ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1/ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A
và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều
hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là
A. Ca, Fe. B. Na, K. C. Mg, Fe. D. K,
Ca.
2/ Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn.
Nguyên nhân chính là do
A. W là kim loại rất dẻo. B. W có khả năng dẫn điện rất
tốt.
C. W là kim loại nhẹ. D.W có nhiệt độ nóng chảy cao.
3/ Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng
đồng vì đồng là kim loại
A. có tính dẻo. B.có khả năng dẫn nhiệt tốt.
C. có tỉ khối lớn. D.có khả năng phản xạ ánh sáng.
4/Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, được dùng làm nhiệt kế
và áp kế là kim loại nào dưới đây?
A. Cu B. Ag C. Hg D. Li
5/ Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, dùng làm dây tóc bóng
đèn làA. Au. .B. Pt. C. W. D. Cu.
6/Cho các kim loại Cu; Al; Fe; Au; Ag. Dãy gồm các kim loại được
sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái sang
phải) là A. Fe, Au, Al, Cu, Ag. B. Fe, Al, Cu, Au, Ag.
C. Fe, Al, Cu, Ag, Au. D. Al, Fe, Au, Ag, Cu.
7/ Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. thực hiện quá trình cho − nhận proton.
B. thực hiện quá trình khử các kim loại.
C. thực hiện quá trình khử các ion kim loại.
D. thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại.
8/ Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường
xung quanh, được gọi chung là
A. sự ăn mòn kim loại. B. sự ăn mòn hoá học.
C. sự khử kim loại. D. sự ăn mòn điện hoá.
9/ Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?
A. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là 1dạng của ăn mòn điện
hoá.
10/Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá là
A. các điện cực có bản chất khác nhau.
B. các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc
gián tiếp thông qua dây dẫn.
C. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
D. các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và
cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
11/Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do
A.kim loại hấp thụ được các tia sáng tới.
B. các kim loại đều ở thể rắn.
C. cáce tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trông
thấy được.
D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt
kim loại.
12/Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có
thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO
3
loãng.
13/Có 3 mẫu hợp kim: Fe−Al, K−Na, Cu−Mg. Hoá chất có thể
dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch H
2
SO
4
loãng. D. dung dịch MgCl
2.
14/Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hoá
học ở điện cực trong quá trình điện phân?
A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catôt.
C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot. D. Sự oxi hóa xảy ra ở catôt.
15/Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl
2
, NaCl
với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào dưới đây là không
đúng.
A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu.
B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl
2
, HCl, (NaCl và H
2
O).
C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dd.
D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch.
16/Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở
ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn bằng cách
A. cách li kim loại với môi trường. B. dùng phương pháp điện hoá.
C. dùng Zn là chất chống ăn mòn. D. dùng Zn là kim loại không
gỉ.
17/Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không
khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào là chính?
A. Al bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá.
C. Al bị ăn mòn hoá học. D. Al, Fe bị ăn mòn hoá học.
18/Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá?
A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm.
B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C. Fe tác dụng với khí clo. D. Natri cháy trong không khí.
19/Cột sắt ở Newdeli (Ấn Độ) có trên 1500 năm tuổi. Cột sắt bền là
A.được chế tạo bởi một loại hợp kim bền của sắt.
B. được chế tạo bởi sắt tinh khiết.
C.được bao phủ bởi một lớp oxit bền vững.
D. Ấn Độ có khí hậu đặc biệt.
20/Fe bị oxi hóa trong dung dịch FeCl
3
hoặc CuCl
2
tạo thành Fe
2+
.
Kết quả nào dưới đây là đúng?
A.
3 2 2 2
0 0 0
/ / /Fe Fe Cu Cu Fe Fe
E E E
+ + + +
> >
B.
2 2 3 2
0 0 0
/ / /Fe Fe Cu Cu Fe Fe
E E E
+ + + +
> >
C.
3 2 2 2
0 0 0
/ / /Fe Fe Fe Fe Cu Cu
E E E
+ + + +
> >
D. Kết quả khác.
21/Có phương trình hóa học sau: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu .
Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học
trên?
A. Fe
2+
+ 2e → Fe B. Fe → Fe
2+
+ 2e
C.Cu
2+
+ 2e → Cu D. Cu → Cu
2+
+ 2e
22/Cho các ion kim loại sau: Fe
3+
, Fe
2+
, Zn
2+
, Ni
2+
, H
+
, Ag
+
. Chiều
tăng dần tính oxi hóa của các ion là
A. Zn
2+
, Fe
2+
, H
+
, Ni
2+
, Fe
3+
, Ag
+
. B. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, H
+
, Fe
3+
,
Ag
+
.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, H
+
, Ag
+
, Fe
3+
. D. Fe
2+
, Zn
2+
, Ni
2+
, H
+
, Fe
3+
,
Ag
+
.
23/Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa
các ion Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
và Cl
−
. Thứ tự điện phân xảy ra ở catôt là
A. Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
. B. Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
.
C. Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. D. Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
.
24/Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag
+
→ Cu
2+
+ 2Ag. Kết
luận nào dưới đây khơng đúng?
A. Cu
2+
có tính oxi hố mạnh hơn Ag
+
.
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag
+
có tính oxi hố mạnh hơn Cu
2+
.
\
D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag
+
.
25 Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy
ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là
A. bột Fe. B. bột lưu huỳnh. C. nước D.
natri.
26/Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với
dung dịch muối sắt (III)?
A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Ni, Cu. D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu.
27/ Cho ba phương trình ion rút gọn: a) Cu
2+
+ Fe → Cu + Fe
2+
b) Cu + 2Fe
3+
→ Cu
2+
+ 2Fe
2+
c) Fe
2+
+ Mg → Fe + Mg
2+
.
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe
2+
> Cu.
B. Tính khử của: Mg > Fe
2+
> Cu > Fe.
C. Tính oxi hóa của: Cu
2+
> Fe
3+
> Fe
2+
> Mg
2+
.
D. Tính oxi hóa của: Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
> Mg
2+
.
28/Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO
3
dư, sau khi kết
thúc thí
nghiệm thu được dung dịch X gồm
A. Fe(NO
3
)
2
, H
2
O. B. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
dư.
C. Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
dư. D. Fe(NO
3
)
2
,
Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
.
29/Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ
tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt
A. dung dịch H
2
SO
4
. B. dung dịch Na
2
SO
4
.
C. dung dịch CuSO
4
. D. dung dịch NaOH.
30/ Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Phải dùng chất nào
dưới đây để có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Bột Fe dư. B. Bột Cu dư.
C. Bột Al dư. D. Na dư.
31/Cho các giá trị thế điện cực chuẩn: E
o
(Cu
2+
/Cu) = 0,34V;
E
o
(Zn
2+
/Zn) = − 0,78V. Kết luận nào dưới đây khơng đúng?
A. Cu
2+
có tính oxi hố mạnh hơn Zn
2+
.
B. Cu có tính khử yếu hơn Zn.
C. Cu
2+
có tính oxi hố yếu hơn Zn
2+
.
D. Xảy ra phản ứng: Zn + Cu
2+
→ Cu + Zn
2+
.
32/Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl; CuCl
2
;
FeCl
3
và ZnCl
2
. Kim loại đầu tiên thốt ra ở catơt khi
điện phân dung dịch X là
A. Fe B. Cu
C. Zn D. Na.
33/Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl; CuCl
2
; FeCl
3
và
ZnCl
2
. Kim loại cuối cùng thốt ra ở catơt trước khi có khí thốt ra là
A. Fe B. Cu
C. Zn D. Na.
34/Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hồn tồn
trong dd H
2
SO
4
lỗng, dư thu được 0,672 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được
làA. 3,92 gam. B. 1,96 gam.
C. 3,52 gam. D. 5,88 gam.
35/Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO
3
0,1M đến khi
AgNO
3
tác dụng hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với
thanh Zn ban đầu sẽ
A. giảm 0,755 gam. B. tăng 1,08 gam.
C. tăng 0,755 gam. D. tăng 7,55 gam.
36/Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi
phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng
nước cất và sấy khơ rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8
gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
đã dùng là
giá trị nào dưới đây? A. 0,05M. B. 0,0625M.
C. 0,50M. D. 0,625M.
37/Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO
4
0,2M, khuấy nhẹ
cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia
phản ứng là
A. 5,6 gam. B. 0,056 gam. C. 0,56 gam. D. 0,28 gam.
38/Điện phân dung dịch muối CuSO
4
dư trong thời gian 1930 giây,
thu được 1,92 gam Cu ở catơt. Cường độ dòng điện trong q trình
điện phân là giá trị nào dưới đây?
A. 3,0A. B. 4,5A. C. 1,5A.
D. 6,0A.
39/Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
với cường độ dòng điện 9,65A
đến khi bắt đầu có khí thốt ra ở catơt thì dừng lại, thời gian đã điện
phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catơt là
A. 7,68 gam. B. 8,67 gam.
C. 6,40 gam. D. 3,20 gam.
40/Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim
hố trị (II) với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối
lượng catơt tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim
loại nào dưới đây?
A. Ni. B. Zn. C. Fe. D. Cu.
41/Hoà tan hoàn toàn 9,6 g kim loại M trong dung dòch H
2
SO
4
đặc
nóng thu được dung dòch A và 3,36l khí SO
2
duy nhất ở đktc. Kim loại
M là:
A. Ca B.Al C. Cu D. Fe
42/Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dòch H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra 2,9568l khí SO
2
ở 27,3
o
C và 1 atm. Kim loại A là:
A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
43/Hồ tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
lỗng , rồi
cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m g muối khan. Kim loại M
là: A. Al B. Mg C. Zn D. Fe
44/Để oxi hố hồn tồn một kim loại M có hố trị khơng đổi (trong
hợp chất) thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim
loại đã dùng. M là:
A. Fe B. Al C. Mg D. Ca
45/Cho 4,59 gam một oxit kim loại có hoá trò không đổi tác dụng với
dung dòch HNO
3
dư thu được 7,83 gam muối nitrat. Cong thức oxit
kim loại là:A. BaO B. MgO C. Al
2
O
3
D. Đáp án khác
46/Hồ tan hồn tồn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO
3
dư
thu được 0,224 lít khí N
2
ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim
loại nào dưới đây? A. Zn B. Al C. Ca D. Mg
47/Hòa tan hồn tồn 16,2g một kim loại hóa trị III bằng
dung dịch HNO
3
,thu được 5,6l (đkc) hỗn hợp X gồm NO
và N
2
. Biết tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 0,9. Xác
định tên kim loại đem dùng?
A. Al B. Fe C. Cu D. Na
48/Hồ tan hồn tồn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO
3
lỗng
thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N
2
O và 0,9mol NO . Hỏi R là kim
loại nào: A. Mg B. Fe C. Al D. Cu
49/ 16,2 gam kim loại R tan hết vào dung dòch HNO
3
thu được 5,6l hỗn
hợp khí N
2
và NO ở đktc có khối lượng 7,2 gam. Kim loại R là:
A. Zn B. Fe C. Cu D. Al
50/ Trong 500ml dd X có chứa 0,4925g một hỗn hợp gồm muối clorua
và hidroxit của kim loại kiềm. pH của dung dòch là 12 và khi điện phân
1/10 dd X cho đến khi hết khí Cl
2
thì thu được 11,2ml khí Cl
2
ở 273
o
C
và 1atm. Kim loại kiềm đó là:
A. K B. Cs C.Na D. Li