Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

vi tri vai tro cua dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.81 KB, 22 trang )

Hệ thống chính trị (HTCT) là một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm toàn bộ các tổ
chức chính trị, được ;ập ra để thực hiện quyền lực chunh của xã hội - quyền lực chính trị


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

Đảng

Quốc hội

Chủ tịch nước

HTCT

Nhà nước

Chính phủ

TAND

MTTQ và các đoàn thể
khác

VKSND




Đảng cộng sản là lãnh tụ chính trị,là hình thức tổ chức cao nhất,bộ phận tiên tiến nhất của
giai cấp công nhân,đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động.Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động,lấy


nguyên tắc tập trung dân chủ nghĩa làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.


Vai trò của Đảng hiện nay:

-

Giữ vai trò hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh đạo xã hôi
Lãnh đạo bằng việc đề ra đường lối, chính sách.

- Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa
vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật.


Điều 4 cua Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của đảng:
“ DCSVN, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chue nghĩa Mac-leenin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”


Nhân đân

-

TAND
Viện KSND

-


Quốc hội
HDND

Các Cấp bộ đảng

Cac tổ chức CT-XH

-

ChÍNH phỦ
UBND
BỘ (CQNB)

Các lực lượng vũ trang


Vị trí vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam:
Khoản 2 điều 1 luật mặt trận Tổ Quốc quy định: “Mặt trận tổ quốc việt nam là bộ phận của hệ
thống chính trị của nước CHXHCN VN là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ
chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các
giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
[3]


Mặt trận Tổ quốc có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân. Mặt trận thể hiện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân; tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.



vai trò của Mặt trận và các đoàn thể ngày càng được mở rộng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
khẳng định: "Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa, Mặt trận dân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng lớn của cách mạng nước
ta".


Vị trí vai trò của nhà nước:
Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền
lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt
động của đời sống xã hội.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là
tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân.






Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có quyền lập ra Hiến pháp và luật pháp.
Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh
tế-xã hội, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan
hệ xã hội và hoạt động của công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.


Vai trò lãnh đạo của Đảng:
Đảng lãnh đạo Nhà nước, chăm lo xây dựng Nhà nước vững mạnh, tôn trọng vai trò, chức năng
quản lý của Nhà nước.

Nhà nước có trách nhiệm quán triệt, cụ thể hóa quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng.
Đảng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo nhân dân.


Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là ba thành tố không thể tách rời nhau.
Nhân dân làm chủ là một thành tố, vừa là mục tiêu cao nhất khi triển khai cơ chế trong thực tiễn.

⇒Đảng lãnh dạo, nhà nước quản lý là 2 thành tố không thể thiếu để nhân dân làm chủ

Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:


Thứ nhất, Đảnh lãnh đạo để nhân dân làm chủ:
ĐCSVN là “đội tiên phong trong giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động, và của dân tộc”
Lênin viết: “chỉ có chính Đảng của giai câp công nhân tức là Đảng cộng sản, mới có thể tập hợp,
giáo dục tổ chức, tổ chức đội tiên phong của giai cấp vô sản và của tất cả quần chúng lao động,
chỉ có đội tiên phong ấy mới có thể chống lại nổi những dao động của tiểu tư sản…”


Thứ 2, Nhà nước quản lý để nhân dân làm chủ:
Vì: - Nó là hình thức chủ yếu, qua đó Đảng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo nhân dân xây dưng xã hội
mới, lãnh đạo nhân dân là chủ xã hội

-

Vì thông qua hoạt động của Nhà nước mà Nhân dân làm chủ



Thứ 3, Nhân dân làm chủ để phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà
nước:
Nhân dân làm chủ không chỉ là mục tiêu cao nhất mà còn là một thành tố tác động trở lại đối với
cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý.









Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×