Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài tập kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.4 KB, 6 trang )

soạn giảng : lê văn toàn tr ờng thpt đặng thai mai
bài tập lớp 10a
1
năm 2008-2009
Bài 1 Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại A và B ( đều có hoá trị II ) tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d, sau khi phản ứng xong thu đợc 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lợng chất rắn này tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO
3
0,5M. Hai kim loại A và B là :
A. Mg , Cu B. Cu , Zn C. Ca , Cu D. Cu , Ba
Bài 2 Cho 2,23 gam hỗn hợp hai kim loại A, B tác dụng với dung dịch HCl d, giải phóng 0,56 lít khí
H
2
(đktc). Phần chất rắn còn lại có khối lợng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng thu
đợc 0,224 lít khí duy nhất (đktc) . Hai kim loại A và B là :
A. Na, Cu B. Mg , Cu C. Na , Ag D. Ca , Ag
Bài 3 Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 2 gam oxit.Cho
2,8 gam kim loại Y tác dụng với clo thu đợc 8,125 gam muối clorua. Hai kim loại X và Y là
A. Cu , Mg B. Cu , Zn C. Cu , Na D. Cu, Fe
Bài 4 Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl, thu đợc V lít khí H
2
(ở O
0
C và 2
atm) đồng thời dung dịch sau phản ứng có khối lợng tăng thêm 7 gam.
1. Giá trị của V là :


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
2. Khối lợng 2 kim loại Al và Mg lần lợt là :
A. 5,4 và 2,4 gam B. 6,6 và 1,2 gam C. 5, 2 và 2,6 gam D. 6,2 và 1,6 gam
Bài 5 Hoà tan hết 10,4 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng 400 gam dung dịch HCl 7,3% thu đợc 6,72 lít
H
2
(đktc).Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 2,23 % ; 3,2 % ; 4,46 % B. 4,64 % ; 3,1 % ; 1,78 %
C. 3,12 % ; 5,13% ; 4,45 % D. 3,1% ; 4,46 % ; 2,13 %
Bài 6 Hoà tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgCO
3
trong dung dịch HCl 2M, thu đợc 4,48 lít hỗn hợp khí
A (đktc). Tỉ khối của A so với H
2
là 11,5. Giá trị của m là :
A. 10,2 gam B. 10,4 gam C. 10,6 gam D. 10,8 gam
Bài 7 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M ( có hoá trị n không đổi ). Chia A làm hai
phần bằng nhau: Phần một hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít(đktc) khí H
2
. Phần hai hoà
tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 1,344 lít (đktc) khí NO duy nhất và không tạo ra NH
4
NO
3
trong dung dịch . Kim loại M là :
A. Mg B. Al C. Cu D. Zn
Bài 8 Hỗn hợp Y gồm kim loại Zn và S. Đun nóng Y tới phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn C. Cho C
tác dụng với HCl d còn lại 6 gam chất rắn D không tan, đồng thời thoát ra 4,48 lít khí E (đktc). Khối l-

ợng hỗn hợp Y là :
A. 25,1 gam B. 25,2 gam C. 25,3 gam D. 25,4 gam
Bài 9 Hỗn hợp Z gồm kim loại Zn và S. Đun nóng hỗn hợp một thời gian thu đợc chất rắn C. Cho C tác
dụng với dung dịch HCl d, còn lại 1,6 gam chất rắn không tan và tạo ra 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc).Tỉ
khối của hỗn hợp khí này so với Hiđro là 7.
1. Hiệu suất phản ứng giữa Zn và S là :
A. 37,5 % B. 50% C. 75 % D . 80 % E. đáp án khác
2. Khối lợng của hỗn hợp Z là :
A. 16,2 gam B. 32,4 gam C. 64,8 gam D. 129,6 gam
soạn giảng : lê văn toàn tr ờng thpt đặng thai mai
Bài 10 Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm bột S và một kim loại M hoá trị 2 vào bình kín không có không
khí, đốt nóng bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A.Biết A tan hoàn toàn trong dung
dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí B (đktc).Tỉ khối của B so với hiđro là
3
35
. Kim loại M là :
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
Bài 11 Trộn a gam bột Fe và b gam bột S rồi nung nóng một thời gian trong bình kín (không có không
khí ). Sau phản ứng đem phần chất rắn thu đợc cho tác dụng với lợng d dung dịch HCl thu đợc 3,8 gam
chất rắn X không tan, dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc). Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO
3
)
2
d thu đợc
9,6 gam kết tủa đen.
Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là :
A. 30% B. 40% C. 50% D. 60 %
Bài 12 Cho 37,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với 2 lít dung dịch H
2
SO

4
0,5M tới phản ứng
hoàn toàn. Thể tích dung dịch NaOH 1 M cần cho vào dd sau phản ứng để có kết tủa lớn nhất là :
A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít
Bài 13 Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO
3
1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M thu
đợc khí NO và dung dịch A.
1. Thể tích khí NO (đktc) là :
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
2. Thể tích dd NaOH 0,2 M để kết tủa hết Cu
2+
trong dung dịch A là :
A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lít
Bài 14 Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Khuấy
đều tới phản ứng hoàn toàn, thu đợc chất rắn A và dung dịch B.
1. Khối lợng chất rắn A là :
A. 4,08 gam B. 6, 16 gam C. 7,12 gam D. 8,23 gam
2. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch B là :
A. 0,20 M và 0,3 M B. 0,20M và 0,35 M C. 0,35 M và 0,45 M D. 0,35 M và
0,6 M
Bài 15 Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh

sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô nhận thấy khối lợng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam . Nồng độ
mol của dung dịch CuSO
4
là :
A.0,3 M B. 0,4M C. 0,5M D. 0,6M
Bài 16 Ngâm một vật bằng đồng có khối lợng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy
vật ra thì lợng AgNO
3
trong dung dịch giảm 1,7%. Khối lợng của vật sau phản ứng là :
A. 10,184 gam B. 10,076 gam C. 10 , 123 gam D. 10,546 gam
Bài 17 Một hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
. Nếu cho lợng khí CO d đi qua a gam hỗn hợp A đun nóng
tới phản ứng hoàn toàn thì thu đợc 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp A trong dung dịch CuSO
4
d, phản ứng xong ngời ta thu đợc chất rắn có khối lợng tăng thêm 0,8 gam . Giá trị của a là :
A. 6,8 gam B. 13,6 gam C. 12,4 gam D. 15,4 gam
Bài 18 Ngời ta dùng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng để hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hợp kim Cu-Ag thu đợc
khí A và dung dịch B.
1. Cho A tác dụng với nớc Clo d, dung dịch thu đợc lại cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
d thì thu đợc

18,64 gam kết tủa. Khối lợng Cu và Ag lần lợt là :
soạn giảng : lê văn toàn tr ờng thpt đặng thai mai
A. 2,56 và 8,64 gam B. 3,2 và 8,0 gam C. 3,84 và 7,36 gam D. 4,48 và 6,72 gam
2- Mặt khác, nếu cho khí A hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5M.Khối lợng của muối tạo
thành trong dung dịch là :
A.7,56 gam B. 2,08 gam C. 7,56 và 2,14 gam D. 7,56 và 2,08 gam
Bài 19 Chia 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành hai phần bằng
nhau.Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl thu đợc 2,128 lít khí hiđro(đktc)
Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO
3
thu đợc 1,792 lít (đktc) khí NO duy nhất .
Kim loại M cần tìm là :
A. Mg B. Al C. Zn D. Cu
Bài 20 Cho 3,87 gam hỗn hợp Al và Mg vào 200 ml dung dịch chứa 2 axit HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M
thu đợc dung dịch B và 4,368 lít H
2
( đktc).Khối lợng của Al và Mg lần lợt là :
A. 2,43 và 1,44 gam B. 2,12 và 1,75 gam C . 2,45 và 1,42 gam D. 3,12 và 0,75
gam
Bài 21 Hoà tan hoàn toàn 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 16,8 lít hỗn hợp
khí X (đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu trong không khí .Tỉ khối của X xo với H
2
là 17,2.
Kim loại M là :

A. Cu B. Mg C. Al D. Zn
Bài 22 Hoà tan hoàn toàn một ít oxit Fe
x
O
y
bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 2,24 lít SO
2
(đktc); phần
dung dịch chứa 120 gam một loại muối sắt duy nhất . Công thức của oxit sắt là :
A . FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định
Bài 23 Hoà tan 13,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Mg bằng một lợng vừa đủ V lít dung `dịch HNO
3
5M
thu đợc dung dịch B và 0,9 mol NO
2
duy nhất. Thêm dung dịch NaOH d vào B, lọc kết tủa, nung đến
khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D.Dẫn luồng H
2

d đi qua D đốt nóng thu đợc 14,4 gam chất
rắn.Giá trị của V là :
A. 0,12 lít B. 0,36 lít C. 0,24 lít D. 0,48 lít
Bài 24 Hoà tan hết 16,4 gam hỗn hợp A gồm Mg, FeO, Fe
2
O
3
bằng dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu đ-
ợc 0,2 mol khí NO
2
. Mặt khác khi cho luồng khí H
2
đi qua ống sứ đựng 16,4 gam hỗn hợp A đốt nóng
tới phản ứng hoàn toàn đợc 4,5 gam H
2
O. Khối lợng của Mg , FeO , Fe
2
O
3
trong A lần lợt là A. 1,4
và 7,0 và 8,0 gam B. 1,2 và 7,2 và 8,0 gam C. 2, 0 và 6,4 và 8,0 gam D. 1,6 và 6,6 và 8,2 gam
Bài 25 Hỗn hợp A gồm Al , Fe , Mg.Cho 15,5 gam A vào 1 lít dung dịch HNO
3
2M ,khi phản ứng
hoàn toàn thu đợc 0,4 mol khí NO và dung dịch B .Cho 0,05 mol A vào dung dịch H
2
SO
4

loãng d thu đ-
ợc dung dịch C. Thêm NaOH d vào C lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lợng không đổi
thu đợc 2 gam chất rắn.
1- Khối lợng của Al , Fe , Mg trong 15,5 gam A lần lợt là :
A. 2,7 và 6,0 và 6,8 gam B. 2,7 và 5,6 và 7,2 gam C. 2,7 và 8,4 và 4,4 gam D. 2,7 và 8,2 và 4,6
gam
2- Cho 1 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,8 M vào dung dịch B. Khối lợng kết tủa tạo thành là :
A. 35,3 gam B. 35,5 gam C. 35,7gam D. 35,9 gam
Bài 26 1- Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi trong dung dịch HCl d
thu đợc 0,045 mol khí H
2
và 4,575 gam muối khan . Giá trị của m là :
soạn giảng : lê văn toàn tr ờng thpt đặng thai mai
A. 1,36 gam B. 1,38 gam C. 1,40 gam D. 1,42 gam
2- Hoà tan hết m gam A ở trên trong dung dịch hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 0,084
mol hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H
2
là 25,25 . Kim loại M là :
A. Al B. Mg C. Ag D. Cu
Bài 27 Một dung dịch chứa 35 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân
nhóm chính nhóm I. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch trên, khi phản ứng xong thu đợc
1,231 lít khí CO

2
( 27
o
C và 1 atm) và dung dịch A. Thêm nớc vôi trong d vào A thu đợc 20 gam kết
tủa . Các muối trong hỗn hợp đầu là :
A. Li
2
CO
3
và Na
2
CO
3
B. Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
C. K
2
CO
3
và Rb
2
CO
3
D. Rb

2
CO
3

Cs
2
CO
3

Bài 28 Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm
II. Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu đợc khí B. Cho toàn bộ khí B hấp
thụ hét bởi 3 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,015M,thu đợc 4 gam kết tủa.Các muối trong hỗn hợp đầu là :
A.BeCO
3
và MgCO
3
B. MgCO
3
và CaCO
3

C. cả A và B D. MgCO
3
; CaCO
3
và CaCO
3
và BaCO

3
Bài 29 Khử m gam một ôxít sắt bằng H
2
d, thu đợc chất rắn D và 0,12 mol H
2
O.
Cho D tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, thu đợc dd E chỉ chứa một loại muối sắt duy nhất và
0,12 mol khí SO
2
. Các phản ứng diễn ra hoàn toàn . Giá trị của m là :
A. 6,1 gam B. 6,2 gam C. 6,3 gam D. 6,4 gam
Bài 30 :Cho 5,0 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 300 ml dd H
2
SO
4
1M (loãng). Sau khi
các phản ứng kết thúc, thêm vào cốc một lợng d dd Ba(OH)
2
, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn, rồi lọc
kết tủa và nung đến khối lợng không đổi thu đợc 73,9 gam chất rắn. Khối lợng củaMg và Zn trong hỗn
hợp ban đầu lần lợt là :
A. 2,2 và 2,8 gam B. 2,3 và 2,7 gam C. 2,4 và 2,6 gam D. 2,5 và 2,5 gam
Bi 31 : sắp xếp nguyên t sau theo th t bán kính nguyên t tng dn : Na , Al , Mg , B
A. B <Al < Mg < Na, B. B < Mg <Al < Na C. Na < Mg < B <Al D. Mg <Al < B < Na
Bi 32 : Sp xp nguyờn t sau theo th t õm in tng dn : Na , Al , Mg , B
A. B <Al < Mg < Na, B. Na < Mg <Al < B C. Na < Mg < B <Al D. Mg <Al < B < Na

B i 33 : Một nguyên tố X thuộc 4 chu kỳ đầu của bảng HTTH mất dễ dàng 3 electron cho ra M
3+
có cấu hình
trơ . XĐ cấu hình electron của X
A. 1s
2
2s
2
2p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1


D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
B i 34: Khi hòa tan AlCl
3
trong nớc có hiện tợng gì xảy ra ?
A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa
C. Có kết tủa đồng thời có khí thoát ra D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại
B i 36 : Trong các hợp chất sau AlF
3
, AlCl
3
, AlBr
3
và AlI
3
. Cho biết hợp chất nào chứa liên kết ion , liên kết
cộng hóa trị phân cực . Cho biết độ âm điện của Al , F , Cl , Br , I lần lợt bằng : 1,6 , 4,0 , 3,0 , 2,8 , 2,6

A. Liên kết Ion là : AlF
3
, AlCl
3
, liên kết cộng hóa trị là:AlBr
3
và AlI
3
B. Liên kết Ion là : AlF
3
,

, liên kết cộng hóa trị là: AlCl
3
, AlBr
3
và AlI
3
C Liên kết Ion là : AlCl
3
, liên kết cộng hóa trị là: AlF
3
,AlBr
3
và AlI
3
A. Liên kết Ion là : AlF
3
, AlCl
3

, AlBr
3
, liên kết cộng hóa trị là: AlI
3
B i 37 : Cho biết độ âm điện của Al và Cl lần lợt là 1,6 và 3,0. Liên kết trong AlCl
3
là liên kết gì ?
A. Cộng hóa trị không phân cực B. Liên kết ion C. Liên kết cho nhận D . Cộng hóa trị phân cực
Bài 38 : Mặc dù B và Al đều cùng thuộc PNCN III nhng B(OH)
3
là axít còn Al(OH)
3
là 1 hiđroxit lỡng tính có
tính bazơ mạnh hơn tính axit giải thích ?
A. B có độ âm điện lớn hơn Al B . B có bán kính nguyên tử lớn hơn Al
soạn giảng : lê văn toàn tr ờng thpt đặng thai mai
C. B thuộc chu kỳ II còn Al thuộc chu kỳ III D. B có tính khử mạnh hơn Al
Bài 39:Sục khí CO
2
d vào dung dịch NaAlO
2
sẽ có hiện tợng gì xảy ra ?
A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa Al(OH)
3

C. Có kết tủa Al(OH)
3
sau đo kết tủa tan trở lại D. Có kết tủa nhôm cacbonat
Chú ý: Nếu thay CO
2

bằng HCl thì sao
Bài 40: Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
1,1M với 100ml dd NaOH 1M đợc dd A . Thêm vào dd A 1,35g Al . Tính
thể tích của H
2
(ĐKTC) bay ra . Cho Al = 27
A. 1,12l B . 1,68l C. 1,344l D. 2,24l
Bài 41: Một hỗn A gồm Al và Fe đợc chia làm 2 phần bằng nhau :
Phần 1 với dd HCl d cho ra 44,8 lít H
2
(ĐKTC)
Phần 2 với dung dịch NaOH d cho ra 33,6 lít H
2
(ĐKTC) . Tính khối lợng Al và Fe trong hỗn hợp A
A. 27gam Al , 28 gam Fe B. 54gam Al , 56 gam Fe C. 13,5gamAl , 14 gam Fe D. 54gam Al , 28
gam Fe
Bài 42: Hòa tan 21,6gam Al trong 1 dd NaNO
3
và NaOH d . Tính thể tích NH
3
(đktc) thoát ra nếu H=80% .
A. 2,24 lít B . 4,48l C. 1,12l D. 5,376lít
Bài 43: 1 Hỗn hợp X gồm Fe và 1 kim loại M có hóa trị n không đổi , khối lợng X là 7,22gam . Chia X ra làm 2
phần bằng nhau :
Phần 1 với dd HCl d cho ra 2,128lít H
2
(ĐKTC)

Phần 2 với dd HNO
3
d cho ra khí duy nhất là NO có V= 1,792lít H
2
(ĐKTC) .
Xác định kim loại M và % của M trong hỗn họp X .
A. Al , 53,68% B. Cu , 25,87% C. Zn , 48,12% D . Al , 22,44%
Bài 44:Hòa tan 0,54gam Al trong 0,5lít dung dịch H
2
SO
4
0,1M đợc dd A . Thêm Vlít dd NaOH 0,1M cho đến
khi kết tủa 0,1M l . Nung kết tủa thu đợc đến khối lợng không đổi ta đợc chất rắn nặng 0,51g . Tính V :
A. 0,8 lít B . 1,1lít C. 1, 2lít D. 1,5lít
Bài 45: Hòa tan 0,54gam1 kim loại M có hóa trị n không đổi trong 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,4M . Để trung hòa
lợng H
2
SO
4
d cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M . XĐ hóa trị và tên kim loại M
A. n = 2 và Zn B. n = 2 và Mg C. n = 1 và K D. n = 3 và Al
Bài 46: Cho m gam Al vào 100ml dd chứa Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO

3
0,3M . Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc
một chất rắn A . Khi cho A tác dụng vơi HCl d thu đợc 0,336lít khí (đktc) . Khối lợng của Al đã dùng và khối l-
ợng chất rắn A lần lựot là :
A. 1,08g và 5,16g B . 0,54g và 5,16g C. 1,08g và 5,43g D. 8,1gvà 5,24g
Bài 47:Cho m gam Al vào 100ml dd chứa Cu(NO
3
)
2
0,5M và AgNO
3
0,3M . Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc
một chất rắn nặng 5,16gam . Tính m ( khối lợng Al đã dùng) là :
A. 0,24gam B . 0,48gạm C. 0,81gam D. 0,96gam
Bài 48:100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO
2
0,3M . Thêm từ từ 1 dd HCl 0,1M vào dd A cho đến
khi kết tủa tan trở lại phần . Đem nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn nặng 1,02gam . Tính
thể tích dd HCl 0,1M đã dùng :
A. 0,5ít B . 0,6lít C. 0,7lít D. 0,8lít
Bài 49: Hòa tan 10,8gam Al trong 1 lợng H
2
SO
4
vừa đủ thu đợc dd A . Tính thể tích dd NaOH 0,5M phải thêm
vào dd A để có đợc kết tủa sau khi nung đến khối lợng không đổi cho ra 1 chất rắn cân nặng 10,2 gam
A. 1,2lít và 2,8 lít B . 1,2lít C. 0,6lít và1,6lít D. 1,2lít và 1,5lít
Bài 50: Cho 100ml dung dịch Al
2
(SO

4
)
3
0,1M . Phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml dung dịch NaOH
0,1M để chất rắn có đợc sau khi nung kết tủa có khối lợng 0,51gam
A. 300 ml B . 300ml và 700ml C. 300ml và 800ml D. 500ml
Bài 51: Cho 100ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với 100ml dd Ba(OH)
2
, nồng độ mol của dd Ba(OH)
2
bằng 3
lần nồng độ mol của dd Al
2
(SO
4
)
3
thì thu đợc kết tủa A . Nung A đến khối lợng không đổi thì khối lợng chất rắn
thu đợc bé hơn khối lợng của A là 5,4gam . Tính nồng độ mol của Al
2
(SO
4
)
3

và Ba(OH)
2
trong dd ban đầu lần l-
ợt là :
A. 0,5M và1,5M B . 1M và 3M C. 0,6M và 1,8M D. 0,4M và 1,2M
Bài 52:Cho hỗn hợp K và Al vào H
2
O, thấy hh tan hết chứng tỏ:
a. H
2
O d b. H
2
O d và n
K
>= n
Al
c. H
2
O d và n
Al
> n
K
c. Al tan hoàn toàn trong H
2
O
Bài 53: Để tách nhanh Al
2
O
3
ra khỏi hh bột Al

2
O
3
và CuO mà không làm thay đổi kl có thể dùng các
hoá chất sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×