Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.93 KB, 18 trang )

Trường ………………
PHÒNG GD&ĐT CƯ KUIN
TRƯỜNG THCS 19/8

Giaó viên : ………………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ea Tiêu, ngày 18 tháng 09 năm 2016

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN
Năm học 2016-2017
Họ và tên : ………………………….
Chức vụ : Giáo viên
Nhiệm vụ: …………………..
Trình độ chuyên môn : ……………………..
Đơn vị công tác: ……………………………………
Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS;
Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và
giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Kế hoạch số 1292/KH-SGDĐT ngày 23/10/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh ĐăkLăk về việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục
thường xuyên năm học 2012 – 2013;
Căn cứ công văn số 14/KH – PGD&ĐT ngày 30/01/2013, kế hoạch 01 ngày
19/2/2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cư Kuin về kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mầm non, phổ thông năm học 2012 – 2013;
Căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị và kế hoạch số 27 của trường THCS 19/8 ngày
17/2/2013 về kế hoạch BDTX
Căn cứ kế hoạch BDTX của tổ Lý –Công nghệ , bản thân tôi lập kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên (BDTX) cho năm học 2016 – 2017 như sau:


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
1. Đặc điểm tình chung của nhà trường:
- Tổng số CBQL, GV, NV : 47 – Trong đó có : 22 đảng viên.
- Tổng số lớp: 12 (Trong đó Khối 6 : 3 lớp; Khối 7: 3 lớp; Khối 8 : 3 lớp; Khối 9 : 3 lớp).
- Tổng số học sinh toàn trường: 378 em (Khối 6: ; Khối 7: ; Khối 8 : ; Khối 9: )
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

1


Trường ………………
2. Thuận lợi:

Giaó viên : ………………….

- Trường đã đạt chuẩn quốc gia, cơ sở vật chất khang trang, được trang bị tương đối đầy đủ
các trang thiết bị , phòng chức năng…để phục vụ dạy học.
- Nhà trường luôn được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Huyện, ngành và cấp ủy chính
quyền địa phương .
- Bản thân luôn nhiệt tình, trách nhiệm cao trong công việc, được sự đồng thuận ủng hộ tin
tưởng và cộng sự cao của tập thể CBQL, GV, NV nhà trường
- Đã được chuẩn hóa về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị
- Bản thân cũng đã ứng dụng tốt CNTT trong giảng dạy và các hoạt động tự học , tự bồi
dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
- BGH nhà trường và tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trên tất cả
các lĩnh vực.
3. Khó khăn:
- Trường có đầy đủ học sinh trên 3 địa bàn xã, 2 buôn làng, đa số Bố mẹ làm nông nên việc
liên lạc kịp thời với PHHS còn hạn chế
- Vẫn còn đa số gia đình chưa chú ý đến việc học hành của con cái, do đó học sinh còn lười

học, còn bỏ học, nên chất lượng bình quân chưa cao.
II. MỤC TIÊU CỦA BỒI DƯỠNG.
1. Về kiến thức:
-Giúp giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình THCS nói chung và bộ môn
mình đảm nhận nói riêng.
-Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng
phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo
dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng
giáo dục.
2. Về kĩ năng:.
-Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá của giáo viên; năng lực tổ chức, quản
lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.
-Áp dụng hiểu biết của mình để lập kế hoạch và tổ chức dạy học theo yêu cầu đổi mới của
nội dung chương trình SGK môn học.
-Có kinh nghiệm trong dạy học theo hướng tích cực, chủ động của học sinh
-Sử dụng SGK, chuẩn KTKN và hướng dẫn học sinh sử dụng SGK có hiệu quả.
-Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới
3. Về thái độ:
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

2


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
-Tự giác chủ động hợp tác trong học tập BDTX để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ
-Có ý thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học tập được qua BDTX
III. Hình thức tổ chức BDTX.
1. Bồi dưỡng thông qua các lớp tập trung.

2. Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu.
3. Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn cụm trường; sinh hoạt tổ, nhóm
chuyên môn.
4. Bồi dưỡng thông qua dự giờ thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo
luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp.
IV. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG VÀ KẾ HOẠCH BDTX:
1. Khối kiến thức bắt buộc: 02 nội dung cơ bản.
a. Nội dung 1: : Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học(30 tiết/ năm học)
Trong thời gian từ tháng 08 năm 2016, bản thân tôi đã được tham gia lớp bồi dưỡng
chính trị và làm bài viết thu hoạch với các nội dung như sau:
TT

1

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG

+ Chuyên đề 1: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trọng
tâm kinh tế xã hội năm năm 2011- 2015 và phương hướng
phát triển kinh tế xã hội năm năm 2016 – 2020.

THỜI
GIAN

SỐ
TIẾT

T8

2,5


( Học tập trung)
+ Chuyên đề 2: Nghị quyết đại hội 12 của Đảng .

5

( Học tập trung)

2

+ Chuyên đề 3: Những điểm mới trong văn kiện đại hội XII T,8
của Đảng trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị .

5

( Học tập trung)

3

+ Chuyên đề 4: Những nét cơ bản về xây dựng Đảng cơ
sở .
( tự học )

5

+ Chuyên đề 5: Các chương trình hành động, kế hoạch T8
triển khai thực hiện của Huyện ủy Cư kuin trong việc thực
hiện các chương trình kinh tế - xã hội của Tỉnh ủy; Thông
tin thời sự, chính sách trong tỉnh, trong nước và thế giới.
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017


2,5

3


Trường ………………

Giaó viên : ………………….
( Tự học )

4

. * Nhiệm vụ năm học của các cấp.

T 9,10

10

* Các văn bản quy định của Bộ GD&ĐT
- TT 58 của Bộ Giáo dục;
- Điệu lệ trường THCS;
- Luật GD;
- Quy chế dân chủ trong trường học.

b. Nội dung 2: Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa
phương theo năm học (30 tiết / năm học)
Trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2016, tôi được tham gia tập huấn về:
STT
1


NỘI DUNG BỒI DƯỠNG

THỜI
GIAN

- Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017 của BGD&ĐT, T 9,10
Của SGD&ĐT theo công văn số 35 Sở GD&ĐT-TCCB:

SỐ
TIẾT

10

Theo đó, phương hướng chung sẽ là: Tăng cường kỷ
cương, nền nếp và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
trong các cơ sở giáo dục, đào tạo: Giáo dục mầm non chú
trọng đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan
điểmgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm; giáo dục phổ thông
chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức,
trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng, khắc
phục tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định; giáo dục
đại học và giáo dục chuyên nghiệp chútrọng nâng cao chất
lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân
lựcchất lượng cao và gắn với nhu cầu thị trường lao động.
1. Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục và đào
tạo trong cả nước
2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục các cấp
3. Công tác phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học
sinh phổ thông

4. Nâng cao chấtlượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng
Anh ở các cấp học và trình độ đàotạo
5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quảnlý
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

4


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
giáo dục
6. Đẩy mạnh giao quyềntự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với
các cơ sở giáo dục đại học
7. Hội nhập quốc tếtrong giáo dục và đào tạo
8. Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng cáchoạt
động giáo dục và đào tạo
9. Phát triển nguồn nhân lực,nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao
- Kết quả và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017 của
PGD&ĐT huyện Cư Kuin và của Trường THCS 19/8.
- Chuyên môn: Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
kiểm tra đánh giá; Kĩ thuật làm ma trận đề kiểm tra…
(T/c thao giảng, dự giờ, chuyên đề cấp trường , cấp cụm.
Ra, duyệt đề KTĐK,HK …theo hướng đổi mới, phát huy
tính tích cực, chủ động học tập sáng tạo của học sinh)
2

- Thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo Trong
10
dục địa phương.( Lồng ghép các nội dung giáo dục, phù suốt năm

hợp với tình hình địa phương thông qua các môn học)
học.
T 10

3

- Phối hợp nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án Tháng
01,02,03
(nếu có)

10

2. Khối kiến thức tự chọn: Đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo
viên( 40 tiết/ năm học) gồm 04 mô đun.
a. Nội dung các mô đun:
- Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng
- Phương pháp dạy học tích cực
- Dạy học với công nghệ thông tin

- Sử dụng các thiết bị dạy học
b. Kế hoạch triển khai cụ thể:
ND3. Phát triển nghề nghiệp

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

5


Trường ………………


Giaó viên : ………………….

Yêu cầu
chuẩn
nghề
nghiệp
cần bồi
dưỡng

Mục tiêu bồi dưỡng

Tên và nội dung mô đun
(60 tiết)



đun

Sử dụng
được
các
phương
pháp tìm
kiếm,
khai
thác, xử
lý thông THCS
tin phục 17
vụ bài
soạn.

Nâng
cao
năng lực
Xây
dựng
phương
pháp
dạy học
theo
hướng
tích
hợp.
-Vận
dụng
công
nghệ
thông tin
vào soạn
bài,
giảng

THCS
18

THCS
19

Thời
gian


Số
tiết

T8,9

15

Trong
suốt
năm
học

15

Tìm kiếm, khai thác, xử lí Sử dụng được các phương
thông tin phục vụ bài pháp, kĩ thuật tìm kiếm,
giảng
khai thác, xử lí thông tin
1. Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng
phục vụ bài giảng
2. Các bước cơ bản trong
thực hiện phương pháp tìm
kiếm thông tin phục vụ bài
giảng
3. Khai thác, xử lí thông tin
phục vụ bài giảng
Phương pháp dạy học Vận dụng được các kĩ
tích cực
thuật dạy học tích cực và
các phương pháp dạy học

1. Dạy học tích cực
tích cực
2. Các phương pháp, kĩ Giúp giáo viên Trung học
thuật dạy học tích cực
cơ sở nắm đuợc các yêu
cầu của một phương
3. Sử dụng các phương
pháp, kĩ thuật dạy học tích pháp dạy học theo hướng
tích hợp; làm rõ mục tiêu,
cực
nội dung, phuơng pháp
của dạy học theo hướng
tích hợp.
Dạy học với công nghệ Có biện pháp để nâng cao
thông tin
hiệu quả dạy học nhờ sự
1. Vai trò của công nghệ hỗ trợ của công nghệ
thông tin
thông tin trong dạy học

Trong
suốt
năm
học

15

2. Ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học


Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

6


Trường ………………

Giaó viên : ………………….

bài.

Sử dụng
các
thiết bị
dạy học

Sử dụng các thiết bị dạy Sử dụng được các thiết bị
học
dạy học môn học (theo
1. Vai trò của thiết bị dạy danh mục thiết bị dạy học
học trong đổi mới phương tối thiểu cấp THCS).
pháp dạy học
THCS
20

Trong
suốt
năm
học


15

2. Thiết bị dạy học theo
môn học cấpTHCS
3. Sử dụng thiết bị dạy học;
kết hợp sử dụng các thiết bị
dạy học truyền thống với
thiết bị dạy học hiện đại để
làm tăng hiệu quả dạy học.

V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
- Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng
Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ
các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội
dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ
năng.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thí nghiệm do trường, liên trường hay
Phòng tổ chức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm,
phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo.
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài học.
VI. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
-Tài liệu nội dung BDTX 1và nội dung BDTX 3 do BGD&ĐT biên soạn:
+ Tài liệu BDTX cho GV THCS
+ Một số vấn đề đổi mới PPDH ở THCS các môn.
+ Tài liệu bồi dưỡng Gv dạy SGK từ lớp 6,7,8,9, Dạy học theo chuẩn KTKN ở các môn
+ Tài liệu chuẩn GV, chuẩn hiệu trưởng.
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017


7


Trường ………………
+ Các văn bản qui định về hồ sơ giáo án

Giaó viên : ………………….

+ Thông tư 58 của BGD&ĐT về đánh giá xếp loại hs.
+ Điều lệ trường phổ thông
+ Qui chế xét TN
+ Tiêu chí Trường chuẩn Quốc gia.
+ Tài liệu hướng dẫn soạn giáo án điện tử
+ Tài liệu học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM…
+ Lịch sử địa huyện Cư Kuin.

G. ĐĂNG KÝ XẾP LOẠI.

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

- Tự xếp loại: Giỏi
Hoàng Thị Nam

DUYỆT CỦA TỔ
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BGH
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017
8


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
....................................................................................................................................................
....................

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

9


Trường ………………

Giaó viên : ………………….

PHẦN II
TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX
NĂM HỌC 2013 – 2014
NỘI DUNG 1
1. Nội dung bồi dưỡng:
* ND1. Nhiệm vụ năm học theo cấp học, ngành học (30 tiết/năm học/giáo viên)

2. Thời gian bồi dưỡng: (2 ngày)
- Từ ngày 9 tháng 08 năm 2013 đến ngày 10 tháng 08 năm 2013
3. Hình thức bồi dưỡng:
- Bồi dưỡng tập trung tại địa điểm Công ty cà phê EaSim – Việt Đức.
- Báo cáo viên: Đồng chí Nguyễn Cao Kì – Trưởng ban tuyên giáo Huyện Cư Kuin
- Tự bồi dưỡng.
4. Kết quả đạt được:
4.1. Nghị quyết TW V, VI.
Trong 2 ngày BD tập trung bản thân đã tiếp thu, nắm bắt được rất nhiều kiến thức. Cụ
thể như sau:
* Tình hình Huyện Cư Kuin trong thời gian vừa qua.
* Đại hội Đảng bộ Huyện Cư Kuin ( Nhiệm kỳ 2013- 2015)
- Bộ máy các ban, ngành của Huyện Cư Kuin.
- Báo cáo nhiệm vụ chính trị của Huyện và phương hướng NK 2013 – 2015.
- Tình hình kinh tế, chính trị của huyện.
- Việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
* Những nội dung cơ bản của NQ TW VI.
- Đề án đổi mới chính sách pháp luật về đất đai.
- Thảo luận về NQ và tình hình kinh tế, chính trị năm 2013: Các doanh nghiệp gặp
nhiều khó khăn. Tai nạn giao thông nhiều. Tệ nạn XH diễn ra phức tạp. Khiếu nạ tăng, có
nhiều vấn đề còn đang bất cập.
* Mục tiêu đề ra năm 2013.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
- Tăng cường biện pháp chống các tệ nạn XH.
- Tiếp tục sắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước.
- Xem xét đổi mới cơ bản về giáo dục: Đánh giá những thành tựu nổi bật và những
hạn chế của nền giáo dục: Quy mô giáo dục được mở rộng và nâng cao, chất lượng quản lý
giáo dục và đào tạo đảm bảo. Việc thực hiện công bằng XH trong giáo dục ngày càng tốt
hơn, có điều kiện tiếp cận giáo dục Phương Đông. Nhưng vẫn còn những hạn chế, thiếu sót
và yếu kém như: Chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp. Đào tạo Đại học chưa phù hợp

với nhu cầu XH. Công tác quản lý còn nhiều bất cập. Việc sử dụng, đãi ngộ nhân tài chưa
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

10


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
xứng đáng, chưa gây được sự thu hút. Tư duy giáo dục còn chậm đổi mới. Quản lý giáo dục
còn nặng nề và hình thức chưa tạo được động lực…
* Nghị quyết TW V.
- Quyền sửa đổi năm 1992.
- XD hoàn thiện pháp quyền nhà nước đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
- Đảm bảo quyền, quan điểm sửa đổi hiến pháp 1992.
- Phát triển nền kinh tế thị trường.
4.2. Nhiệm vụ năm học 2013- 2014; chỉ thị; thông tư; điều lệ…
* Nhiệm vụ năm học 2013- 2014:
1. Công tác duy trì và phát triển số lượng: Làm tốt công tác vận động tuyên truyền để
thực hiện hoàn thành công tác tuyển sinh. Phối hợp tốt với các bậc cha mẹ học sinh, với các tổ
chức xã hội để đảm bảo công tác duy trì sĩ số. Tạo mọi điều kiện và chú trọng bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên chủ nhiệm (GVCN) để tham gia Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp
huyện.
2. Triển khai thực hiện có hiệu quả việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức kỷ
niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; tiếp tục thực hiện có
hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua bằng những việc làm thiết thực,
hiệu quả, phù hợp điều kiện của trường; gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện
phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
3. Tiếp tục thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạy học các
chủ đề tích hợp; tăng cường các hoạt động nhằm giúp HS vận dụng kiến thức liên môn vào

giải quyết các vấn đề thực tiễn. Các Tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch để tham gia Cuộc
thi khoa học kỹ thuật dành cho HS và Hội Khỏe Phù Đổng trong năm học 2013-2014 đạt kết
quả. Tiếp tục đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập và rèn luyện của HS; tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lượng và hiệu
quả hoạt động giáo dục của nhà trường.
4. Tăng cường bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên (GV) về năng lực chuyên môn,
năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm
phát triển đội ngũ Tổ trưởng Tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinh hoạt
chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả trong các buổi sinh hoạt của Cụm
chuyên môn, Tổ chuyên môn.
5. Thực hiện có hiệu quả công tác bồi dưỡng thường xuyên cho GV; chú trọng bồi
dưỡng kỹ năng giáo dục đạo đức; quan tâm phát triển đội ngũ GV cốt cán.
6. Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đảm bảo việc chấp hành nghiêm túc quy
chế chuyên môn; tăng cường kiểm tra chuyên môn; thực hiện tốt 3 công khai theo Thông tư
09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; triển khai có
hiệu quả Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị.
7. Tiếp tục phấn đấu đạt các tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn Quốc gia và các tiêu chí
trong kiểm định chất lượng giáo dục. Hoàn thành nhiệm vụ của công tác Phổ cập.
* Thông tư ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học (Số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011.
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

11


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
* Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều
cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

* Thông tư 58
* Điều lệ trường THCS.
* Luật giáo dục năm 2005 ( Luật sửa đổi bổ sung năm 2009)
* Tìm hiểu về lãnh thổ Việt Nam và đặc biệt là biển đảo Việt Nam.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị:
- Qua nội dung bồi dưỡng bản thân hiểu và nắm được chính sách, đường lối lãnh đạo của
Đảng. Kế hoạch của các cấp, của nhà trường trong năm học. Các Thông tư, Điều lệ…từ đó
lồng ghép vào vào nội dung dạy học để giáo dục học sinh và có biện pháp phù hợp để nâng
cao chất lượng dạy học.
- Hiểu được các Thông tư về đánh giá, xếp loại học sinh để vận dụng vào công tác chủ
nhiệm.
- Lồng ghép về chủ quyền lãnh thổ, tình yêu quê hương đất nước, biển đảo quê hương qua
các tiết dạy Lịch sử, Địa lý.
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này.
(Không có nội dung khó)
7. Tự đánh giá:
Sau quá trình bồi dưỡng tập trung cũng như tự bồi dưỡng bản thân đã tiếp thu và vận
dụng được vào thực tiễn công tác 100% so với kế hoạch đã đề ra.
8. Điểm tự đánh giá: 10 điểm

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

12


Trường ………………

Giaó viên : ………………….


NỘI DUNG 2
1. Nội dung bồi dưỡng:
* Nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương (30 tiết/năm học/giáo viên)
2. Thời gian bồi dưỡng:
- Bồi dưỡng thường xuyên trong cả năm học.
3. Hình thức bồi dưỡng:
- Tự học và trao đổi thêm thông tin trong tổ, nhóm.
- Học tập trung tại trường.
4. Kết quả đạt được:
* Về chuyên môn:
- Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá (30% trắc nghiệm, 70% tự
luận đối với các bài kiểm tra định kỳ)
- Kỹ thuật làm ma trận đề kiểm tra. (Từ Nhận biết, thông hiểu đến vận dụng)
- Tự bồi dưỡng về CM qua thao giảng, dự giờ, dự chuyên đề. Cụ thể trong năm học
bản thân thao giảng: 02 tiết, Dự giờ: 26 tiết.
- Tham gia học tập chuyên đề chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Giáo dục kỹ năng sống, tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục bảo vệ
môi trường lồng ghép vào các tiết dạy và các tiết giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Bồi dưỡng về phát triển giáo dục cấp THCS ở địa phương.
- Thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương.
- Tập huấn ứng dụng CNTT trong dạy học như:
+ Tập huấn phần mềm: Acticvinpile – Báo cáo viên là đồng chí Nguyễn Huy Lộc,
Hoàng Hiệp (Ngày 3/4/2013, 11/4/2013). Tại trường THCS 19/8
+ Tập huấn phần mềm tương tác- Tập huấn tại Trường THCS 19/8 do Đ/c
Nguyễn Huy Lộc, Bùi Văn Sỹ, Hoàng Hiệp triển khai.
* Về các hoạt động khác:
- Tập huấn phòng cháy, chữa cháy trong công sở và gia đình: ( Ngày 10/02/2014). Tại
trường THCS 19/8
- Tập huấn công tác thanh tra. Báo cáo viên là đồng chí Nguyễn Huy Tường- HTr nhà
trường (26/03/2014). Tại Trường THCS 19/8.

5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị:
- Phương pháp dạy học đổi mới.
- Đổi mới trong cách kiểm tra đánh giá học sinh.
- Nắm bắt được kỹ thuật làm ma trận đề kiểm tra và cách ra đề kiểm tra.
- Áp dụng công nghệ thông tin trong việc tìm hiểu tài liệu để phục vụ giảng dạy.
- Cách thức phòng cháy, chữa cháy trong gia đình cũng như nơi công sở để lồng ghép
giáo dục học sinh.
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

13


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này:
- Vì thời gian tập huấn, bồi dưỡng về các phần mềm công nghệ thông tin còn quá ít nên
việc tiếp cận gặp rất nhiều khó khăn.
7. Tự đánh giá:
- Sau khi bồi dưỡng bản thân đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác khoảng
90% so với yêu cầu kế hoạch đề ra. Bản thân sẽ tiếp tục bồi dưỡng, rèn luyện các kế hoạch
đã đề ra để công tác giảng dạy ngày một hoàn thiện hơn.
8. Điểm tự đánh giá: 9 điểm

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

14


Trường ………………


Giaó viên : ………………….

NỘI DUNG 3
1.Nội dung bồi dưỡng:
* Phát triển nghề nghiệp (60 tiết/năm học/giáo viên)
* Năm học 2013 -2014 thực hiện 4 Mô đun (5,6,7,8 – 60 tiết)
2. Thời gian bồi dưỡng:
- Thường xuyên bồi dưỡng trong cả năm học.
3. Hình thức bồi dưỡng:
- Tự bồi dưỡng.
4. Kết quả đạt được:
a. Mô đun THCS 5:Môi trường học tập của học sinh THCS.
* Qua quá trình tự bồi dưỡng bản thân hiểu được về môi trường giáo dục và xây dựng môi
trường học tập cho học sinh THCS.
- Môi trường học tập là những hoạt động kích thích đa dạng, nó sẽ góp phần quyết định cho
sự học tập của học sinh vì thế cải thiện để môi trường học tập toàn diện giúp học sinh thêm
nhiều hứng thú trong học tập. Có 2 môi trường ảnh hưởng đến học tập của học sinh:
+ Môi trường gia đình, nhà trường và xã hội.
+ Môi trường bên trong (nội tâm).
- Ảnh hưởng của môi trường học tập đến hoạt động của học sinh THCS: Nhà trường tác
động đến việc giáo dục đạo đức của học sinh. Có nhiều hình thức, nội dung, biện pháp để
giáo dục học sinh như huy động lực lượng giáo dục trong nhà trường như đội ngũ GVCN,
GV bộ môn, cán bộ Đoàn- Đội tổ chức các hoạt động ngoại khóa qua đó để giáo dục đạo
đức, ý thức cho học sinh.
- Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi 2/3 thời gian trong ngày học sinh hoạt động vì thế gia
đình có tác động lớn đến việc giáo dục đạo đức học sinh. Gia đình là tấm gương cho học
sinh noi theo.
- XH cũng có tác động nhiều mặt đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Trong XH có
nhiều những biểu hiện tiêu cực tác động đến đạo đức học sinh

b. Mô đun THCS 6:Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS.
- Xây dựng môi trường sống và học tập xuất phát từ nhu cầu của trẻ.
- Để giáo dục trẻ được tốt cần quan tâm đến việc xây dựng môi trường học tập, vui chơi cho
các em.
- Môi trường gia đình- nhà trường- XH là môi trường tạo thành một hệ thống khép kín, bổ
sung, hỗ trợ cho hoạt động nhận thức tích cực của trẻ.
- Tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động cộng đồng, rèn luyện các kỹ năng sống…
* Hậu quả của việc chưa quan tâm đúng mức đến môi trường sống, học tập của trẻ:
- Học sinh có biểu hiện già trước tuổi.
- Trẻ không có cơ hội được trải nghiệm giá trị quý báu của lao động.
- Thiếu môi trường sống và học tập lành mạnh.
- Bạo lực học đường.
- Lệch lạc về tâm lý….
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

15


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
Cần xây dựng môi trường sống, học tập cho học sinh một cách lành mạnh, làm sao
cho trẻ cảm thấy yên tâm, thoải mái và được khẳng định mình. Khi học sinh được hòa mình
vào môi trường sống nhân văn, học sinh được quyền khẳng định mình thì đó mới có thể là
điểm khởi đầu cho nền giáo dục chân chính. Để xây dựng được môi trường giáo dục như thế
bản thân các em không tự làm được mà trách nhiệm đó thuộc về giáo dục, nhà trường và cả
xã hội.
c. Mô đun THCS 7:Hướng dẫn và tư vấn cho học sinh THCS.
* Quan niệm về tư vấn và hướng dẫn cho học sinh THCS.
- Hướng dẫn là chỉ dẫn một vấn đề nào đó để đi đến kết quả cuối cùng. Còn tư vấn là góp ý
kiến về một vấn đề được hỏi nhưng không có quyền quyết định. Vậy hướng dẫn và tư vấn

cho học sinh là hoạt động nhằm trợ giúp cho học sinh khi các em hỏi về một vấn đề nào đó.
- Hướng dẫn và tư vấn cho học sinh trải qua nhiều giai đoạn:
+ Thiết lập mối quan hệ.
+ Tập hợp thông tin, đánh giá và xác định vấn đề.
+ Hỗ trợ để trẻ tìm kiếm các giải pháp và lựa chọn giải pháp phù hợp.
+ Trợ giúp trẻ thực hiện giải pháp.
+ Kết thúc quá trình tư vấn.
* Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tư vấn cho học sinh.
- Nhóm các yếu tố thuộc về chủ thể tư vấn:
+ Sự say mê, hứng thú với công việc.
+ Kinh nghiệm thực tiễn, thâm niên.
+ Nền tảng kiến thức chuyên môn được đào tạo.
+ Giá trị, thái độ, đạo đức của nhà tư vấn.
- Nhóm các yếu tố bên ngoài:
+ Nhận thức của cha mẹ học sinh, nhà trường, xã hội về vấn đề tư vấn.
+Cơ chế, chính sách đối với nhà tư vấn.
+Cơ hội được tập huấn, bồi thường về tư vấn, hướng dẫn cho HS.
+ Sự phát triển nghề tư vấn ở Việt Nam.
* Các lĩnh vực cần hướng dẫn và tư vấn cho HS THCS.
- Khó khăn trong học tập.
- Khó khăn trong quan hệ, ứng xử với thầy cô giáo.
- Khó khăn trong quan hệ, ứng xử với bạn bè.
- Khó khăn trong quan hệ, ứng xử với các thành viên trong gia đình.
- Khó khăn trong quan hệ giao tiếp với cộng đồng.
- Khó khăn trong hoạt động hướng nghiệp.
- Khó khăn trong những công việc được tập thể giao phó.
* Một số nguyên tắc đạo đức khi thực hiện hoạt động tư vấn, hướng dẫn.
- Nguyên tắc giữ bí mật.
- Nguyên tắc tôn trọng trẻ vô điều kiện
- Nguyên tắc tin tưởng vào khả năng giải quyết của trẻ.

- Nguyên tắc mềm dẻo, thích nghi.
- Nguyên tắc trọng tâm.
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

16


Trường ………………
Giaó viên : ………………….
d. Mô đun THCS 8:Phương pháp, kỹ thuật tư vấn và hướng dẫn cho học sinh
THCS.
* Phương pháp hướng dẫn, tư vấn:
- Phương pháp tư vấn dựa trên cách tiếp cận phân tâm.
- Phương pháp tư vấn dựa trên cách tiếp cận nhân văn.
- Phương pháp tư vấn dựa trên cách tiếp cận theo trường phái.
- Phương pháp tư vấn dựa trên cách tiếp cận thân chủ theo phương pháp nhận thức.
* Những kỹ thuật cơ bản trong tư vấn và hướng dẫn cho học sinh.
- Kỹ thuật đánh giá thông tin.
- Kỹ thuật thấu hiểu.
- Kỹ thuật thông đạt
- Kỹ thuật phản hồi
- Kỹ thuật thu thập thông tin, đặt câu hỏi.
* Yêu cầu đối với giáo viên THCS trong vai trò hướng dẫn và tư vấn cho HS THCS.
- Giáo viên THCS có vai trò rất quan trọng trong việc tư vấn, hướng dẫn cho học sinh, đặc
biệt là GVCN. Khi hướng dẫn, tư vấn cho học sinh phải dựa trên phương pháp, kỹ thuật tư
vẫn để hoạt động tư vấn, hướng dẫn đạt hiệu quả cao.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị:
- Qua quá trình bồi dưỡng bản thân đã vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục học
sinh như:
+ Hiểu được tầm quan trọng của môi trường giáo dục, ảnh hưởng của môi trường giáo dục

đến học tập của học sinh từ đó tạo được môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh.
+ Xây dựng môi trường học tập lành mạnh cho học sinh.
+ Biết cách tư vấn, hướng dẫn cho học sinh khi các em gặp khó khăn.
+ Hiểu được phương pháp và kỹ thuật tư vấn để tư vấn, hướng dẫn cho học sinh từ đó giáo
dục kỹ năng sống cho các em.
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này
( Không có nội dung khó)
7. Tự đánh giá:
- Sau khi bồi dưỡng bản thân đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn công tác đạt 100%
so với yêu cầu kế hoạch đề ra.
8. Điểm tự đánh giá: ( 4 Mô đun: 40 điểm)

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Năm 2016- 2017

17


Trường ………………

Giaó viên : ………………….

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Nội dung
đánh giá

Mã mô đun

Điểm do GV

tự đánh giá
Điểm
từng

đun

Điểm
TB

Nội dung bồi
dưỡng 1

10

10

Nội dung bồi
dưỡng 2

9

9

Nội dung bồi
dưỡng 3

Mô đun 5

9


Mô đun 6

9

Điểm do tổ
CM đánh giá
Điểm
từng

đun

Điểm do nhà
trường đánh giá

Điểm
TB

Điểm
từng

đun

Điểm
TB

9
Mô đun 7

9


Mô đun 8

9

Tổng điểm

9,5
Ngày 10/07/2014
GV đánh giá

18



×