mọi người trong vông ty vào những vai trò, những công
việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những tráhc
nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau
nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung.
Khái niệm “Cơ cấu tổ chức”: Khi nói đến cơ cấu tổ chức của một
doanh nghiệp, người ta cần phải xét đến những vấn đề chủ

yếu như sự phân công trong nội bộ tổ chức, việc sắp xếp
nhiệm vụ công tác cho các phòng, ban khác nhau. Cơ cấu tổ
chức là việc thực hiện sự điều hoà, phối hợp cần thiết nhằm
đảm bảo thực hiện mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp…
Một định nghĩa khác về “Cơ cấu tổ chức” như sau : Cơ cấu tổ
chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị trong một tổ
chức thành một thể thống nhất, với quan hệ về nhiệm vụ và
quyền hạn rõ ràng, nhằm tạo nên một môi trường nội bộ
thuận lợi cho sự làm việc của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận,
hướng tới hoàn thành mục tiêu chung.
4


2. Vai trò, nguyên tác và mục đích
của cơ cấu tổ chức






Các công ty, đặc biệt là các công ty đa quốc gia
(MNCs) sẽ không thể thực hiện đựoc các chiến lược
của mình nếu thiếu một cấu trúc hiệu quả
Một nguyên tắc cần tuân thủ khu tổ chức cơ cấu
công ty là phải đảm bảo cho công ty được tổ chức
theo một hình thức có thể làm tăng khả năng thực
hiện các chức năng đã định của công ty
Mục đích: giúp các công ty thực hiện đầy đủ kế
hoạch chiến lược. Mặc dù phần lớn công ty đa quốc

gia tự thiết kế hay đôi khi kết hợp các cấu trúc tổ
chức khác nhau nhưng vẫn có thể lựa chọn từ một
số cấu trúc cơ bản.
5


3. Một số mô hình cơ cấu tổ chức
a.
b.
c.
d.
e.
f.

Tổ chức theo chức năng nhiệm vụ
Tổ chức theo sản phẩm
Tổ chức theo địa bàn hoạt động
Tổ chức theo khách hàng
Tổ chức theo mô hình hỗn hợp kết hợp nhiều mô hình
trên
Tổ chức theo mô hình theo ma trận

Đối với các công ty đa quốc gia:
Cấu trúc tổ chức toàn cầu
- Cấu trúc sản phẩm toàn cầu
- Cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu
6


a. Cơ cấu tổ chức theo chức năng nhiệm vụ


TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó TGD Marketing

Phó TGD sản xuất

Sản phẩm A

Phó TGD Nhân sự



Sản phẩm B

7


a. Cơ cấu tổ chức theo chức năng nhiệm vụ (tiếp)
- Ưu điểm
* Hiệu quả tác nghiệp cao.
* Phát huy ưu điểm của chuyên môn hóa.
* Đơn giản hóa việc đào tạo chuyên gia.
* Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư
cách nhân viên.
- Nhược điểm
* Mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng.
* Cán bộ chức năng thường coi trọng lĩnh vực của
mình.
* Thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng.

* Chuyên môn hóa quá mức.
* Hạn chế phát triển đội ngũ nhân viên
* Trách nhiệm khó xác định
8


b. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó TGD phụ
trách sản phẩm A

Phó TGD phụ
trách sản phẩm B

Phó TGD phụ
trách sản phẩm C



9


b. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (tiếp)
- Ưu điểm
* Qui trách nhiệm dễ dàng
* Phối hợp hành động giữa các bộ phận hiệu quả hơn.
* Tạo khả năng tốt hơn cho việc phát triển các nhà quản lý
chung.
* Các đề xuất của doanh nghiệp dễ được thông hiểu hơn.

* Khách hàng sẽ lưu ý nhiều hơn khi ra quyết định
- Nhược điểm
* Tranh giành nguồn lực giữa các nhà quản lý sản xuất.
* Phát triển ít nhà quản lý chuyên trách.
* Một số mục tiêu và chiến lược nhất định có thể bị coi nhẹ.

10


c. Cơ cấu tổ chức theo địa bàn hoạt động

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó TGD Hàn Quốc

Phó TGD Việt Nam

Hà Nội

Phó TGD Hongkong



HCM

11


c. Cơ cấu tổ chức theo địa bàn hoạt động (tiếp)
- Ưu điểm

* Đề ra mục tiêu và chương trình hành động phù
hợp các thị trường cụ thể.
* Phối hợp hành động các bộ phận chức năng và
hướng các hoạt động này vào các thị trường cụ thể.
* Đào tạo nhà quản lý chung thuận lợi.
* Giảm bớt nghiệp vụ tại địa phương.
- Nhược điểm
* Khó duy trì hoạt động thực tế trên diện rộng
* Phải có nhiều nhà quản lý
* Công việc có thể bị trùng lặp.
* Khó duy trì việc đề ra quyết định và kiểm tra một
cách tập trung

12


d. Cơ cấu tổ chức theo khách hàng

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó TGD

Phó TGD

Thượng lưu

Trung lưu

Phó TGD


Trung niên



Thanh niên

13


d. Cơ cấu tổ chức theo khách hàng (tiếp)
- Ưu điểm
* Hiểu biết khách hàng tốt hơn.
* Chú trọng khách hàng khi ra quyết định.
* Hiệu quả lớn trong việc định hướng nổ lực về
bán hàng.
- Nhược điểm
* Tranh giành nguồn lực
* Thiếu chuyên môn hóa
* Không thích hợp với các lĩnh vực hoạt động
khác ngoài Marketing và bán hàng.

14


e. Cơ cấu tổ chức theo mô hình hỗn hợp kết
hợp nhiều mô hình trên
Đặc điểm: nhiệm vụ quản trị vừa được phân chia theo chức năng
nhiệm vụ, vừa được phân chia theo khu vực (tuyến quản trị).
Người thừa hành chỉ nhận lệnh từ 1 cấp trên
TỔNG GIÁM ĐỐC


Phó TGD Sản xuất

Phó TGD Nhân sự

Khu vực Châu Á

Cty con 1

Khu vực Châu Âu

Cty con 2

15


e. Cơ cấu tổ chức theo mô hình hỗn hợp kết
hợp nhiều mô hình trên (tiếp)
- Ưu điểm
* Lợi dụng ưu điểm và giảm bớt được nhược điểm của
những mô hình riêng lẻ.
* Thu hút được các chuyên gia vào lĩnh vực quản trị
* Xử lý được các tình huống hết sức phức tạp
* Tác dụng tốt đối với các doanh nghiệp lớn: giảm bớt được
gánh nặng quản trị cho các nhà lãnh đạo tổ chức
* Chuyên môn hóa cơ cấu tổ chức.
- Nhược điểm
* Cơ cấu tổ chức có thể phức tạp, kồng kềnh.
* Có thể dẫn tới hình thành các doanh nghiệp quá nhỏ.
* Mất nhiều thời gian để nhà quản trị cấp cao đưa ra quyết

định.
* Khó thống nhất trong hoạt động của cả tổ chức.

16


f. Cơ cấu tổ chức theo mô hình ma trận
Là sự phối hợp giữa cơ cấu
chức năng và cơ cấu tuyến
quản trị. Nhóm người thừa
hành chịu sự chỉ đạo của cả
2 cấp: cấp lãnh đạo chức
năng và cấp lãnh đạo tuyến
(khu vực).
Kết hợp hai hay nhiều mô hình
thuần tuý
Các nhà quản lý viên thuộc
cùng mô hình đều ngang
hàng nhau, báo cáo cùng
một cấp thẩm quyền ra
quyết định thuộc lĩnh vực họ
phụ trách.

Quốc
gia A

Quốc
gia B

Quốc

gia C

Sản
phẩm
A
Sản
phẩm
B
Sản
phẩm
C
17


f. Cơ cấu tổ chức theo mô hình ma trận
(tiếp)
-

-

Ưu điểm: cho phép tập trung vào khách hàng
và sản phẩm, đồng thời cho phép có sự
chuyên sâu vào chức năng
- Nhược điểm
* Cơ cấu ma trận đòi hỏi phải có sự hợp
tác trao đổi thông tin rất nhiều. Vì vậy, để áp
dụng mô hình cơ cấu ma trận sao cho hiệu
quả, công ty phải đầu tư tiền bạc và thời gian
để đào tạo đội ngũ lãnh đạo và nhân viên
phát triển các kỹ năng cần thiết.

18


Cấu trúc tổ chức toàn cầu
-

Cấu trúc sản phẩm toàn cầu
Cấu trúc theo khu vực mang tính toàn cầu

19


Cấu trúc sản phẩm toàn cầu
TỔNG GIÁM ĐỐC

Sản xuất

Sản phẩm A

Tiếp thị

Sản phẩm B

Châu Âu

Đức

Pháp

Nhân sự


Sản phẩm C

Sản phẩm D





Châu Á

Hà Lan

20


Cấu trúc sản phẩm toàn cầu
Là cấu trúc mà sản phẩm nội địa chịu trách nhiệm khắp nơi đối với
các nhóm sản phẩm. Trong cơ cấu này, mỗi bộ phận có đầu ra của
nó trên thế giới.
- Ưu điểm:
• Mỗi hãng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Cấu trúc này
cho phép mỗi loại sản phẩm đáp ững những nhu cầu đặc trưng
của khách hàng.
• Giúp phát triển một lực lượng cán bộ giàu kinh nghiệm và được
huấn luyện kỹ lưỡng, hiểu được loại sản phẩm đặc trưng
• Giúp công ty có những chiến lược marketing phù hợp với nhu cầu
đặc trưng của khách hàng.
- Nhược điểm:
• Sự cần thiết của việc tăng các phương tiện và nhân sự trong mỗi

bộ phận.
• Mất thời gian để phát triển nhà quản trị điều khiển cấu trúc này.
• Khó kết hợp các hoạt động của những bộ phận sản phẩm khác
nhau.
21


Cấu trúc theo khu vực mang tính
toàn cầu
TỔNG GIÁM ĐỐC

Sản xuất

Bắc Mỹ

Tiếp thị

Châu ÂU

Nhân sự

Nam Mỹ

Anh

Sản phẩm A

Sản xuất

Châu Úc






Pháp

Sphẩm B

Sản phẩm C

Marketing

22


Cấu trúc theo khu vực mang tính
toàn cầu (tiếp)
Là cấu trúc mà trách nhiệm điều hành cơ bản được đại diện
bởi nhà quản trị khu vực, mỗi người này chịu trách nhiệm về
một vùng địa lý cụ thể.
- Ưu điểm:
• Cung cấp cho các nhà quản trị bộ phận quyền tự chủ để ra
những quyết định nhanh chóng, do đó công ty có thể đáp ứng
nhu cầu của từng quốc gia hơn.
• Công ty thu được nhiều kinh nghiệm quý giá, theo đó thoả mãn
thị hiếu địa phương và xây dựng được một lợi thế cạnh tranh
mạnh mẽ.
- Nhược điểm:
• Sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu điạ phương, càn chi phí

gấp đôi cho các phương tiện.
• Khó kết hợp các vùng địa lý bị phẩn tán thành chiến lược tổng
thể.

23


Cơ cấu tổ chức của công ty Hyundai:






Cơ cấu tổ chức hỗn hợp kết hợp với Cấu trúc sản
phẩm toàn cầu.
Lý do:
Là công ty đa quốc gia.
Cấu trúc này cho phép mỗi loại sản phẩm đáp ững
những nhu cầu đặc trưng của khách hàng.
Giúp phát triển một lực lượng cán bộ giàu kinh
nghiệm và được huấn luyện kỹ lưỡng, hiểu được
loại sản phẩm đặc trưng
Giúp công ty có những chiến lược marketing phù
hợp với nhu cầu đặc trưng của khách hàng.
24


Các phương thức xâm nhập thị trường
Có 3 hình thức xâm nhập thị trường:





hình thức thâm nhập qua xuất khẩu và buôn bán đối
lưu
hình thức thâm nhập thông qua hợp đồng
hình thức thâm nhập thông qua đầu tư

Hyundai – thâm nhập qua xuất khẩu và buôn bán đối
lưu

25


×